Ngày 29-03-2024 18:42:26
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6651964
Số người online: 14
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN LỚP 10, 11 VÀ 12 - 2019
 
























ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN: TIN HỌC  - KHỐI LỚP 12

NĂM HỌC 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 1: BIỂU MẪU


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Form (biểu mẫu) được sử dụng để nhập, chỉnh sửa, xem bản ghi. Bạn có thể phải điền form nhiều lần khi đăng nhập website, đăng ký học,… Lý do form được sử dụng thường xuyên như vậy là vì nó là cách dễ nhất để hướng dẫn người dùng nhập đúng dữ liệu. Khi điền thông tin trong form Access, dữ liệu sẽ được nhập vào đúng theo định dạng mà người thiết kế CSDL mong muốn: Trong một hoặc nhiều bảng liên quan.



CHỦ ĐỀ 2: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG


TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.  Liên kết bảng là việc kết nối giữa các bảng rời rạc nhằm tổng hợp dữ liệu từ những bảng đó.

Lợi ích:     Tránh được việc dư thừa dữ liệu.
Đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu.

Để tạo được liên kết giữa các bảng thì:

Các bảng phải nằm cùng trong một Cơ sở dữ liệu.

VD: Bảng Hocsinh và Diem cùng nằm trong cơ sở dữ liệu là QLHocSinh.

Các bảng phải có trường giống nhau về mặt ngữ nghĩa, kiểu dữ liệu, độ dài dữ liệu.

VD: Trường Hocsinh.Mahocsinh và trường Diem.MaHS cùng thể hiện mã số học sinh, kiểu text, độ dài tối đa là 100






CHỦ ĐỀ 3: TRUY VẤN DỮ LIỆU


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Truy vấn là cách để tìm kiếm, biên dịch dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng. Thực hiện truy vấn cũng giống như hỏi một câu hỏi chi tiết về CSDL vậy. Khi tạo truy vấn trong Access, bạn đang xác định các điều kiện tìm kiếm cụ thể để tìm chính xác dữ liệu mình muốn.

Truy vấn mạnh hơn so với những tìm kiếm đơn giản mà bạn thực hiện trên bảng rất nhiều. Dù tìm kiếm có thể giúp tìm thấy tên của một khách hàng trong danh sách, nhưng nếu thực hiện truy vấn thì có thể tìm thấy tên và số điện thoại của nhiều khách hàng đã mua hàng trong tuần qua. Truy vấn được thiết kế tốt có thể cung cấp thông tin mà bạn không thể tìm thấy chỉ bằng cách nhìn vào các bảng trong CSDL.




CHỦ ĐỀ 4: BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Báo cáo cung cấp cho bạn khả năng trình bày dữ liệu trong một bản in. Nếu đã từng nhận được bản in của máy tính về lịch học, hóa đơn mua hàng, thì đó chính là một báo cáo CSDL. Báo cáo rất hữu ích, vì chúng cho phép trình bày các thành phần của CSDL dưới dạng dễ đọc. Thậm chí có thể tùy chỉnh sự xuất hiện của báo cáo để làm nó hấp dẫn, trực quan hơn. Access cung cấp cho phép tạo báo cáo từ bất kỳ bảng hay truy vấn nào.


CHỦ ĐỀ 5: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Mô hình CSDL quan hệ lần đầu tiên được E.F.Codd và tiếp sau đó được công ty IBM giới thiệu vào năm 1970. Ngày nay, hầu hết các tổ chức đã áp dụng CSDL quan hệ để quản lý dữ liệu trong đơn vị mình.

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Cấu trúc dữ liệu: dữ liệu được tổ chức dưới dạng quan hệ hay còn gọi là bảng.

Thao tác dữ liệu: sử dụng những phép toán mạnh (bằng ngôn ngữ SQL).

Mô hình quan hệ là cách thức biểu diễn dữ liệu dưới dạng các quan hệ (các bảng). Một quan hệ là một bảng dữ liệu 2 chiều (cột và dòng), mô tả một thực thể. Mỗi cột tương ứng với một thuộc tính của thực thể. Mỗi dòng chứa các giá trị dữ liệu của một đối tượng cụ thể thuộc thực thể.










CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?

A. Tạo lập hồ sơ  B. Cập nhật hồ sơ C. Khai thác hồ sơ D. Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ

Câu 2: Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ:

  1. Hỗ trợ thống kê, báo cáo, tổng hợp số liệu. B. Hỗ trợ ra quyết định

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?

A. Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.

B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự tăng dần của tên

C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.

D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.

Câu 4: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:

A. Bộ nhớ RAM B. Bộ nhớ ROM C. Bộ nhớ ngoài D. Các thiết bị vật lí

Câu 5: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?

A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin

B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ

C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính

D. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính

Câu 6: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. Xóa một hồ sơ B. Thống kê và lập báo cáo

C. Thêm hai hồ sơ D. Sửa tên trong một hồ sơ.

Câu 7: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

A. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 8: Hệ quản trị CSDL là:

A. Phần mềm dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL

B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL

C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL

D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

Câu 9: Em hiểu như thế nào về cụm từ  “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” ?

A. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính

B. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính

C. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính

D. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm máy tính

Câu 10: Một Hệ CSDL gồm:

A. CSDL và các thiết bị vật lí. B. Các phần mềm ứng dụng và CSDL.

C. Hệ QTCSDL và các thiết bị vật lí. D. CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.

Câu 11: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL?

A. Bán vé máy bay B. Quản lý học sinh trong nhà trường

C. Bán hàng có quy mô D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:

A. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)

B. Gọn, nhanh chóng

C. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL

D. Gọn, thời sự, nhanh chóng

Câu 13: Khai thác hồ sơ gồm có những việc chính nào?

A. Sắp xếp, tìm kiếm B. Thống kê, lập báo cáo C. Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê D. Cả A và B

Câu 14: Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?

A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Văn cao nhất

B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán thấp nhất

C. Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất

D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất

Câu 15: Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào nêu dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?

A. Tìm học sinh có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất

B. Tính điểm trung bình của tất cả học sinh trong lớp

C. Tính và so sánh điểm TB của các học sinh nam và điểm TB của các học sinh nữ trong lớp

D. Cả B và C

Câu 16: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi

B. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện những hồ sơ mới

C. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng

D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra

Câu 17: Những khẳng định nào sau đây là sai?

A. Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin không có sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một số điều kiện nào đó

B. Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ sơ

C. Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó, thường để in ra giấy

D. Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý của tổ chức



Câu 18: Một hệ quản trị CSDL không có chức năng nào trong các chức năng dưới đây?

A. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL

B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ quản lí bộ nhớ

D. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.

Câu 19: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu thật chất là:

  1. Ngôn ngữ lập trình Pascal B. Ngôn ngữ C

C. Các kí hiệu toán học dùng để thực hiện các tính toán D. Hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL

Câu 20: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

B. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

D. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL

Câu 21: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu thật chất là:

A. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin

B. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin

C. Ngôn ngữ SQL

D. Ngôn ngữ bậc cao

Câu 22: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Nhập, sửa, xóa dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Khai thác dữ liệu như: tìm kiếm, sắp xếp, kết xuất báo cáo…

D. Câu A và C

Câu 23: Ngôn ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là:

A. SQL B. Access C. Foxpro D. Java

Câu 24: Những nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?

A. Duy trì tính nhất quán của CSDL B. Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố D. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép

Câu 25: Hệ QT CSDL có các chương trình thực hiện những nhiệm vụ:

A. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép, tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời

B. Duy trì tính nhất quán của dữ liệu, quản lý các mô tả dữ liệu

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm

D. Cả 3 đáp án A, B và C

Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hệ QT CSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL

B. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật

C. Hệ QT CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành

D. Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong các lĩnh vực CSDL, hệ QT CSDL và môi trường hệ thống

Câu 27: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?

A. Người dùng B. Người  lập trình ứng dụng

C. Người QT CSDL D. Cả ba người trên

Câu 28: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?

A. Người lập trình B. Người dùng

C. Người quản trị D. Nguời quản trị CSDL

Câu 29: Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ?

A. Người lập trình ứng dụng                         B. Người sử dụng (khách hàng)

C. Người quản trị cơ sở dữ liệu      D. Người bảo hành các thiết bị phần cứng của máy tính

Câu 30: Chức năng của hệ QTCSDL?

A. Cung cấp cách khai báo dữ liệu

B. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL và  công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.

C. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin

D. Câu B và C

Câu 31: Quy trình xây dựng CSDL là:

A. Khảo sát 🡪 Thiết kế 🡪 Kiểm thử B. Khảo sát 🡪 Kiểm thử 🡪 Thiết kế

C. Thiết kế 🡪 Kiểm thử 🡪 Khảo sát D. Thiết kế 🡪 Khảo sát 🡪 Kiểm thử

Câu 32: Access là gì?

A. Là phần mềm ứng dụng B. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất

C. Là phần cứng D. Cả A và B

Câu 33: Access là hệ QT CSDL dành cho:

A. Máy tính cá nhân B. Các mạng máy tính trong mạng toàn cầu

C. Các máy tính chạy trong mạng cục bộ D. Cả A và C

Câu 34: Các chức năng chính của Access?

A. Lập bảng B. Tính toán và khai thác dữ liệu

C. Lưu trữ dữ liệu D. Ba câu trên đều đúng

Câu 35: Access có những khả năng nào?

A. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ dữ liệu

B. Cung cấp công cụ tạo lập, cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu

D. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu

Câu 36: Các đối tượng cơ bản trong Access là:

A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi B. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Báo cáo

C. Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo D. Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo

Câu 37: Trong Access có mấy đối tượng cơ bản?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Access có khả năng cung cấp công cụ tạo lập CSDL

B. Access không hỗ trợ lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ.

C. Access cho phép cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo, thống kê, tổng hợp.

D. CSDL xây dựng trong Access gồm các bảng và liên kết giữa các bảng.

Câu 39: Để định dạng, tính toán, tổng hợp và in dữ liệu, ta dùng:

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 40: Để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng, ta dùng:

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 41: Đối tượng nào tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin?

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 42: Đối tượng nào có chức năng dùng để lưu dữ liệu?

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 43: Để khởi động Access, ta thực hiện:

A. Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền

B. Nháy vào biểu tượng Access trên màn hình nền

C. Start 🡪 All Programs 🡪 Microsoft Office 🡪 Microsoft Access

D. A hoặc C

Câu 44: Để tạo một CSDL mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải:

A. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New

B. Vào File chọn New

C. Kích vào biểu  tượng New

D. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase, rồi đặt tên file và chọn vị trí lưu tệp, rồi sau đó chọn Create

Câu 45: Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng khi tạo một CSDL mới?

(1) Chọn nút Create    ( 2) Chọn File -> New    (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu     (4) Chọn Blank Database

A. (2) → (4) → (3) → (1)    B. (2) → (1) → (3) → (4)     

C. (1) → (2) → (3) → (4) D. (1) → (3) → (4) → (2)

Câu 46: Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Create Table in Design View B. Create table by using wizard

C. File/open D. File/New/Blank Database

Câu 47: Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?

A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL                  B. Vào File /Exit

C. Vào File /Close                                             D. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau

Câu 48: Trong Acess, để mở CSDL đã lưu, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. File/new/Blank Database B. Create table by using wizard

C. File/open/<tên tệp> D. Create Table in Design View

Câu 49: Giả sử đã có tệp Access trên đĩa, để mở tập tin đó thì ta thực hiện thao tác nào mới đúng?

A. Nhấn tổ hợp phím CTRL+ O B. Nháy đúp chuột lên tên của CSDL (nếu có) trong khung New File

C. File/Open D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 50: Kết thúc phiên làm việc với Access bằng cách thực hiện thao tác:

A. File/Close B. Nháy vào nút (X) nằm ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access

C. File/Exit D. Câu B hoặc C

Câu 51: Có mấy chế độ chính để làm việc với các loại đối tượng?

A. 5 chế độ B. 3 chế độ C. 4 chế độ D. 2 chế độ

Câu 52: Hai chế độ chính làm việc với các đối tượng là:

A. Trang dữ liệu và thiết kế B. Chỉnh sửa và cập nhật

C. Thiết kế và bảng D. Thiết kế và cập nhật

Câu 53: Chế độ thiết kế được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo

D. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo

Câu 54: Chế độ trang dữ liệu được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo; thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi

D. Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có

Câu 55: Trong chế độ trang dữ liệu, ta có thể chuyển sang chế độ thiết kế bằng cách dùng menu:

A. Format→Design View B. View→Design View

C. Tools→Design View D. Edit →Design View

Câu 56: Để chuyển đổi qua lại giữa chế độ trang dữ liệu và chế độ thiết kế, ta nháy nút:

A. B. C. hoặc D.

Câu 57: Một đối tượng trong Access có thể được tạo ra bằng cách:

A. Người dùng tự thiết kế, dùng thuật sĩ hoặc kết hợp cả 2 cách trên B. Người dùng tự thiết kế

C. Kết hợp thiết kế và thuật sĩ D. Dùng các mẫu dựng sẵn

Câu 58: Để tạo một đối tượng trong Access, trước tiên ta phải nháy chọn một đối tượng cần tạo trong bảng chọn đối tượng, rồi tiếp tục thực hiện:

A. Nháy nút

B. Nháy chọn  một trong các cách (tự thiết kế, dùng thuật sĩ, kết hợp giữa thuật sĩ và thiết kế) trong trang bảng

C. Đáp án A, B đều đúng

D. Đáp án A, B đều sai

Câu 59: Người ta thường sử dụng cách nào để tạo một đối tượng mới (table)?

A. Create table in Design view B. Create table by using wizard

C. Create table by entering data D. Create form in Design view

Câu 60: Để mở một đối tượng, trong cửa sổ của loại đối tượng tương ứng, ta thực hiện:

A. Nháy lên tên một đối tượng rồi tiếp tục nháy nút để mở nó

B. Nháy lên tên một đối tượng để mở nó

C. Nháy đúp lên tên một đối tượng để mở nó

D. Đáp án A hoặc C

Câu 61: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là

A. MDB B. DOC C. XLS D. TEXT

Câu 62: MDB viết tắt bởi

A. Không có câu nào đúng B. Manegement DataBase

C. Microsoft DataBase D. Microsoft Access DataBase

Câu 63: Thành phần cơ sở của Access là:

A. Table B. Field C. Record D. Field name

Câu 64: Trong Access, muốn làm việc với đối tượng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhãn :

A. Queries B. Reports C. Tables D. Forms

Câu 65: Để mở một bảng ở chế độ thiết kế, ta chọn bảng đó rồi:

A. Click vào nút B. Bấm Enter

C. Click vào nút D. Click vào nút

Câu 66: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trường (field): bản chất là cột của bảng, thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý

B. Bản ghi (record): bản chất là hàng của bảng, gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý

C. Kiểu dữ liệu (Data Type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường

D. Một trường có thể có nhiều kiểu dữ liệu

Câu 67: Trong Access, một bản ghi được tạo thành từ dãy:

A.Trường B.Cơ sở dữ liệu C.Tệp D.Bản ghi khác

Câu 68: Phát biểu nào sau là đúng nhất ?

A. Record  là tổng số hàng của bảng B. Data Type là kiểu dữ liệu trong một bảng

C. Table gồm các cột và hàng D. Field là tổng số cột trên một bảng

Câu 69: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ?

A.Yes/No B.Boolean C.True/False D.Date/Time

Câu 70: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải  chọn loại nào?

A. Number B. Currency C. Text D. Date/time

Câu 71: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như: trường “gioitinh”, trường  “đoàn viên”, ...nên chọn kiểu dữ liệu nào để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.

A. Number B. Text C. Yes/No D. Auto Number

Câu 72: Đâu là kiểu dữ liệu văn bản trong Access:

A. Character B. String C. Text D. Currency

Câu 73: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm “Tóan”, “Lý”,...

A. AutoNumber B. Yes/No C. Number D. Currency

Câu 74: Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng được khai báo bằng:

A. Day/Type B. Date/Type C. Day/Time D. Date/Time

Câu 75: Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu nào?

A. Text B. Currency C. Longint D. Memo

Câu 76 Trong của sổ CSDL đang làm việc, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Nháy nút , rồi nháy đúp Design View B. Nhấp đúp <tên bảng>

C. Nháy đúp vào Create Table in Design View D. A hoặc C

Câu 77: Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm những phần nào?

A. Phần định nghĩa trường và phần các tính chất của trường

B. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và mô tả trường (Description)

C. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và các tính chất của trường (Field Properties)

D. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), mô tả trường (Description) và các tính chất của trường (Field Properties)

Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phần định nghĩa trường gồm có: tên trường, kiểu dữ liệu và mô tả trường

B. Mô tả nội dung của trường bắt buộc phải có

C. Cấu trúc của bảng được thể hiện bởi các trường

D. Mỗi trường có tên trường, kiểu dữ liệu, mô tả trường và các tính chất của trường
Câu 79: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trường, ta gõ tên trường tại cột:

A. File Name B. Field Name C. Name Field D. Name

Câu 80: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột:

A. Field Type B. Description C. Data Type D. Field Properties

Câu 81: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng:

A. Field Name B. Field Size C. Description D. Data Type

Câu 82: Khi tạo bảng, trường “DiaChi” có kiểu dữ liệu là Text, trong mục Field size ta nhập vào số 300. Sau đó ta lưu cấu trúc bảng lại.

A. Access báo lỗi B. Trường DiaChi có tối đa 255 kí tự

C. Trường DiaChi có tối đa 300 kí tự D. Trường DiaChi có tối đa 256 kí tự

Câu 83: Giả sử trường “DiaChi” có Field size là 50. Ban đầu địa chỉ của học sinh A là “Le Hong Phong”, giờ ta sửa lại thành “70 Le Hong Phong” thì kích thước CSDL có thay đổi như thế nào ?

A. Giảm xuống B. Không đổi C. Tăng lên

Câu 84: Các trường mà giá trị của chúng được xác định duy nhất mỗi hàng của bảng được gọi là:

A. Khóa chính B.Bản ghi chính C.Kiểu dữ liệu D.Trường chính

Câu 85: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Trường khóa chính có thể nhận giá trị  trùng nhau

C. Trường khóa chính có thể để trống

D. Trường khóa chính phải là trường có kiểu dữ liệu là Number hoặc AutoNumber

Câu 86 Hãy chọn phát biểu sai  trong các phát biểu sau?

A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Khóa chính có thể là một hoặc nhiều trường

C. Một bảng có thể có nhiều khóa chính

D. Có thể thay đổi khóa chính

Câu 87: Chọn phát biểu đúng khi nói về khóa chính và bảng (được thiết kế tốt) trong access?

A. Bảng không cần có khóa chính B. Một bảng có thể có 2 trường cùng kiểu AutoNumber

C. Một bảng phải có một khóa chính D. Một bảng có nhiều khóa chính

Câu 88: Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:

A. Edit 🡪 Primary key B. Nháy nút

C. A và B D. A hoặc B

Câu 89: Trong Access, khi chỉ định khoá chính sai, muốn xóa bỏ khoá chính đã chỉ định, ta nháy chuột vào nút lệnh :

A. B. C. D.

Câu 90: Trong Access, muốn thay đổi khóa chính, ta chọn trường muốn chỉ định khóa chính rồi thực hiện:

A. Nháy nút  hoặc chọn Edit 🡪 Primary Key B. Nháy nút  và chọn Edit 🡪 Primary Key

C. Nháy nút   D. Edit 🡪 Primary Key

Câu 91: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : ........... → Primary Key

A. Insert B. Edit C. File D. Tools

Câu 92:  Khi thiết kế xong bảng, nếu không chỉ định khóa chính thì:

A. Access đưa lựa chọn là tự động tạo trường khóa chính cho bảng có tên là ID với kiểu dữ liệu là AutoNumber

B. Access không cho phép lưu bảng

C. Access không cho phép nhập dữ liệu

D. Dữ liệu của bảng sẽ có hai hàng giống hệt nhau

Câu 93: Khi đang làm việc với cấu trúc bảng, muốn lưu cấu trúc vào đĩa, ta thực hiện :

A. View – Save B. Tools – Save C. Format – Save D. File – Save

Câu 94: Để lưu cấu trúc bảng, ta thực hiện :

A. File 🡪 Save B.Nháy nút

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S D. A hoặc B hoặc C

Câu 95: Cho các thao tác sau:
1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng
2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế
4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính

Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:

A.1, 3, 2, 5, 4   B.3, 4, 2, 1, 5 C.2, 3, 1, 5, 4 D.1, 2, 3, 4, 5

Câu 96: Cấu trúc bảng bị thay đổi khi có một trong những thao tác nào sau đây?

A. Thêm/xóa trường

B. Thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

C. Thay đổi các tính chất của trường

D. Thêm/xóa trường, thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

Câu 97: Trong chế độ thiết kế, một trường thay đổi khi:

A.Một trong những tính chất của trường thay đổi B. Kiểu dữ liệu của trường thay đổi

C.Tên trường thay đổi D. Tất cả các phương án trên

Câu 98: Chế độ trang dữ liệu, không cho phép thực hiện thao tác nào trong các thao tác dưới đây?

A. Thêm bản ghi mới. B. Xóa bản ghi.

C. Thêm bớt trường của bảng D. Chỉnh sửa nội dung của bản ghi.

Câu 99: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa trường đã chọn, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Không thực hiện được B. Edit/Delete Field

C. Edit/Delete Rows D. Insert/Rows

Câu 100: Trong cửa sổ CSDL, muốn thay đổi cấu trúc 1 bảng, ta chọn bảng đó rồi nháy:

A. B. C. D.

Đáp án:

01. C; 02. C; 03. C; 04. B; 05. B; 06. C; 07. C; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. A; 13. A; 14. A; 15. D;

16. D; 17. D; 18. B; 19. B; 20. D; 21. D; 22. A; 23. B; 24. A; 25. D; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A; 30. D;

31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. B; 36. D; 37. D; 38. A; 39. A; 40. B; 41. C; 42. C; 43. B; 44. C; 45. D;

46. D; 47. C; 48. D; 49. B; 50. D; 51. D; 52. D; 53. D; 54. A; 55. D; 56. B; 57. A; 58. C; 59. A; 60. B;

61.D; 62.A; 63.A; 64.C; 65.A; 66.A; 67.A; 68.D; 69.C; 70. A; 71.D; 72.D; 73.D; 74.C; 75.A; 76.B; 77. B

78. D; 79.A; 80.D;81.B;82.B; 83.B; 84.D;85.D; 86.D; 87.A; 88.A; 89.C; 90.B; 91.D; 92.B; 93.A; 94.D; 95.D; 96.D;

97.D; 98.D; 99.D; 100.D





TỔ TIN HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP




CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – TIN HỌC 11


1/ Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp?

(a) Là một tập hợp các số nguyên;


(b) Độ dài tối đa của mảng là 255;

(c) Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; (*)

(d) Mảng không thể chứa kí tự;


2/  Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp?




(a) Khai báo mảng của các bản ghi;

(c) Khai báo mảng hai chiều;

(b) Khai báo mảng xâu kí tự;

(d) Khai báo thông qua kiểu mảng đã có; (*)

3/  Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?




(a) Var mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; (*)

(c) Var mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];

(b) Var mang : ARRAY[0..10] : INTEGER;

(d) Var mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;

4/  Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?





(a) Type mang1c = array(1..100) of char;

(c) Type 1chieu = array[1..100] of char;

(b) Type mang1c = array[1..100] of char; (*)

(d) Type mang = array[1-100] of char;


5/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là

  1. Mảng các ký tự;


(b) Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII; (*)

  1. Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh;

  2. Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh;


6/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là:

(a) Xâu không; (c) Xâu trắng;


(b) Xâu rỗng; (*) (d) Không phải là xâu kí tự;




7/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa?

(a) 8 kí tự; (c) 256 kí tự;


(b) 16 kí tự; (d) 255 kí tự;



(*)




8/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là:

  1. Phép cộng, trừ, nhân, chia;

  2. Phép cộng và phép trừ;

  3. Chỉ có phép cộng;

(d) Phép ghép xâu và phép so sánh; (*)


9/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

  1. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;  (*)

  2. Độ dài tối đa của hai xâu;

  3. Độ dài thực sự của hai xâu;

  4. Số lượng các kí tự khác nhau trong xâu;


10/ Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị TRUE?




(a) ‘MOOR’ < ‘LOOK’;



(c) ‘AB123CD’ < ‘ ’;



(b) ‘MATHEMATIC’ < ‘LOOK’;

(d) ‘MOOR’ < ‘MOORK’; (*)

11/ Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE?



(a) ‘MOOR’ < ‘LOOK’;  (*)


(c) ‘AB123CD’ < ‘ABCDAB’;

(b) ‘MOOR’ < ‘MOORK’;

(d) ‘ABCDOR’ < ‘ABDOR’;

12/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:

(a) Insert(vt,S1,S2);

(b) Insert(S1,S2,vt);

(*)













TIN HỌC 11


Trang 1/7




TỔ TIN HỌC

CÂU HỎI ÔN TẬP



(c) Insert(S1,vt,S2);

(d) Insert(S2,S1,vt);


13/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết quả gì?

  1. Độ dài xâu S khi khai báo;

  2. Số ký tự hiện có của xâu S không tính các dấu cách;

  3. Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng;

(d) Số ký tự hiện có của xâu S; (*)


14/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là „Hanoi-Vietnam‟. Kết quả của hàm Length(S) là:

(a) 12; (b) 13; (*) (c) 14; (d) 15;


15/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là:

(a) Chữ cái in hoa tương ứng với ch; (*) (c) Xâu ch toàn chữ thường;


(b) Xâu ch gồm toàn chữ hoa; (d) Biến ch thành chữ thường;




16/ Dữ liệu kiểu tệp:


  1. được lưu trữ trên ROM.


  1. được lưu trữ trên RAM.

  1. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.

(d) được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. (*)




17/ Số lượng phần tử trong tệp:

  1. Không được lớn hơn 128.

  2. Không được lớn hơn 255.

  3. Phải được khai báo trước.

  4. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.    (*)


18/ Xét theo cách tổ chức dữ liệu, có thể phân tệp thành mấy loại?


(a) 1.

(b) 2.

(*)

(c) 3.

(d) 4.

19/ Xét theo cách thức truy cập, có thể phân tệp thành mấy loại?


(a) 1.

(b) 2.

(*)

(c) 3.

(d) 4.


20/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập tuần tự:

  1. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần


lượt tất cả các dữ liệu trước nó. (*)

  1. cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.

  2. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

  3. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.


21/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập trực tiếp:


  1. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.


  1. cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.   (*)

  2. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

  3. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.


22/ Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp:

(a) Var <tên tệp> : Text; (c) Var <tên tệp> : String;


(b) Var <tên biến tệp> : Text; (*) (d) Var <tên biến tệp> : String;


23/ Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

(a) Var f1 f2 : Text; (c) Var f1 , f2 : Text; (*)


(b) Var f1 ; f2 : Text; (d) Var f1 : f2 : Text;


24/ Để thao tác với tệp:

  1. ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.


(b) ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp. (*)

  1. ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.



TIN HỌC 11 Trang 2/7



TỔ TIN HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP



  1. ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.


25/ Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh:


(a) <tên biến tệp> := <tên tệp>;

(c) Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);(*)

(b) <tên tệp> := <tên biến tệp>;

(d) Assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>);

26/ Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục:


(a) Reset(<tên tệp>);



(c) Rewrite(<tên tệp>);


(b) Reset(<tên biến tệp>); (*)

(d) Rewrite(<tên biến tệp>);


27/ Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục:


(a) Reset(<tên tệp>);



(c) Rewrite(<tên tệp>);


(b) Reset(<tên biến tệp>);

(d) Rewrite(<tên biến tệp>);

(*)

28/ Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục:


(a) Read(<tên tệp>,<danh sách biến>);

(c) Write(<tên tệp>,<danh sách biến>);

(b) Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); (*)

(d) Write(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);


29/ Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục:

  1. Read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);

  2. Read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);

  3. Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);

  4. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); (*)




30/ Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục: (a) Close(<tên biến tệp>); (*) (b) Close(<tên tệp>);

(c) Stop(<tên biến tệp>);

(d) Stop(<tên tệp>);




31/ Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:

(a) Đầu dòng.


(c) Cuối dòng.


(b) Đầu tệp.


(d) Cuối tệp.

(*)


32/ Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:

(a) Đầu dòng.


(c) Cuối dòng.(*)

(b) Đầu tệp.


(d) Cuối tệp.


33/ Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp:

  1. Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .

  2. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp.

  3. Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .   (*)

  4. Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp.


34/ Hãy chọn các thao tác ghi trên tệp văn bản chứa dữ liệu là:

  1. Thông báo mở tệp để đọc=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Đóng tệp=>Gán biến tệp với tên tệp.


  1. Thông báo mở tệp để đọc=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Gán biến tệp với tên tệp=>Đóng tệp.

  2. Gán biến tệp với tên tệp=>Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới=>Ghi dữ liệu mới=>Đóng tệp. (*)

  3. Gán biến tệp với tên tệp=>Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới=>Đọc dữ liệu trong tệp=>Đóng tệp.


35/ Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là:

  1. Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới  => Đóng tệp.


(b) Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở tệp để đọc => Đọc dữ liệu trong tệp => Đóng tệp. (*)

  1. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp => Ghi dữ liệu mới  => Đóng tệp.

  2. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới  => Gán biến tệp với tên tệp => Đóng tệp.


36/ Lợi ích của việc sử dụng chương trình con?

  1. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.

  2. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.



TIN HỌC 11 Trang 3/7



TỔ TIN HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP



  1. Phục vụ quá trình trừu tượng hóa.

  2. Tất cả đều đúng. (*)


37/ Hãy chọn phương án ghép đúng. Kiểu của một hàm được xác định bởi:


(a) Kiểu của các tham số;






(c)

Tên hàm;


(b) Kiểu giá trị trả về;

(*)





(d) Địa chỉ mà hàm trả về;


38/ Mô tả nào dưới đây về hàm là sai?




(a) Phải trả lại kết quả;






(c)

Trong hàm có thể gọi lại chính hàm đó;

(b) Phải có tham số;

(*)



(d) Có thể có các biến cục bộ;

39/ Hàm chuẩn nào dưới đây biến giá trị thực 6.6 thành 7?



(a) Odd;

(b) Round; (*)

(c) Trunc;

(d) Abs;

40/ Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?

(a) Sin(x);






(c)

Sqrt(x);


(b) Length(S);






(d)

Delete(S,5,1); (*)



41/ Kiểu dữ liệu của hàm:

  1. Chỉ có thể là kiểu integer;

  2. Chỉ có thể là kiểu real;

(c) Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string; (*)

  1. Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng;


42/ Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính;

  2. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính;

(c) Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó; (*)


  1. Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con;


43/ Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?

  1. Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục;


(b) Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục; (*)

  1. Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên;

  2. Một hàm có thể có nhiều tham số biến;


44/ Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức; (*)

  2. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức;


  1. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức;

  2. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức;


45/ Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất?

  1. Khai báo lại thủ tục và gọi nó mỗi khi cần sử dụng;

  2. Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất;

  3. Chỉ cần khai báo;

(d) Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng; (*)


46/ Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?

  1. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.

  2. Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể.

(c) Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được. (*)

  1. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.


47/ Khẳng định nào sau đây là đúng?



TIN HỌC 11 Trang 4/7



TỔ TIN HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP



  1. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.


  1. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.


  1. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.


  1. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy thuộc


vào từng thủ tục. (*)




48/ Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa?

(a) Program. (c) Function.


(b) Procedure. (d) Var.

(*)




49/ Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa?

(a) Program. (c) Function.


(b) Procedure. (*) (d) Var.




50/ Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục “ViduTT” thì khai báo nào sau đây là sai?

  1. Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y, z : Byte) ;

  2. Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y : Byte ; Var z : Byte) ;


  1. Procedure ViduTT( Var y : Byte ; x : Byte ; Var z : Byte) ;


CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN


1/ Hiểu như thế nào về mảng một chiều?


Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Các phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số.


2/ Nêu khái niệm về xâu.


Xâu kí tự là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng các kí tự trong xâu được gọi là độ dài xâu. Xâu có độ dài bằng không là xâu rỗng.


3/ Cách khai báo và sử dụng kiểu xâu.


Khai báo biến: VAR tên_biến : STRING[độ dài lớn nhất của xâu];


Tham chiếu đến từng kí tự trong xâu: tên_biến[chỉ_số]


4/ Nêu đặc điểm của kiểu tệp:


  • Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài, không bị mất khi mất điện.


  • Lượng thông tin lưu trữ trên có thể rất lớn.


5/ Có mấy loại tệp, và hãy phân loại?


Có 2 loại tệp:


  • Tệp có cấu trúc là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.


  • Tệp văn bản: Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII. Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dòng hay kí tự kết thúc tệp tạo thành một dòng.


6/ Các thao tác để đọc tệp văn bản.



TIN HỌC 11 Trang 5/7



TỔ TIN HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP



  1. Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>);


b) Mở tệp để đọc: Reset (>Tên_biến_tệp>);


  1. Đọc tệp văn bản Read(<tên biến tệp>, <Danh sách tên biến>);



  1. Đóng tệp : Close(>Tên_biến_tệp>);


7/ Các thao tác để ghi tệp văn bản.


  1. Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>);


  1. Tạo tệp mới để ghi:  Rewrite(>Tên_biến_tệp>);


c) Ghi tệp văn bản Write(<tên biến tệp>, <Danh sách kết quả>); Hoặc Writeln(<tên biến tệp>, <Danh sách kết quả>);


  1. Đóng tệp : Close(>Tên_biến_tệp>);


8/ Khái niệm chương trình con


Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện ở nhiều vị trí trong chương trình.


9/ Phân loại chương trình con.


Có 2 loại chương trình con: hàm và thủ tục.


  • Hàm là thực hiện một số thao tác nòa đó và trả lời về một giá trị kiểu đơn giản thông qua tên hàm .


  • Thủ tục thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị qua tên của nó.


10/ Nêu cấu trúc của chương trình con.


<Phần đầu>


[<Phần khai báo>]


<Phần thân>




-------------------------- Hết --------------------------







































ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN: TIN HỌC  - KHỐI LỚP 12

NĂM HỌC 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 1: BIỂU MẪU


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Form (biểu mẫu) được sử dụng để nhập, chỉnh sửa, xem bản ghi. Bạn có thể phải điền form nhiều lần khi đăng nhập website, đăng ký học,… Lý do form được sử dụng thường xuyên như vậy là vì nó là cách dễ nhất để hướng dẫn người dùng nhập đúng dữ liệu. Khi điền thông tin trong form Access, dữ liệu sẽ được nhập vào đúng theo định dạng mà người thiết kế CSDL mong muốn: Trong một hoặc nhiều bảng liên quan.



CHỦ ĐỀ 2: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG


TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.  Liên kết bảng là việc kết nối giữa các bảng rời rạc nhằm tổng hợp dữ liệu từ những bảng đó.

Lợi ích:     Tránh được việc dư thừa dữ liệu.
Đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu.

Để tạo được liên kết giữa các bảng thì:

Các bảng phải nằm cùng trong một Cơ sở dữ liệu.

VD: Bảng Hocsinh và Diem cùng nằm trong cơ sở dữ liệu là QLHocSinh.

Các bảng phải có trường giống nhau về mặt ngữ nghĩa, kiểu dữ liệu, độ dài dữ liệu.

VD: Trường Hocsinh.Mahocsinh và trường Diem.MaHS cùng thể hiện mã số học sinh, kiểu text, độ dài tối đa là 100






CHỦ ĐỀ 3: TRUY VẤN DỮ LIỆU


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Truy vấn là cách để tìm kiếm, biên dịch dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng. Thực hiện truy vấn cũng giống như hỏi một câu hỏi chi tiết về CSDL vậy. Khi tạo truy vấn trong Access, bạn đang xác định các điều kiện tìm kiếm cụ thể để tìm chính xác dữ liệu mình muốn.

Truy vấn mạnh hơn so với những tìm kiếm đơn giản mà bạn thực hiện trên bảng rất nhiều. Dù tìm kiếm có thể giúp tìm thấy tên của một khách hàng trong danh sách, nhưng nếu thực hiện truy vấn thì có thể tìm thấy tên và số điện thoại của nhiều khách hàng đã mua hàng trong tuần qua. Truy vấn được thiết kế tốt có thể cung cấp thông tin mà bạn không thể tìm thấy chỉ bằng cách nhìn vào các bảng trong CSDL.




CHỦ ĐỀ 4: BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO


TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Báo cáo cung cấp cho bạn khả năng trình bày dữ liệu trong một bản in. Nếu đã từng nhận được bản in của máy tính về lịch học, hóa đơn mua hàng, thì đó chính là một báo cáo CSDL. Báo cáo rất hữu ích, vì chúng cho phép trình bày các thành phần của CSDL dưới dạng dễ đọc. Thậm chí có thể tùy chỉnh sự xuất hiện của báo cáo để làm nó hấp dẫn, trực quan hơn. Access cung cấp cho phép tạo báo cáo từ bất kỳ bảng hay truy vấn nào.


CHỦ ĐỀ 5: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Mô hình CSDL quan hệ lần đầu tiên được E.F.Codd và tiếp sau đó được công ty IBM giới thiệu vào năm 1970. Ngày nay, hầu hết các tổ chức đã áp dụng CSDL quan hệ để quản lý dữ liệu trong đơn vị mình.

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Cấu trúc dữ liệu: dữ liệu được tổ chức dưới dạng quan hệ hay còn gọi là bảng.

Thao tác dữ liệu: sử dụng những phép toán mạnh (bằng ngôn ngữ SQL).

Mô hình quan hệ là cách thức biểu diễn dữ liệu dưới dạng các quan hệ (các bảng). Một quan hệ là một bảng dữ liệu 2 chiều (cột và dòng), mô tả một thực thể. Mỗi cột tương ứng với một thuộc tính của thực thể. Mỗi dòng chứa các giá trị dữ liệu của một đối tượng cụ thể thuộc thực thể.










CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?

A. Tạo lập hồ sơ  B. Cập nhật hồ sơ C. Khai thác hồ sơ D. Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ

Câu 2: Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ:

  1. Hỗ trợ thống kê, báo cáo, tổng hợp số liệu. B. Hỗ trợ ra quyết định

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?

A. Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.

B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự tăng dần của tên

C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.

D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.

Câu 4: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:

A. Bộ nhớ RAM B. Bộ nhớ ROM C. Bộ nhớ ngoài D. Các thiết bị vật lí

Câu 5: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?

A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin

B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ

C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính

D. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính

Câu 6: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. Xóa một hồ sơ B. Thống kê và lập báo cáo

C. Thêm hai hồ sơ D. Sửa tên trong một hồ sơ.

Câu 7: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

A. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 8: Hệ quản trị CSDL là:

A. Phần mềm dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL

B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL

C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL

D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

Câu 9: Em hiểu như thế nào về cụm từ  “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” ?

A. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính

B. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính

C. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính

D. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm máy tính

Câu 10: Một Hệ CSDL gồm:

A. CSDL và các thiết bị vật lí. B. Các phần mềm ứng dụng và CSDL.

C. Hệ QTCSDL và các thiết bị vật lí. D. CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.

Câu 11: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL?

A. Bán vé máy bay B. Quản lý học sinh trong nhà trường

C. Bán hàng có quy mô D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:

A. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)

B. Gọn, nhanh chóng

C. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL

D. Gọn, thời sự, nhanh chóng

Câu 13: Khai thác hồ sơ gồm có những việc chính nào?

A. Sắp xếp, tìm kiếm B. Thống kê, lập báo cáo C. Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê D. Cả A và B

Câu 14: Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?

A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Văn cao nhất

B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán thấp nhất

C. Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất

D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất

Câu 15: Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào nêu dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?

A. Tìm học sinh có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất

B. Tính điểm trung bình của tất cả học sinh trong lớp

C. Tính và so sánh điểm TB của các học sinh nam và điểm TB của các học sinh nữ trong lớp

D. Cả B và C

Câu 16: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi

B. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện những hồ sơ mới

C. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng

D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra

Câu 17: Những khẳng định nào sau đây là sai?

A. Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin không có sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một số điều kiện nào đó

B. Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ sơ

C. Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó, thường để in ra giấy

D. Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý của tổ chức



Câu 18: Một hệ quản trị CSDL không có chức năng nào trong các chức năng dưới đây?

A. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL

B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ quản lí bộ nhớ

D. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.

Câu 19: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu thật chất là:

  1. Ngôn ngữ lập trình Pascal B. Ngôn ngữ C

C. Các kí hiệu toán học dùng để thực hiện các tính toán D. Hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL

Câu 20: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

B. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

D. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL

Câu 21: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu thật chất là:

A. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin

B. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin

C. Ngôn ngữ SQL

D. Ngôn ngữ bậc cao

Câu 22: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Nhập, sửa, xóa dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Khai thác dữ liệu như: tìm kiếm, sắp xếp, kết xuất báo cáo…

D. Câu A và C

Câu 23: Ngôn ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là:

A. SQL B. Access C. Foxpro D. Java

Câu 24: Những nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?

A. Duy trì tính nhất quán của CSDL B. Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố D. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép

Câu 25: Hệ QT CSDL có các chương trình thực hiện những nhiệm vụ:

A. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép, tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời

B. Duy trì tính nhất quán của dữ liệu, quản lý các mô tả dữ liệu

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm

D. Cả 3 đáp án A, B và C

Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hệ QT CSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL

B. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật

C. Hệ QT CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành

D. Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong các lĩnh vực CSDL, hệ QT CSDL và môi trường hệ thống

Câu 27: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?

A. Người dùng B. Người  lập trình ứng dụng

C. Người QT CSDL D. Cả ba người trên

Câu 28: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?

A. Người lập trình B. Người dùng

C. Người quản trị D. Nguời quản trị CSDL

Câu 29: Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ?

A. Người lập trình ứng dụng                         B. Người sử dụng (khách hàng)

C. Người quản trị cơ sở dữ liệu      D. Người bảo hành các thiết bị phần cứng của máy tính

Câu 30: Chức năng của hệ QTCSDL?

A. Cung cấp cách khai báo dữ liệu

B. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL và  công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.

C. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin

D. Câu B và C

Câu 31: Quy trình xây dựng CSDL là:

A. Khảo sát 🡪 Thiết kế 🡪 Kiểm thử B. Khảo sát 🡪 Kiểm thử 🡪 Thiết kế

C. Thiết kế 🡪 Kiểm thử 🡪 Khảo sát D. Thiết kế 🡪 Khảo sát 🡪 Kiểm thử

Câu 32: Access là gì?

A. Là phần mềm ứng dụng B. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất

C. Là phần cứng D. Cả A và B

Câu 33: Access là hệ QT CSDL dành cho:

A. Máy tính cá nhân B. Các mạng máy tính trong mạng toàn cầu

C. Các máy tính chạy trong mạng cục bộ D. Cả A và C

Câu 34: Các chức năng chính của Access?

A. Lập bảng B. Tính toán và khai thác dữ liệu

C. Lưu trữ dữ liệu D. Ba câu trên đều đúng

Câu 35: Access có những khả năng nào?

A. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ dữ liệu

B. Cung cấp công cụ tạo lập, cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu

D. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu

Câu 36: Các đối tượng cơ bản trong Access là:

A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi B. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Báo cáo

C. Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo D. Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo

Câu 37: Trong Access có mấy đối tượng cơ bản?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Access có khả năng cung cấp công cụ tạo lập CSDL

B. Access không hỗ trợ lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ.

C. Access cho phép cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo, thống kê, tổng hợp.

D. CSDL xây dựng trong Access gồm các bảng và liên kết giữa các bảng.

Câu 39: Để định dạng, tính toán, tổng hợp và in dữ liệu, ta dùng:

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 40: Để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng, ta dùng:

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 41: Đối tượng nào tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin?

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 42: Đối tượng nào có chức năng dùng để lưu dữ liệu?

A. Table B. Form C. Query D. Report

Câu 43: Để khởi động Access, ta thực hiện:

A. Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền

B. Nháy vào biểu tượng Access trên màn hình nền

C. Start 🡪 All Programs 🡪 Microsoft Office 🡪 Microsoft Access

D. A hoặc C

Câu 44: Để tạo một CSDL mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải:

A. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New

B. Vào File chọn New

C. Kích vào biểu  tượng New

D. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase, rồi đặt tên file và chọn vị trí lưu tệp, rồi sau đó chọn Create

Câu 45: Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng khi tạo một CSDL mới?

(1) Chọn nút Create    ( 2) Chọn File -> New    (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu     (4) Chọn Blank Database

A. (2) → (4) → (3) → (1)    B. (2) → (1) → (3) → (4)     

C. (1) → (2) → (3) → (4) D. (1) → (3) → (4) → (2)

Câu 46: Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Create Table in Design View B. Create table by using wizard

C. File/open D. File/New/Blank Database

Câu 47: Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?

A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL                  B. Vào File /Exit

C. Vào File /Close                                             D. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau

Câu 48: Trong Acess, để mở CSDL đã lưu, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. File/new/Blank Database B. Create table by using wizard

C. File/open/<tên tệp> D. Create Table in Design View

Câu 49: Giả sử đã có tệp Access trên đĩa, để mở tập tin đó thì ta thực hiện thao tác nào mới đúng?

A. Nhấn tổ hợp phím CTRL+ O B. Nháy đúp chuột lên tên của CSDL (nếu có) trong khung New File

C. File/Open D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 50: Kết thúc phiên làm việc với Access bằng cách thực hiện thao tác:

A. File/Close B. Nháy vào nút (X) nằm ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access

C. File/Exit D. Câu B hoặc C

Câu 51: Có mấy chế độ chính để làm việc với các loại đối tượng?

A. 5 chế độ B. 3 chế độ C. 4 chế độ D. 2 chế độ

Câu 52: Hai chế độ chính làm việc với các đối tượng là:

A. Trang dữ liệu và thiết kế B. Chỉnh sửa và cập nhật

C. Thiết kế và bảng D. Thiết kế và cập nhật

Câu 53: Chế độ thiết kế được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo

D. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo

Câu 54: Chế độ trang dữ liệu được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo; thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi

D. Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có

Câu 55: Trong chế độ trang dữ liệu, ta có thể chuyển sang chế độ thiết kế bằng cách dùng menu:

A. Format→Design View B. View→Design View

C. Tools→Design View D. Edit →Design View

Câu 56: Để chuyển đổi qua lại giữa chế độ trang dữ liệu và chế độ thiết kế, ta nháy nút:

A. B. C. hoặc D.

Câu 57: Một đối tượng trong Access có thể được tạo ra bằng cách:

A. Người dùng tự thiết kế, dùng thuật sĩ hoặc kết hợp cả 2 cách trên B. Người dùng tự thiết kế

C. Kết hợp thiết kế và thuật sĩ D. Dùng các mẫu dựng sẵn

Câu 58: Để tạo một đối tượng trong Access, trước tiên ta phải nháy chọn một đối tượng cần tạo trong bảng chọn đối tượng, rồi tiếp tục thực hiện:

A. Nháy nút

B. Nháy chọn  một trong các cách (tự thiết kế, dùng thuật sĩ, kết hợp giữa thuật sĩ và thiết kế) trong trang bảng

C. Đáp án A, B đều đúng

D. Đáp án A, B đều sai

Câu 59: Người ta thường sử dụng cách nào để tạo một đối tượng mới (table)?

A. Create table in Design view B. Create table by using wizard

C. Create table by entering data D. Create form in Design view

Câu 60: Để mở một đối tượng, trong cửa sổ của loại đối tượng tương ứng, ta thực hiện:

A. Nháy lên tên một đối tượng rồi tiếp tục nháy nút để mở nó

B. Nháy lên tên một đối tượng để mở nó

C. Nháy đúp lên tên một đối tượng để mở nó

D. Đáp án A hoặc C

Câu 61: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là

A. MDB B. DOC C. XLS D. TEXT

Câu 62: MDB viết tắt bởi

A. Không có câu nào đúng B. Manegement DataBase

C. Microsoft DataBase D. Microsoft Access DataBase

Câu 63: Thành phần cơ sở của Access là:

A. Table B. Field C. Record D. Field name

Câu 64: Trong Access, muốn làm việc với đối tượng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhãn :

A. Queries B. Reports C. Tables D. Forms

Câu 65: Để mở một bảng ở chế độ thiết kế, ta chọn bảng đó rồi:

A. Click vào nút B. Bấm Enter

C. Click vào nút D. Click vào nút

Câu 66: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trường (field): bản chất là cột của bảng, thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý

B. Bản ghi (record): bản chất là hàng của bảng, gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý

C. Kiểu dữ liệu (Data Type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường

D. Một trường có thể có nhiều kiểu dữ liệu

Câu 67: Trong Access, một bản ghi được tạo thành từ dãy:

A.Trường B.Cơ sở dữ liệu C.Tệp D.Bản ghi khác

Câu 68: Phát biểu nào sau là đúng nhất ?

A. Record  là tổng số hàng của bảng B. Data Type là kiểu dữ liệu trong một bảng

C. Table gồm các cột và hàng D. Field là tổng số cột trên một bảng

Câu 69: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ?

A.Yes/No B.Boolean C.True/False D.Date/Time

Câu 70: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải  chọn loại nào?

A. Number B. Currency C. Text D. Date/time

Câu 71: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như: trường “gioitinh”, trường  “đoàn viên”, ...nên chọn kiểu dữ liệu nào để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.

A. Number B. Text C. Yes/No D. Auto Number

Câu 72: Đâu là kiểu dữ liệu văn bản trong Access:

A. Character B. String C. Text D. Currency

Câu 73: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm “Tóan”, “Lý”,...

A. AutoNumber B. Yes/No C. Number D. Currency

Câu 74: Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng được khai báo bằng:

A. Day/Type B. Date/Type C. Day/Time D. Date/Time

Câu 75: Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu nào?

A. Text B. Currency C. Longint D. Memo

Câu 76 Trong của sổ CSDL đang làm việc, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Nháy nút , rồi nháy đúp Design View B. Nhấp đúp <tên bảng>

C. Nháy đúp vào Create Table in Design View D. A hoặc C

Câu 77: Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm những phần nào?

A. Phần định nghĩa trường và phần các tính chất của trường

B. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và mô tả trường (Description)

C. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và các tính chất của trường (Field Properties)

D. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), mô tả trường (Description) và các tính chất của trường (Field Properties)

Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phần định nghĩa trường gồm có: tên trường, kiểu dữ liệu và mô tả trường

B. Mô tả nội dung của trường bắt buộc phải có

C. Cấu trúc của bảng được thể hiện bởi các trường

D. Mỗi trường có tên trường, kiểu dữ liệu, mô tả trường và các tính chất của trường
Câu 79: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trường, ta gõ tên trường tại cột:

A. File Name B. Field Name C. Name Field D. Name

Câu 80: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột:

A. Field Type B. Description C. Data Type D. Field Properties

Câu 81: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng:

A. Field Name B. Field Size C. Description D. Data Type

Câu 82: Khi tạo bảng, trường “DiaChi” có kiểu dữ liệu là Text, trong mục Field size ta nhập vào số 300. Sau đó ta lưu cấu trúc bảng lại.

A. Access báo lỗi B. Trường DiaChi có tối đa 255 kí tự

C. Trường DiaChi có tối đa 300 kí tự D. Trường DiaChi có tối đa 256 kí tự

Câu 83: Giả sử trường “DiaChi” có Field size là 50. Ban đầu địa chỉ của học sinh A là “Le Hong Phong”, giờ ta sửa lại thành “70 Le Hong Phong” thì kích thước CSDL có thay đổi như thế nào ?

A. Giảm xuống B. Không đổi C. Tăng lên

Câu 84: Các trường mà giá trị của chúng được xác định duy nhất mỗi hàng của bảng được gọi là:

A. Khóa chính B.Bản ghi chính C.Kiểu dữ liệu D.Trường chính

Câu 85: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Trường khóa chính có thể nhận giá trị  trùng nhau

C. Trường khóa chính có thể để trống

D. Trường khóa chính phải là trường có kiểu dữ liệu là Number hoặc AutoNumber

Câu 86 Hãy chọn phát biểu sai  trong các phát biểu sau?

A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Khóa chính có thể là một hoặc nhiều trường

C. Một bảng có thể có nhiều khóa chính

D. Có thể thay đổi khóa chính

Câu 87: Chọn phát biểu đúng khi nói về khóa chính và bảng (được thiết kế tốt) trong access?

A. Bảng không cần có khóa chính B. Một bảng có thể có 2 trường cùng kiểu AutoNumber

C. Một bảng phải có một khóa chính D. Một bảng có nhiều khóa chính

Câu 88: Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:

A. Edit 🡪 Primary key B. Nháy nút

C. A và B D. A hoặc B

Câu 89: Trong Access, khi chỉ định khoá chính sai, muốn xóa bỏ khoá chính đã chỉ định, ta nháy chuột vào nút lệnh :

A. B. C. D.

Câu 90: Trong Access, muốn thay đổi khóa chính, ta chọn trường muốn chỉ định khóa chính rồi thực hiện:

A. Nháy nút  hoặc chọn Edit 🡪 Primary Key B. Nháy nút  và chọn Edit 🡪 Primary Key

C. Nháy nút   D. Edit 🡪 Primary Key

Câu 91: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : ........... → Primary Key

A. Insert B. Edit C. File D. Tools

Câu 92:  Khi thiết kế xong bảng, nếu không chỉ định khóa chính thì:

A. Access đưa lựa chọn là tự động tạo trường khóa chính cho bảng có tên là ID với kiểu dữ liệu là AutoNumber

B. Access không cho phép lưu bảng

C. Access không cho phép nhập dữ liệu

D. Dữ liệu của bảng sẽ có hai hàng giống hệt nhau

Câu 93: Khi đang làm việc với cấu trúc bảng, muốn lưu cấu trúc vào đĩa, ta thực hiện :

A. View – Save B. Tools – Save C. Format – Save D. File – Save

Câu 94: Để lưu cấu trúc bảng, ta thực hiện :

A. File 🡪 Save B.Nháy nút

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S D. A hoặc B hoặc C

Câu 95: Cho các thao tác sau:
1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng
2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế
4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính

Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:

A.1, 3, 2, 5, 4   B.3, 4, 2, 1, 5 C.2, 3, 1, 5, 4 D.1, 2, 3, 4, 5

Câu 96: Cấu trúc bảng bị thay đổi khi có một trong những thao tác nào sau đây?

A. Thêm/xóa trường

B. Thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

C. Thay đổi các tính chất của trường

D. Thêm/xóa trường, thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

Câu 97: Trong chế độ thiết kế, một trường thay đổi khi:

A.Một trong những tính chất của trường thay đổi B. Kiểu dữ liệu của trường thay đổi

C.Tên trường thay đổi D. Tất cả các phương án trên

Câu 98: Chế độ trang dữ liệu, không cho phép thực hiện thao tác nào trong các thao tác dưới đây?

A. Thêm bản ghi mới. B. Xóa bản ghi.

C. Thêm bớt trường của bảng D. Chỉnh sửa nội dung của bản ghi.

Câu 99: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa trường đã chọn, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Không thực hiện được B. Edit/Delete Field

C. Edit/Delete Rows D. Insert/Rows

Câu 100: Trong cửa sổ CSDL, muốn thay đổi cấu trúc 1 bảng, ta chọn bảng đó rồi nháy:

A. B. C. D.

Đáp án:

01. C; 02. C; 03. C; 04. B; 05. B; 06. C; 07. C; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. A; 13. A; 14. A; 15. D;

16. D; 17. D; 18. B; 19. B; 20. D; 21. D; 22. A; 23. B; 24. A; 25. D; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A; 30. D;

31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. B; 36. D; 37. D; 38. A; 39. A; 40. B; 41. C; 42. C; 43. B; 44. C; 45. D;

46. D; 47. C; 48. D; 49. B; 50. D; 51. D; 52. D; 53. D; 54. A; 55. D; 56. B; 57. A; 58. C; 59. A; 60. B;

61.D; 62.A; 63.A; 64.C; 65.A; 66.A; 67.A; 68.D; 69.C; 70. A; 71.D; 72.D; 73.D; 74.C; 75.A; 76.B; 77. B

78. D; 79.A; 80.D;81.B;82.B; 83.B; 84.D;85.D; 86.D; 87.A; 88.A; 89.C; 90.B; 91.D; 92.B; 93.A; 94.D; 95.D; 96.D;

97.D; 98.D; 99.D; 100.D





TIN HỌC 11 Trang 6/7


   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn