Ngày 20-04-2024 19:37:25
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6684760
Số người online: 11
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII MÔN HÓA NĂM HỌC 2019-2020
 
Lơp 12, lơp11 và lớp 10.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII MÔN HÓA LỚP 12

                                    SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 49: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim
loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric.
Câu 50: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với
nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 51: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 52: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ
xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 53: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 54: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 55: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 56: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 57: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng
dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 .
Câu 58: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H 2 .
Câu 59: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.
Câu 60: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là
A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 .
Câu 61: Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na 2 O. B. CaO. C. CuO. D. K 2 O.
Câu 62: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO → Cu + H 2 O
C. CuCl 2 → Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2
Câu 63: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. 2AgNO 3 + Zn → 2Ag + Zn(NO 3 ) 2 B. 2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2
C. 4AgNO 3 + 2H 2 O → 4Ag + 4HNO 3 + O 2 D. Ag 2 O + CO → 2Ag + CO 2 .
Câu 64: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào làm chất
khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.
Câu 65: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO.
Câu 66: Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 67: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 68: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 69: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Câu 70: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 71: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Cl - . C. sự oxi hoá ion Na + . D. sự khử ion Na + .
Câu 72: Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na 2 O. B. CaO. C. CuO. D. K 2 O.
Câu 73: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại
đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 74: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl 2 là
A. điện phân dung dịch MgCl 2 . B. điện phân MgCl 2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl 2 . D. dùng K khử Mg 2+ trong dung dịch MgCl 2 .
CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl 3 ?
A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 2: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình
tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.
Câu 3. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl 2 ?
A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.
Câu 4. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến
khi số mol O 2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A.
1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
Câu 5: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung
dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là
A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam.

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

Câu 1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit
H 2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí
hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
Câu 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu V lít N 2 O (đkc) duy nhất. Giá trị V là
A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Phần %
khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 6: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá
trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 7: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu
được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.
Câu 8: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H 2 SO 4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 9: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.
Câu 10: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24
lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A.
6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng
muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí
(ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh
ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.
Câu 14: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là
A. 80% Al và 20% Mg. B. 81% Al và 19% Mg. C. 91% Al và 9% Mg. D. 83% Al và 17% Mg.
Câu 15: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất
rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đkc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.
Câu 21. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat
khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Câu 22. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N 2 O
(đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:
A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 23. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H 2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối
lượng ở hỗn hợp đầu là A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít
khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.
Câu 25. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối
duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N 2 có tỉ khối hơi so H 2 là 14,25. Tính a ?
A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam.
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.
Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất
rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đkc). Khối
lượng hỗn hợp A ban đầu là:
A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Phần %
khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.

DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC

Câu 1. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối
khan. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 2. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì
khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối
cacbonat của kim loại đã dùng là:
A. FeCO 3 . B. BaCO 3 . C. MgCO 3 . D. CaCO 3 .
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020

I. TRẮC NGHIỆM

ANKAN
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?
A. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.
B. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.
C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.
D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 5 H 12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 6 H 14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 4: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

A. 2, 2, 4-trimetyl hexan B. 2, 2, 4 trimetylhexan
C. 2, 2, 4trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan
Câu 5: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào
A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
Câu 6: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:

A. B.

C. D.
Câu 7: Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
được là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 8: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :
A. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.
B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên
của X là
A. etan. B. propan. C. metan. D. butan
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam
CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12
Câu 11: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:

2

A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO 2 (đkc) và 6,3 gam H 2 O.
Thể tích oxi tham gia phản ứng (đkc) là:
A. 7,84 lít. B. 9,52 lít. C. 6,16 lít. D. 5,6 lít.

ANKEN
Câu 13: Anken C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Tên thay thế của X của là

A. 1,1,3-trimetylhex-2-en B. 2,4-đimetylhex-2-en
C. 2,4-đimetylbut-2-en D. 2,4-đimetylpent-2-en
Câu 15: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học: 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2
2. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4.C 2 H 5 -CH 2 -CH=CH(CH 3 ) 2
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4
Câu 16: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp
A. CH 3 CH 2 OCH 3 B. CH 3 CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 OH D. CH 2 =CH-CH 3
Câu 17: Etilen không phản ứng với tất cả chất nào trong dãy sau ?
A. H 2 /Ni, t 0 ; ddBr 2 ; HCl. B. dd KMnO 4 ; dd Cl 2 ; HCl
C. NaOH ; AgNO 3 /NH 3 ; Na. D. O 2 /t 0 ; H 2 O/ H + ; HBr
Câu 18: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H 2 SO 4 ) tạo ra 2 sản phẩm là:
A. etilen B. but-2-en C. β-butilen. D. propen.
Câu 19: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư,
thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 .
C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. C 5 H 10 và C 6 H 12 .
Câu 20: Cho 1,26 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br 2 . CTPT của A là
A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 2 H 4 D.C 3 H 6
Câu 21: Cho H 2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ
khối hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin
A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 .
Câu 22: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng
X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất
màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là
A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 4 H 6 .
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít
CO 2 (đkc). Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 4 H 8 và C 5 H 10 . C. C 3 H 6 và C 4 H 8 . D. C 2 H 6 và C 3 H 8 .
Câu 24: Cho 4,48 lit hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch
nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần
trăm của khí metan trong hỗn hợp là:

3

A. 60,0% B. 50,0% C. 25,0% D. 37,5%

ANKAĐIEN

Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.
C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .
Câu 26: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.
C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .
Câu 27: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng. CH 4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z
thích hợp lần lượt là:
A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien. B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien
C. etin, etilen, buta-1,3-dien. D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien
Câu29: Cao su buna được điều chế từ khí butan theo sơ đồ với hiệu suất chuyển hóa như sau:
Butan but-1,3-dienpolibutadien
Khối lượng cao su buna ( chứa 100 % polibutadien ) thu được từ 1 m 3 butan ( đktc) là:
A. 1,8225 kg B. 2,0250 kg C. 1,9575 kg D. 3,1888 kg

ANKIN

Câu 30: Công thức chung: C n H 2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankin B. Ankadien C. Cả ankin và ankadien. D. Anken
Câu 31: Số đồng phân cấu tạo của ankin C 5 H 8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch
AgNO 3 /NH 3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 32: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.
Câu 33: Theo IUPAC: CH 3 -CH 2 -CH 2 -C≡CH có Tên thay thế là:
A pent-1-in B pent-2-in C pent-3-in D etylmetylaxetilen
Câu 34: Chất có CTCT dưới đây : CHºC-CH(CH 3 )-CH(C 2 H 5 )-CH 3 có tên là :
A. 3,4-đimetyl hex-1-in B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en
C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in
Câu 35: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản
ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t 0 ), phản ứng với AgNO 3 /NH 3 ?
A. axetilen. B. etan. C. eten. D. propan.
Câu 36: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư.

4

C. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. các cách trên đều đúng
Câu 37: Để tinh chế khí metan có lẫn C 2 H 4 , C 2 H 2 , SO 2 . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) B. dung dịch Ca(OH) 2 dư
C. dung dịch NaOH dư D. dung dịch brôm dư
Câu 38: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. có hai chất tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 .
B. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 .
C. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 .
D. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 .
Câu 39: Người ta điều chế PVC từ C 2 H 2 theo sơ đồ sau: C 2 H 2 Y PVC
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. HCl và CH 3 CHCl 2 B. Cl 2 và CH 2 =CHCl
C. HCl và CH 2 =CHCl D. Cl 2 và CHCl=CHCl
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm công
thức phân tử của
A. A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8
Câu 41: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO 2
và 0,9g H 2 O. Tìm công thức phân tử.
A. C 4 H 6 và C 5 H 8 B. C 2 H 2 và C 3 H 4 C. C 3 H 4 và C 4 H 6 D. C 5 H 8 và C 6 H 10
Câu 42: Cho 5,4g một ankin sục vào bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng thêm mg . Giá trị của
m là:
A. 4,6g B. 6,3g C. 5,4g D. 4,5g
Câu 43: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom
trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là
A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 6 .
Câu 44: Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 2M. CTPT X là
A. C 5 H 8 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 4 . D. C 4 H 6 .
Câu 45: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH 3 , thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C 4 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 .
Câu 46: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brôm dư, thấy còn
1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniăc
thấy có 24,24 gam kết tủa. Các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm theo thể tích của propan có
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 60%

BENZEN VÀ ANKYLBENZEN, STIREN

Câu 47: Toluen có công thức phân tử
A. p- CH 3 C 6 H 4 CH 3 B. C 6 H 5 CH 2 Br C. C 6 H 5 CH 3 D. C 6 H 5 CHBrCH 3

5

Câu 48: Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen:
(1) Toluen (2) etylbezen (3) p–xilen (4) Stiren
A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2
Câu 49:

Điều kiện của phản ứng là:
A. Br 2 khan, xúc tác bột Fe B. Dung dịch Br 2 , xúc tác bột Fe.
C. Hơi Br 2 , xúc tác bột Fe D. Hơi Br 2 , chiếu sáng.
Câu 50:Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 51:Chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường
A. C 6 H 5 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 OH D. C 6 H 5 CH=CH 2
Câu 52: Toluen phản ứng với hỗn hợp H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc dư sẽ thu được sản phẩm nào ?
A. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
C. m-nitrotoluen và p-nitrotoluen D. 2,3,4-trinitrotoluen
Câu 53: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). B. Br 2 (Fe). C. KMnO 4 (dd). D. Br 2 (dd) hoặc KMnO 4 (dd).
Câu 54: Cho 23,0 gam toluen tácdụng với hh HNO 3 đặc, dư (xt H 2 SO 4 đặc) . Giả sử toàn bộ toluen
chuyển thành TNT .Khối lượng TNT và HNO3 lần lượt là
A 56,75 Kg và 47,25 Kg B. 55,75 Kg và 48,25 Kg
C. 57,65 Kg và 62,75 Kg D. Kết quả khác
Câu 55: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho
X tác dụng với 200 ml dung dịch Br 2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam
iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.

ANCOL, PHENOL

Câu 56: Công thức phân tử chung ancol no, đơn chức,mạch hở ( ankanol) là
A. C n H 2n + 2 O(n 1). B. ROH.
C. C n H 2n + 1 OH. (n 0) D. C n H 2n - 1 OH. (n 1)
Câu 57: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch hở khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
Câu 58: Danh pháp thay thế của ancol: (CH 3 ) 2 CH CH 2 CH(OH)CH 3 là:
A. 2-metylpent-4-ol B. 4,4-dimetylbutan-2 –ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 4-metylpent-2-ol
Câu 59: Cho ancol có CTCT :

6

Tên nào dưới dây đúng ?
A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol
Câu 60: Xác định tên của rượu (CH 3 ) 2 -CH-CH(CH 3 )OH :
A. 1,3,3-trimetyl propan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol
C. 1,3-dimetyl butan-1-ol D. 4-metyl pentan-2-ol
Câu 61: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH 3 - CH=CH-CH 2 OH là:
A. but-2-en- 1- ol B. but-2-en C. butan-1-ol D. but-2-en-4-ol
Câu 62: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3.
Câu 63: Chất nào sau đây tan được trong nước:
A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 Cl C. C 3 H 8 D. C 2 H 2
Câu 64: Đồng phân nào của C 5 H 12 O khi tách nước cho 2-metyl but-2-en ?
A. (CH 3 ) 2 CH-CHOH-CH 3 B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 OH
C. CH 2 OH-CH(CH 3 ) -CH 2 -CH 3 D. B,C đều đúng
Câu 65: A có công thức phân tử C 3 H 8 O. Cho A tác dụng với CuO đun nóng. Sản phẩm thu được là Xeton. A là:
A. CH 3 -O-CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 3 CH 2 -O-CH 2 CH 3
Câu 66: Chất nào không phải là phenol ?

A. B.

CH2 - OH

C. D.

OH
CH3

CH3

Câu 67: Cho chất HOC 6 H 4 CH 2 OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng
nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 68: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH 3 OH, H 2 O, C 2 H 5 OH
A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O B. H 2 O,CH 3 OH, C 2 H 5 OH
C. CH 3 OH, H 2 O,C 2 H 5 OH D. H 2 O, C 2 H 5 OH,CH 3 OH
Câu 69: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn
xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. Ancol tan trong nước do ancol etylic có liên kết hiđro với nước 
C. Ancol có nhiệt độ sôi cao do ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 70: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H 2 bay ra. Phản ứng này chứng
minh :
A. trong ancol có liên kết O-H bền vững.
B. trong ancol có O.
C. trong ancol có OH linh động.
D. trong ancol có H của OH linh động.
Câu 71: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

7

A. HBr (t o ), Na, CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (t o ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
72: Để thu được đimetylxeton phải oxi hóa chất nào sau đây :
A. Propan-1-ol B. Butan-1-ol C. Propan-2-ol D. Butan-2-ol
Câu 73: Điều khẳng định không đúng ?
  A. Đun nóng rượu metylic với axit H 2 SO 4  đặc ở 170 o C không thu được anken.
B.  Đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic với axit H 2 SO 4  đặc ở 140 o C thu được ba
ete.
  C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng.
  D. Tất cả các ancol no đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2  tạo dung dịch màu xanh 
Câu 74: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C có thể thu được tối đa bao
nhiêu sản phẩm
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu75: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 76: Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C 5 H 12 O khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản
phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất thỏa mãn tính chất của X là:
A. 4 chất B.5 chất C.6 chất D.7 chất
Câu 77: Điều nào sau đây không đúng khi nói về phenol?
A. Phenol là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh.
B. Phenol độc, khi tiếp xúc với da gây bỏng.
C. Phenol có liên kết hidro liên phân tử tương tự ancol.
D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng.
Câu 78: Trong các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):
(1) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4)
Câu 79: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các
phản ứng:
A. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH.
B. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với ddNaOH và nước brom.
Câu 80: Hoá chất duy nhất để nhận biết Stiren, Toluen, phenol là
A. dung dịch brom. B. dung dịch HNO 3 . C. dung dịch KMnO 4 . D. nước clo.
Câu 81: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO 3 . D. HCl.

8

Câu 82: Phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. Br 2 . C. NaHCO 3 . D. Na.
Câu 83: Phản ứng nào dưới đây là đúng:
A. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 6 OH + Na2CO3
B. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O
C. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O
D. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H2O
Câu 84: Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 85: Khi đốt cháy một chất hữu cơ A có chứa (C,H,O) thu được n H2O > n CO2 . A là:
A. Ancol no đơn chức mạch hở B. Ankan
C. Hợp chất hữu cơ no D. a, b đều đúng
Câu 86: Đốt cháy một ancol đơn chức A thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Công thức phân tử A:
A. C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 3 H 7 OH
Câu 87: Cho các đồng phân có công thức phân tử C 7 H 8 O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác
dụng với: Na, dung dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 88: Cho 4,6g ancol etylic tác dụng với Na dư . Tính thể tích H 2 thu được ở (đktc)
A. 2,24lit B. 8,96lit C. 1,12lit D. 6,72lit
Câu 89: Đề hidrat hoá 14,8g rượu thì được 11,2g anken. Xác định CTPT của rượu:
A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 OH
Câu 90: Để đốt cháy hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức,mạch hở kế tiếp
nhau trong dãy đồng đảng cần dùng vừa hết 38,4 gam O 2 . Thành phần % khối lượng từng ancol
trong hỗn hợp X là
A. 25,84 % C 2 H 5 OH và 74,16 % C 3 H 7 OH
B. 12,92 % C 2 H 5 OH và 87,08 % C 3 H 7 OH
C. 58,18 % CH 3 OH và 41,82 % C 2 H 5 OH
D. 43,64 % CH 3 OH và 56,36 % C 2 H 5 OH
Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu
được 11,2 lít CO 2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít
H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH B. CH 3 OH; C 2 H 5 OH
C. CH 3 OH; C 3 H 7 OH. D.C 2 H 5 OH;C 3 H 7 OH.
Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol
isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể
tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít.
Câu 93: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được
hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

9

A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 94: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và
1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 95: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm
các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
II. TỰ LUẬN

BÀI TẬP

Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan có CTPT C 4 H 10 , C 5 H 12
Bài 2: Hoàn thành các phản ứng sau:
1) CH 3 – CH 2 – CH 3 + Cl 2

2) + Cl 2
3) CH 3 – CH 3
4) 2 CH 4
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lit CO 2 (đktc). Xác định CTCT viết các
đồng phân và gọi tên X.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđro cacbon Y thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Xác định CTPT biết Y
có CTPT trùng với CTCT, viết các đồng phân có thể có và gọi tên Y.
Bài 5: Viết CTCT của ankan có tên gọi sau.
=> Iso propan, iso butan, 2-metyl pentan, 2,2-đimetyl butan, 2,3-đimetyl butan
II- HIĐRO CACBON KHÔNG NO

II.1 ANKEN – ANKADIEN
 CT chung C n H 2n (n2) anken ; C n H 2n – 2 () ankađien
 Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + số chỉ lk đôi + en
 Có đồng phân về mạch C, đp vị trí lk đôi và đp hình học ( Cis, Trans)
=> Tính chất hóa học: Phản ứng cộng đặc trưng (cộng vào liên kết )
 Cộng : Cl 2 , Br 2 ( p/ư nhận biết anken), H 2 (xt Ni)
 Cộng : HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Mac-cô-nhi-côp
 Phản ứng trùng hợp tạo polime (P.E, PP)
 Oxh bởi dd KMnO 4 tạo ancol 2 chức (p/ư nhận biết anken)

10
 Với ankađien cộng 1 :1 xảy ra theo 2 hướng tùy điều kiện cộng 1,2 ở nhiệt độ thấp, cộng 1,4 ở nhiệt
độ cao đẩy lk đôi vào giữa mạch
 Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 ( buta-1,3-đien, isopren)
 p/ư làm mất màu dd Br 2 , KMnO 4 ở đk thường giống anken
BÀI TẬP

Bài 1 : Viết đồng phân và gọi tên anken có CTPT sau C 4 H 8 , C 5 H 10
Bài 2 : Hoàn thành các phản ứng sau
1) CH 3 – CH = CH 2 + Cl 2 
2) CH 3 – CH = CH 2 + HBr 
3) CH 2 = CH 2 + Cl 2
4) Trùng hợp etilen và propilen
5) CH 3 – CH 2 - CH = CH 2 + H 2 O 
6) Trùng hợp butađien và isopren
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một anken X thu được 8,8 gam CO 2 . Xác định CTPT, viết đồng phân
và gọi tên X. Nếu cho X qua dung dịch Br 2 thì X làm mất màu bao nhiêu gam dd Br 2 5% ?
Bài 4 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ điều kiện nếu có
CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 3 Cl PVC
Bài 5: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen qua dung dịch Br 2 dư, thấy dung dịch Br 2 nhạt màu và
còn 2,24 lít khí thoát ra. Các thể tích đo ở (đktc) tính thành phần % về khối lượng các khí có trong hỗn hợp
ban đầu.
II.2 ANKIN
Là hiđrocacbonkhông no mạch hở phân tử có 1 liên kết ba CT chung C n H 2n – 2 (n)
 Có đồng phân về mạch C, vị trí lk ba không có đp hình học
 Danh pháp Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + in
 Tên thường = tên gốc hiđro cac bon đính với cacbon mang nối ba + axetilen
 Tính chất hóa học : Phản ứng cộng đặc trưng p/ư cộng theo 2 giai đoạn
 Giai đoạn 1 tạo hợp chất không no kiểu anken
 Giai đoạn 1 tạo hợp chất no kiểu ankan
 Tùy điều kiện p/ư có thể chỉ xảy ra ở giai đoạn 1 với xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc HgCl 2
 Phản ứng cộng HX cũng tuân theo quy tắc mac-co-nhi-cop
 P/ư đime hóa tạo vinyl axetien, trime hóa tạo benzen
 Ankin có liên kết ba đầu mạch (ank-1-1n) p/ư thế ion kl với AgNO 3 /NH 3 (đặc trưng)
 p/ư oxh bởi KMnO 4 làm mất màu giống anken
BÀI TẬP

11
Bài 1: Viết đồng phân gọi tên ankin có CTPT C 5 H 8 , viết CTCT của ankin có tên 3,3-đimetyl pen-1-in ;
4-metyl hex-2-in, but-2-in, propin
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau CH 4 , C 3 H 6 , C 3 H 4
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ đk nếu có
CH 4 C 2 H 2 C 4 H 4 C 4 H 6 Polibutađien
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankin Y thu được 6,72 lit CO 2 (các thể tích đo ở đktc). Xác định
CTCT của X, nếu cho 11,2 lít X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thì thu được baonhiêu gam kết tủa?

III- HIĐRO CACBON THƠM

I.1 – BenZen Và Đồng Đẳng
=> Công thức chung C n H 2n – 7 (n) phân tử có một vòng benzen
=> Các chất tiêu biểu ( benzen, toluen, etylbenzen ….)
=> Tính chất hóa học vòng benzen có tính chất đặc trưng vừa có p/ư cộng vừa có p/ư thế
1) P/ư thế H của vòng benzen đk bột Fe xt , phản ứng nitro hóa với HNO 3 đ, xt H 2 SO 4 đ
với các ankyl benzen p/ư thế ưu tiên vào vị trí o- ; p- (vị trí 2,4,6 ) và dễ hơn so với benzen
2) p/ư cộng H 2 , Cl 2 tạo hợp chất vòng no xiclo hexan, hexacloran
3) p/ư oxh benzen không làm mất màu dd KmnO 4 các ankyl benzen làm mất màu khi đun nóng (đặc
trừng)
I.2 – Stiren (vinyl benzen) CTCT : C 6 H 5 – CH = CH 2 phần nhánh có tính chất tương tự anken (p/ư
cộng X 2 , HX, oxh bởi KmnO 4 , p/ư trùng hợp..)
BÀI TẬP

Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau
1) C 6 H 5 – CH 3 + Br 2
2) C 6 H 5 – CH 3 + HNO 3
3) C 6 H 5 – CH = CH 2 + Br 2
4) nC 6 H 5 – CH = CH 2
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
CH 4 C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 – NO 2

Bài 3: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau
CH 4 , C 6 H 5 – CH 2 , C 6 H 5 – CH 3 , CH 3 – C CH
Bài 4: Cho 46 gam toluen tác dụng với HNO 3 đặc, dư xt H 2 SO 4 . Tính khối lượng HNO 3 p/ư và TNT thu
được biết hiệu suất của quá trình là 100%.

12
Bài 5: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc /H 2 SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng
benzen và HNO 3 cần dùng để điều chế được 1,23 tấn nitrobenzen với hiệu suất 78% và hệ số dùng dư là
1,5.

PHẦN II: ANCOL – PHENOL

I – Ancol
=> CTTQ của ancol no, đơn chức mạch hở C n H 2n + 1 OH , C n H 2n + 2 O (n)
=> Đồng phân : Mạch cacbon, vị trí nhóm chức OH, bậc của ancol là bậc của nguyên tử C đính với nhóm
OH
=> Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro tương ứng với mạch chính + số chỉ OH + ol
Tên thường = Ancol + tên gốc hiđro cacbon + ic
 Tính chất hóa học:
1) P/ư thế H của – OH :tính chất chung của ancol – tác dụng với kl kiềm
 Tính chất riêng của ancol đa chức có nhóm – OH cạnh nhau (etilen glicol, glixerol) tác dụng với
Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam (đặc trưng)
2) p/ư thế nhóm – OH
 Tác dụng với axit vô cơ HCl, HBr ….
 p/ư với ancol từ 2 phân tử ancol loại 1 H 2 O (xt H 2 SO 4 đặc, 140 o C) tạo ete (p/ư ete hóa )
3) p/ư tách H 2 O từ 1 phân tử ancol tách 1 H 2 O (xt H 2 SO 4 đặc, 170 o C) tạo anken

4) Phản ứng oxi hóa (bởi CuO)
 Ancol bậc I tạo anđehit, ancol bậc II tạo xeton

 P/ư cháy : C n H 2n + 1 OH +
II – Phenol
 CTTQ : C n H 2n – 7 OH, chất tiêu biểu phenol C 6 H 5 – OH
 Tính chất hóa học:
 Phản ứng thế H của – OH tác dụng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm (NaOH, KOH…) tạo muối
phenolat => Phenol có tính axit rất yếu yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quỳ tím

C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 OH + NaHCO 3

 Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
 Thế dd Br 2 : C 6 H 5 OH + 3Br 2  Br 3 C 6 H 2 OH ↓ (trắng) + 3HBr (p/ư đặc trưng)
 P/ư nitro hóa tác dụng với HNO 3 đặc

C 6 H 5 OH + 3HNO 3  C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH ↓ (vàng) axitpicric + 3H 2 O

 Giữa vòng benzen và nhóm – OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau

Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ancol có CTPT C 4 H 10 O, C 5 H 12 O

13
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,20 g một ancol đơn chức Y thu được 1,44 gam H 2 O và 2,64 gam CO 2 tìm
CTPT viết CTCT và gọi tên các đồng phân của Y.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau : Etanol, Glixerol, benzen, phenol
Bài 4: Cho 7,40 gam một ancol no, đơn chức mạch hở A tác dụng với Na vừa đủ thu được 9,6 gam
muối. Xác định CTCT viết đồng phân và gọi tên A.
Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 5 – Br  C 6 H 5 ONa  C 6 H 5 – OH  2,4,6 trinitro phenol
Bài 6: Để điều chế 11,45 gam 2,4,6-trinitrophenol cần bao nhiêu gam phenol và HNO 3 biết hiệu suất
của phản ứng là 94%.



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020

I. TRẮC NGHIỆM

ANKAN
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?
A. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.
B. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.
C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.
D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 5 H 12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 6 H 14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 4: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

A. 2, 2, 4-trimetyl hexan B. 2, 2, 4 trimetylhexan
C. 2, 2, 4trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan
Câu 5: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào
A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
Câu 6: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:

A. B.

C. D.
Câu 7: Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
được là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 8: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :
A. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.
B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên
của X là
A. etan. B. propan. C. metan. D. butan
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam
CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12
Câu 11: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:

2

A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO 2 (đkc) và 6,3 gam H 2 O.
Thể tích oxi tham gia phản ứng (đkc) là:
A. 7,84 lít. B. 9,52 lít. C. 6,16 lít. D. 5,6 lít.

ANKEN
Câu 13: Anken C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Tên thay thế của X của là

A. 1,1,3-trimetylhex-2-en B. 2,4-đimetylhex-2-en
C. 2,4-đimetylbut-2-en D. 2,4-đimetylpent-2-en
Câu 15: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học: 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2
2. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4.C 2 H 5 -CH 2 -CH=CH(CH 3 ) 2
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4
Câu 16: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp
A. CH 3 CH 2 OCH 3 B. CH 3 CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 OH D. CH 2 =CH-CH 3
Câu 17: Etilen không phản ứng với tất cả chất nào trong dãy sau ?
A. H 2 /Ni, t 0 ; ddBr 2 ; HCl. B. dd KMnO 4 ; dd Cl 2 ; HCl
C. NaOH ; AgNO 3 /NH 3 ; Na. D. O 2 /t 0 ; H 2 O/ H + ; HBr
Câu 18: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H 2 SO 4 ) tạo ra 2 sản phẩm là:
A. etilen B. but-2-en C. β-butilen. D. propen.
Câu 19: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư,
thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 .
C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. C 5 H 10 và C 6 H 12 .
Câu 20: Cho 1,26 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br 2 . CTPT của A là
A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 2 H 4 D.C 3 H 6
Câu 21: Cho H 2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ
khối hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin
A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 .
Câu 22: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng
X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất
màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là
A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 4 H 6 .
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít
CO 2 (đkc). Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 4 H 8 và C 5 H 10 . C. C 3 H 6 và C 4 H 8 . D. C 2 H 6 và C 3 H 8 .
Câu 24: Cho 4,48 lit hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch
nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần
trăm của khí metan trong hỗn hợp là:

3

A. 60,0% B. 50,0% C. 25,0% D. 37,5%

ANKAĐIEN

Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.
C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .
Câu 26: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 CH=CHCH 2 Br.
C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CBrCH 3 .
Câu 27: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng. CH 4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z
thích hợp lần lượt là:
A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien. B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien
C. etin, etilen, buta-1,3-dien. D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien
Câu29: Cao su buna được điều chế từ khí butan theo sơ đồ với hiệu suất chuyển hóa như sau:
Butan but-1,3-dienpolibutadien
Khối lượng cao su buna ( chứa 100 % polibutadien ) thu được từ 1 m 3 butan ( đktc) là:
A. 1,8225 kg B. 2,0250 kg C. 1,9575 kg D. 3,1888 kg

ANKIN

Câu 30: Công thức chung: C n H 2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankin B. Ankadien C. Cả ankin và ankadien. D. Anken
Câu 31: Số đồng phân cấu tạo của ankin C 5 H 8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch
AgNO 3 /NH 3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 32: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.
Câu 33: Theo IUPAC: CH 3 -CH 2 -CH 2 -C≡CH có Tên thay thế là:
A pent-1-in B pent-2-in C pent-3-in D etylmetylaxetilen
Câu 34: Chất có CTCT dưới đây : CHºC-CH(CH 3 )-CH(C 2 H 5 )-CH 3 có tên là :
A. 3,4-đimetyl hex-1-in B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en
C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in
Câu 35: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản
ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t 0 ), phản ứng với AgNO 3 /NH 3 ?
A. axetilen. B. etan. C. eten. D. propan.
Câu 36: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư.

4

C. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. các cách trên đều đúng
Câu 37: Để tinh chế khí metan có lẫn C 2 H 4 , C 2 H 2 , SO 2 . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) B. dung dịch Ca(OH) 2 dư
C. dung dịch NaOH dư D. dung dịch brôm dư
Câu 38: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. có hai chất tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 .
B. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 .
C. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 .
D. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 .
Câu 39: Người ta điều chế PVC từ C 2 H 2 theo sơ đồ sau: C 2 H 2 Y PVC
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. HCl và CH 3 CHCl 2 B. Cl 2 và CH 2 =CHCl
C. HCl và CH 2 =CHCl D. Cl 2 và CHCl=CHCl
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm công
thức phân tử của
A. A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8
Câu 41: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO 2
và 0,9g H 2 O. Tìm công thức phân tử.
A. C 4 H 6 và C 5 H 8 B. C 2 H 2 và C 3 H 4 C. C 3 H 4 và C 4 H 6 D. C 5 H 8 và C 6 H 10
Câu 42: Cho 5,4g một ankin sục vào bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng thêm mg . Giá trị của
m là:
A. 4,6g B. 6,3g C. 5,4g D. 4,5g
Câu 43: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom
trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là
A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 6 .
Câu 44: Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 2M. CTPT X là
A. C 5 H 8 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 4 . D. C 4 H 6 .
Câu 45: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH 3 , thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C 4 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 .
Câu 46: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brôm dư, thấy còn
1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniăc
thấy có 24,24 gam kết tủa. Các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm theo thể tích của propan có
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 60%

BENZEN VÀ ANKYLBENZEN, STIREN

Câu 47: Toluen có công thức phân tử
A. p- CH 3 C 6 H 4 CH 3 B. C 6 H 5 CH 2 Br C. C 6 H 5 CH 3 D. C 6 H 5 CHBrCH 3

5

Câu 48: Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen:
(1) Toluen (2) etylbezen (3) p–xilen (4) Stiren
A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2
Câu 49:

Điều kiện của phản ứng là:
A. Br 2 khan, xúc tác bột Fe B. Dung dịch Br 2 , xúc tác bột Fe.
C. Hơi Br 2 , xúc tác bột Fe D. Hơi Br 2 , chiếu sáng.
Câu 50:Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 51:Chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường
A. C 6 H 5 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 OH D. C 6 H 5 CH=CH 2
Câu 52: Toluen phản ứng với hỗn hợp H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc dư sẽ thu được sản phẩm nào ?
A. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
C. m-nitrotoluen và p-nitrotoluen D. 2,3,4-trinitrotoluen
Câu 53: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). B. Br 2 (Fe). C. KMnO 4 (dd). D. Br 2 (dd) hoặc KMnO 4 (dd).
Câu 54: Cho 23,0 gam toluen tácdụng với hh HNO 3 đặc, dư (xt H 2 SO 4 đặc) . Giả sử toàn bộ toluen
chuyển thành TNT .Khối lượng TNT và HNO3 lần lượt là
A 56,75 Kg và 47,25 Kg B. 55,75 Kg và 48,25 Kg
C. 57,65 Kg và 62,75 Kg D. Kết quả khác
Câu 55: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho
X tác dụng với 200 ml dung dịch Br 2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam
iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.

ANCOL, PHENOL

Câu 56: Công thức phân tử chung ancol no, đơn chức,mạch hở ( ankanol) là
A. C n H 2n + 2 O(n 1). B. ROH.
C. C n H 2n + 1 OH. (n 0) D. C n H 2n - 1 OH. (n 1)
Câu 57: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch hở khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
Câu 58: Danh pháp thay thế của ancol: (CH 3 ) 2 CH CH 2 CH(OH)CH 3 là:
A. 2-metylpent-4-ol B. 4,4-dimetylbutan-2 –ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 4-metylpent-2-ol
Câu 59: Cho ancol có CTCT :

6

Tên nào dưới dây đúng ?
A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol
Câu 60: Xác định tên của rượu (CH 3 ) 2 -CH-CH(CH 3 )OH :
A. 1,3,3-trimetyl propan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol
C. 1,3-dimetyl butan-1-ol D. 4-metyl pentan-2-ol
Câu 61: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH 3 - CH=CH-CH 2 OH là:
A. but-2-en- 1- ol B. but-2-en C. butan-1-ol D. but-2-en-4-ol
Câu 62: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3.
Câu 63: Chất nào sau đây tan được trong nước:
A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 Cl C. C 3 H 8 D. C 2 H 2
Câu 64: Đồng phân nào của C 5 H 12 O khi tách nước cho 2-metyl but-2-en ?
A. (CH 3 ) 2 CH-CHOH-CH 3 B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 OH
C. CH 2 OH-CH(CH 3 ) -CH 2 -CH 3 D. B,C đều đúng
Câu 65: A có công thức phân tử C 3 H 8 O. Cho A tác dụng với CuO đun nóng. Sản phẩm thu được là Xeton. A là:
A. CH 3 -O-CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 3 CH 2 -O-CH 2 CH 3
Câu 66: Chất nào không phải là phenol ?

A. B.

CH2 - OH

C. D.

OH
CH3

CH3

Câu 67: Cho chất HOC 6 H 4 CH 2 OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng
nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 68: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH 3 OH, H 2 O, C 2 H 5 OH
A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O B. H 2 O,CH 3 OH, C 2 H 5 OH
C. CH 3 OH, H 2 O,C 2 H 5 OH D. H 2 O, C 2 H 5 OH,CH 3 OH
Câu 69: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn
xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. Ancol tan trong nước do ancol etylic có liên kết hiđro với nước 
C. Ancol có nhiệt độ sôi cao do ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 70: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H 2 bay ra. Phản ứng này chứng
minh :
A. trong ancol có liên kết O-H bền vững.
B. trong ancol có O.
C. trong ancol có OH linh động.
D. trong ancol có H của OH linh động.
Câu 71: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

7

A. HBr (t o ), Na, CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (t o ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
72: Để thu được đimetylxeton phải oxi hóa chất nào sau đây :
A. Propan-1-ol B. Butan-1-ol C. Propan-2-ol D. Butan-2-ol
Câu 73: Điều khẳng định không đúng ?
  A. Đun nóng rượu metylic với axit H 2 SO 4  đặc ở 170 o C không thu được anken.
B.  Đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic với axit H 2 SO 4  đặc ở 140 o C thu được ba
ete.
  C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng.
  D. Tất cả các ancol no đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2  tạo dung dịch màu xanh 
Câu 74: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C có thể thu được tối đa bao
nhiêu sản phẩm
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu75: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 76: Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C 5 H 12 O khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản
phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất thỏa mãn tính chất của X là:
A. 4 chất B.5 chất C.6 chất D.7 chất
Câu 77: Điều nào sau đây không đúng khi nói về phenol?
A. Phenol là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh.
B. Phenol độc, khi tiếp xúc với da gây bỏng.
C. Phenol có liên kết hidro liên phân tử tương tự ancol.
D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng.
Câu 78: Trong các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):
(1) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4)
Câu 79: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các
phản ứng:
A. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH.
B. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với ddNaOH và nước brom.
Câu 80: Hoá chất duy nhất để nhận biết Stiren, Toluen, phenol là
A. dung dịch brom. B. dung dịch HNO 3 . C. dung dịch KMnO 4 . D. nước clo.
Câu 81: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO 3 . D. HCl.

8

Câu 82: Phenol (C 6 H 5 OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. Br 2 . C. NaHCO 3 . D. Na.
Câu 83: Phản ứng nào dưới đây là đúng:
A. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 6 OH + Na2CO3
B. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O
C. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O
D. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H2O
Câu 84: Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 85: Khi đốt cháy một chất hữu cơ A có chứa (C,H,O) thu được n H2O > n CO2 . A là:
A. Ancol no đơn chức mạch hở B. Ankan
C. Hợp chất hữu cơ no D. a, b đều đúng
Câu 86: Đốt cháy một ancol đơn chức A thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Công thức phân tử A:
A. C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 3 H 7 OH
Câu 87: Cho các đồng phân có công thức phân tử C 7 H 8 O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác
dụng với: Na, dung dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 88: Cho 4,6g ancol etylic tác dụng với Na dư . Tính thể tích H 2 thu được ở (đktc)
A. 2,24lit B. 8,96lit C. 1,12lit D. 6,72lit
Câu 89: Đề hidrat hoá 14,8g rượu thì được 11,2g anken. Xác định CTPT của rượu:
A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 OH
Câu 90: Để đốt cháy hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức,mạch hở kế tiếp
nhau trong dãy đồng đảng cần dùng vừa hết 38,4 gam O 2 . Thành phần % khối lượng từng ancol
trong hỗn hợp X là
A. 25,84 % C 2 H 5 OH và 74,16 % C 3 H 7 OH
B. 12,92 % C 2 H 5 OH và 87,08 % C 3 H 7 OH
C. 58,18 % CH 3 OH và 41,82 % C 2 H 5 OH
D. 43,64 % CH 3 OH và 56,36 % C 2 H 5 OH
Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu
được 11,2 lít CO 2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít
H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH B. CH 3 OH; C 2 H 5 OH
C. CH 3 OH; C 3 H 7 OH. D.C 2 H 5 OH;C 3 H 7 OH.
Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol
isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể
tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít.
Câu 93: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được
hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

9

A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 94: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và
1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 95: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm
các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
II. TỰ LUẬN

BÀI TẬP

Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan có CTPT C 4 H 10 , C 5 H 12
Bài 2: Hoàn thành các phản ứng sau:
1) CH 3 – CH 2 – CH 3 + Cl 2

2) + Cl 2
3) CH 3 – CH 3
4) 2 CH 4
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lit CO 2 (đktc). Xác định CTCT viết các
đồng phân và gọi tên X.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđro cacbon Y thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Xác định CTPT biết Y
có CTPT trùng với CTCT, viết các đồng phân có thể có và gọi tên Y.
Bài 5: Viết CTCT của ankan có tên gọi sau.
=> Iso propan, iso butan, 2-metyl pentan, 2,2-đimetyl butan, 2,3-đimetyl butan
II- HIĐRO CACBON KHÔNG NO

II.1 ANKEN – ANKADIEN
 CT chung C n H 2n (n2) anken ; C n H 2n – 2 () ankađien
 Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + số chỉ lk đôi + en
 Có đồng phân về mạch C, đp vị trí lk đôi và đp hình học ( Cis, Trans)
=> Tính chất hóa học: Phản ứng cộng đặc trưng (cộng vào liên kết )
 Cộng : Cl 2 , Br 2 ( p/ư nhận biết anken), H 2 (xt Ni)
 Cộng : HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Mac-cô-nhi-côp
 Phản ứng trùng hợp tạo polime (P.E, PP)
 Oxh bởi dd KMnO 4 tạo ancol 2 chức (p/ư nhận biết anken)

10
 Với ankađien cộng 1 :1 xảy ra theo 2 hướng tùy điều kiện cộng 1,2 ở nhiệt độ thấp, cộng 1,4 ở nhiệt
độ cao đẩy lk đôi vào giữa mạch
 Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 ( buta-1,3-đien, isopren)
 p/ư làm mất màu dd Br 2 , KMnO 4 ở đk thường giống anken
BÀI TẬP

Bài 1 : Viết đồng phân và gọi tên anken có CTPT sau C 4 H 8 , C 5 H 10
Bài 2 : Hoàn thành các phản ứng sau
1) CH 3 – CH = CH 2 + Cl 2 
2) CH 3 – CH = CH 2 + HBr 
3) CH 2 = CH 2 + Cl 2
4) Trùng hợp etilen và propilen
5) CH 3 – CH 2 - CH = CH 2 + H 2 O 
6) Trùng hợp butađien và isopren
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một anken X thu được 8,8 gam CO 2 . Xác định CTPT, viết đồng phân
và gọi tên X. Nếu cho X qua dung dịch Br 2 thì X làm mất màu bao nhiêu gam dd Br 2 5% ?
Bài 4 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ điều kiện nếu có
CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 3 Cl PVC
Bài 5: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen qua dung dịch Br 2 dư, thấy dung dịch Br 2 nhạt màu và
còn 2,24 lít khí thoát ra. Các thể tích đo ở (đktc) tính thành phần % về khối lượng các khí có trong hỗn hợp
ban đầu.
II.2 ANKIN
Là hiđrocacbonkhông no mạch hở phân tử có 1 liên kết ba CT chung C n H 2n – 2 (n)
 Có đồng phân về mạch C, vị trí lk ba không có đp hình học
 Danh pháp Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + in
 Tên thường = tên gốc hiđro cac bon đính với cacbon mang nối ba + axetilen
 Tính chất hóa học : Phản ứng cộng đặc trưng p/ư cộng theo 2 giai đoạn
 Giai đoạn 1 tạo hợp chất không no kiểu anken
 Giai đoạn 1 tạo hợp chất no kiểu ankan
 Tùy điều kiện p/ư có thể chỉ xảy ra ở giai đoạn 1 với xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc HgCl 2
 Phản ứng cộng HX cũng tuân theo quy tắc mac-co-nhi-cop
 P/ư đime hóa tạo vinyl axetien, trime hóa tạo benzen
 Ankin có liên kết ba đầu mạch (ank-1-1n) p/ư thế ion kl với AgNO 3 /NH 3 (đặc trưng)
 p/ư oxh bởi KMnO 4 làm mất màu giống anken
BÀI TẬP

11
Bài 1: Viết đồng phân gọi tên ankin có CTPT C 5 H 8 , viết CTCT của ankin có tên 3,3-đimetyl pen-1-in ;
4-metyl hex-2-in, but-2-in, propin
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau CH 4 , C 3 H 6 , C 3 H 4
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi rõ đk nếu có
CH 4 C 2 H 2 C 4 H 4 C 4 H 6 Polibutađien
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankin Y thu được 6,72 lit CO 2 (các thể tích đo ở đktc). Xác định
CTCT của X, nếu cho 11,2 lít X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thì thu được baonhiêu gam kết tủa?

III- HIĐRO CACBON THƠM

I.1 – BenZen Và Đồng Đẳng
=> Công thức chung C n H 2n – 7 (n) phân tử có một vòng benzen
=> Các chất tiêu biểu ( benzen, toluen, etylbenzen ….)
=> Tính chất hóa học vòng benzen có tính chất đặc trưng vừa có p/ư cộng vừa có p/ư thế
1) P/ư thế H của vòng benzen đk bột Fe xt , phản ứng nitro hóa với HNO 3 đ, xt H 2 SO 4 đ
với các ankyl benzen p/ư thế ưu tiên vào vị trí o- ; p- (vị trí 2,4,6 ) và dễ hơn so với benzen
2) p/ư cộng H 2 , Cl 2 tạo hợp chất vòng no xiclo hexan, hexacloran
3) p/ư oxh benzen không làm mất màu dd KmnO 4 các ankyl benzen làm mất màu khi đun nóng (đặc
trừng)
I.2 – Stiren (vinyl benzen) CTCT : C 6 H 5 – CH = CH 2 phần nhánh có tính chất tương tự anken (p/ư
cộng X 2 , HX, oxh bởi KmnO 4 , p/ư trùng hợp..)
BÀI TẬP

Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau
1) C 6 H 5 – CH 3 + Br 2
2) C 6 H 5 – CH 3 + HNO 3
3) C 6 H 5 – CH = CH 2 + Br 2
4) nC 6 H 5 – CH = CH 2
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
CH 4 C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 – NO 2

Bài 3: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau
CH 4 , C 6 H 5 – CH 2 , C 6 H 5 – CH 3 , CH 3 – C CH
Bài 4: Cho 46 gam toluen tác dụng với HNO 3 đặc, dư xt H 2 SO 4 . Tính khối lượng HNO 3 p/ư và TNT thu
được biết hiệu suất của quá trình là 100%.

12
Bài 5: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc /H 2 SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng
benzen và HNO 3 cần dùng để điều chế được 1,23 tấn nitrobenzen với hiệu suất 78% và hệ số dùng dư là
1,5.

PHẦN II: ANCOL – PHENOL

I – Ancol
=> CTTQ của ancol no, đơn chức mạch hở C n H 2n + 1 OH , C n H 2n + 2 O (n)
=> Đồng phân : Mạch cacbon, vị trí nhóm chức OH, bậc của ancol là bậc của nguyên tử C đính với nhóm
OH
=> Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro tương ứng với mạch chính + số chỉ OH + ol
Tên thường = Ancol + tên gốc hiđro cacbon + ic
 Tính chất hóa học:
1) P/ư thế H của – OH :tính chất chung của ancol – tác dụng với kl kiềm
 Tính chất riêng của ancol đa chức có nhóm – OH cạnh nhau (etilen glicol, glixerol) tác dụng với
Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam (đặc trưng)
2) p/ư thế nhóm – OH
 Tác dụng với axit vô cơ HCl, HBr ….
 p/ư với ancol từ 2 phân tử ancol loại 1 H 2 O (xt H 2 SO 4 đặc, 140 o C) tạo ete (p/ư ete hóa )
3) p/ư tách H 2 O từ 1 phân tử ancol tách 1 H 2 O (xt H 2 SO 4 đặc, 170 o C) tạo anken

4) Phản ứng oxi hóa (bởi CuO)
 Ancol bậc I tạo anđehit, ancol bậc II tạo xeton

 P/ư cháy : C n H 2n + 1 OH +
II – Phenol
 CTTQ : C n H 2n – 7 OH, chất tiêu biểu phenol C 6 H 5 – OH
 Tính chất hóa học:
 Phản ứng thế H của – OH tác dụng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm (NaOH, KOH…) tạo muối
phenolat => Phenol có tính axit rất yếu yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quỳ tím

C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 OH + NaHCO 3

 Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
 Thế dd Br 2 : C 6 H 5 OH + 3Br 2  Br 3 C 6 H 2 OH ↓ (trắng) + 3HBr (p/ư đặc trưng)
 P/ư nitro hóa tác dụng với HNO 3 đặc

C 6 H 5 OH + 3HNO 3  C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH ↓ (vàng) axitpicric + 3H 2 O

 Giữa vòng benzen và nhóm – OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau

Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ancol có CTPT C 4 H 10 O, C 5 H 12 O

13
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,20 g một ancol đơn chức Y thu được 1,44 gam H 2 O và 2,64 gam CO 2 tìm
CTPT viết CTCT và gọi tên các đồng phân của Y.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau : Etanol, Glixerol, benzen, phenol
Bài 4: Cho 7,40 gam một ancol no, đơn chức mạch hở A tác dụng với Na vừa đủ thu được 9,6 gam
muối. Xác định CTCT viết đồng phân và gọi tên A.
Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 5 – Br  C 6 H 5 ONa  C 6 H 5 – OH  2,4,6 trinitro phenol
Bài 6: Để điều chế 11,45 gam 2,4,6-trinitrophenol cần bao nhiêu gam phenol và HNO 3 biết hiệu suất
của phản ứng là 94%.



I. LÝ THUYẾT

1. Chương HALOGEN

* Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các nguyên tố nhóm halogen, các hiđro halogenua, nước javen, clorua vôi.

* So sánh  sự biến đổi:

+ Tính oxihóa của các nguyên tố trong nhóm Halogen 

+ Tính axit của các axit tương ứng.

2. Chương OXI_LƯU HUỲNH

*Tính chất hóa học của: O2. O3, S.

*Tính chất hóa học của: H2S, SO2, SO3, H2SO4.

* So sánh sự biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của lưu huỳnh

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

4. Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

5. Phương pháp nhận biết  : Axit (H+), bazơ (OH-), các ion Clorua (Cl-), Bromua (Br-) , Iotua (I-) , sunfat  SO42- và các khí O2, O3 , Cl2, HCl, H2S, SO2

II. BÀI TẬP

  1. Bài tập tự luận

Dạng 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa -  khử :

1. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O              2. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O                     

3. FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3                                      4. Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Dạng 2: Chuỗi phản ứng và điều chế.

Bài 1. Chuỗi phản ứng.

a.MnO2                           nước GiaVen             NaHCO3                 Na2CO3                         CO2

   KMnO4         Cl2          HCl             NaCl            Cl2             H2SO4              BaSO4

   NaCl                         FeCl3           NaCl           HCl                  CuCl2            AgCl

                                 Clorua vôi               CaCl2                   CaCO3

b.KClO3           O2                  S            SO2                 NaHSO3            Na2SO3           SO2            

c.KMnO4                                H2S           H2SO4                Fe2(SO4)3            Fe(NO3)3 

Bài 2.Điều chế:

1. Từ CaCO3, H2O, NaCl. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế HCl, Cl2, nước giaven và clorua vôi.

2. Axit HCl có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: Al, Mg, Fe, Cu, Mg(OH)2, Na2SO4, Fe2O3, Fe3O4, FeS, K2O, CaCO3, CuO, NaHCO3. Hãy viết các phản ứng hóa học xảy ra.

Dạng 3. Nhận biết

a.Các khí:

  1. O2, H2, CO2, Cl2              2. SO2, CO2, H2S, O2, N2                3. O2 , O3 , N2, Cl2 , O2

b.Các dung dịch: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:

a) KOH, NaCl, HCl                                                            b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3

c) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2                                             d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3

Dạng 4. Bài toán.                   DẠNG TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

Bài 1. Cho 31,6 gam KMnO4 vào dd HCl dư.

a. Tính thể tích khí thu được (ở đktc)                    b. Tính thể tích dd HCl  0.5M đã phản ứng.

Bài 2. Khi trộn 200ml dung dịch H2SO4 2M với 150ml dung dịch CaCl2 2,5M thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Xác định giá trị m?

Bài 3. Khi trộn 400ml dung dịch H2SO4 2M với 300ml dung dịch H2SO4 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là bao nhiêu?

TOÁN TÌM, XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ

Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam một kim loại A hóa trị III vào 296,4 g dung dịch HCl, phản ứng vừa đủ thu được 5,04 lít H2 (ở đktc) về dung dịch B .

a. Xác định tên kim loại ?

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl và của dung dịch B ?

c. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch B và bao nhiêu gam nước để pha thành 600g dung dịch C có nồng độ 2,5% ?

TÁC DỤNG VỚI AXIT

Bài 5. Hòa tan 11 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào V lít dd HCl 0,5M ( d=1,2 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) .

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?

b Tính V và nồng độ % của muối tạo thành sau phản ứng ?

Bài 6. Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch H2SO4  loãng 1M (lượng đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc).

a.Tính % khối lượng mỗi kim loại  trong hỗn hợp A về thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng?

b. Nếu cho 7,8g hỗn hợp A tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (0oC, 2atm). Tính V ?

c. Cho V lít khí SO2 trong 120g dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau phản ứng ?

Bài 7.  Cho  22,7 g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO tác dụng đvừa đủ với dung dịch H2SO4 80% thu khí SO2 và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 69,9 gam kết tủa .

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng ?

c. Dẫn khí H2S vo 125 ml dd KOH 0,2M . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?

Bài 8: Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48lít khí (đktc).

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra

Bài 9: Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit khí SO2 (đkc)

a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.

c. Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.

Bài 10. Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dd H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay (đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X?

b. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng. Hãy tính VSO2 (đktc)?

c. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.

Câu 11. Nung nóng 4,37g hỗn hợp bột các kim loại Fe và Zn với bột S dư. Chất rắn thu được đem hòa tan bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,568 lít khí (đktc) thoát ra.

a.    Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b.   Tính thành phần % về khối lượng mỗi muối sunfat khan thu được.

Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng vừa đủ 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A.

a.    Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.  b. Tính V.

c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.

DẠNG TOÁN CHO SO2/H2S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

Bài 13: Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Bài 14: Cho 2,38 gam khí H2S vào 28 gam dd NaOH 10%. Hãy viết PTHH xảy ra và tìm khối lượng muối tạo thành.

BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT

Bài 15: Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít khí Cl2(đktc) nếu hiệu suất phản ứng là 75%.

 

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

HALOGEN

Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là:

A. ns2np3                           B. ns2np4                     C. ns2np5                     D. ns2np6              

Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố Clo là:

A. 3s23p5                                   B. 2s22p5                     C. 3s23p4                     D. 2s22p4              

Câu 3: Trong các chất sau: O2, N2, Cl2, CO2, chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là

A.    O2                                B. N2                           C. Cl2                          D. CO2

Câu 4: Trong các halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2 halogen phản ứng với nước mạnh nhất là

A.    Cl2                               B. Br2                          C. F2                            D. I2

Câu 5: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr và đun nóng, chất khí bay ra là

A.    Cl2, Br2                                   B. I2                             C. Br2                          D. I2 , Br2

Câu 6: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách

A.   Cho clo tác dụng với nước                                              B. Cho clo tác dụng với Ca(OH)2

C.   Cho clo sục vào dung dịch KOH đặc nóng                 D. Cho clo sục vào dung dịch NaOH

Câu 7: Phản ứng được dùng điều chế clo trong phòng thí nghiệm là:

A. 2NaCl  2Na + Cl2                               B. 2NaCl + 2H2OH2 + 2NaOH + Cl2

C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O        D. 2F2 + 2 NaCl 2 NaF + Cl2

Câu 8: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là:

A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O            B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O

C. 2HCl + CuOCuCl2 + H2O                          D. 2HCl + ZnZnCl2 + H2

Câu 9: Phản ứng dùng để điều chế khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm là:

A. H2 + Cl2 2HCl                                        B. Cl2 + H2O HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + 2H2O2HCl + H2SO4           D.

Câu 10: Axit hipoclorơ có công thức:  A. HClO3                  B. HClO          C. HClO4            D. HClO2

 

Câu 11: Trong các chất đã cho: Cl2, I2, NaOH, Br2, chất dùng để nhận biết hồ tinh bột là

A.    Cl2                               B. I2                             C. NaOH                     D. Br2

Câu 12: Trong các chất: N2, Cl2, O2, H2 chất  duy trì sự cháy là:

A.    N2                                B. Cl2                          C. O2                           D. N2 và H2    

Câu 13: Muối bạc halogenua tan trong nước là

A.    AgCl                           B. AgI                         C. AgBr                       D. AgF

Câu 14: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự như sau

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2      B. F2 > Cl2 > Br2 > I2      C. Br2 > F2 > I2 > Cl2   D. Cl2 > F2 > I2 > Br2

Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Các hidro halogenua có tính khử tăng dần từ HI à HF    .

B. Các hidro halogenua có tính khử tăng dần từ HF àHI

D. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF à HI

Câu 16: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là

A.  +1, +5, -1, +3, +7        B. -1, +5, +1, -3, -7                

B.  C. -1, -5, -1, -3, -7       D. -1, +5, +1, +3, +7

Câu 17: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được cả 4 lọ KF, KCl, KBr, KI là

A.    AgNO3                        B. NaOH                     C. quỳ tím                   D. Cu

Câu 18: Hoà tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam một chất rắn không tan. Giá trị của m là :

      A. 5,6 gam.                       B. 6,5 gam.                 C. 6,4 gam.                 D. 4,6 gam.

Câu 19: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2 sục từ từ qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được hỗn hợp khí thoát ra có thành phần là

A.    Cl2, N2, H2                  B. Cl2, H2                                 C. N2, Cl2, CO2                       D. N2, H2

Câu 20: Trong dãy các axit của clo: HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 số oxi hoá của clo lần lượt là

A.    -1, +1, +2, +3, +4        B. -1, +1, +3, +5, +7         C. -1, +2, +3, +4, +5      D. -1, +1, +2, +3, +7

Câu 21: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, N. Trong các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất?

A.    F2O                              B. Cl2O                                   C. NCl3                                                           D. NF3

Câu 22: Phản ứng nào không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau

A.    KNO3 và Na2SO4        B. BaCl2 và Na2SO4             C. MgCl2 và NaOH        D. Na và nước

Câu 23: Để trung hoà m gam HCl cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Gi trị của m l

A. 36,5 gam.               B. 3,65 gam.                           C. 7,3 gam.                             D. 73 gam.

Câu 24: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc th để phân biệt dung dịch là

A.    Zn                                B.  Al                          C.  BaCO3                   D. AgNO3 và NaCl

Câu 25: Phản ứng nào không xảy ra được giữa các cặp chất sau?

A.  KNO3 và NaCl       B. Ba(NO3)2 và Na2SO4          C. AgNO3 và NaCl     D. Cu(NO3)2 & NaOH

Câu 26: Axit HCl có thể phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau?

A. Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2                          B. NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn

C.  Quỳ tím, Ba(OH)2, CuO, CO                                D. AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn, quỳ tím

Câu 27: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là:  A. 5,6 lít     B.3,36 lít                     C. 2,24 lít                    D. 1,12 lít 

Câu 28: Khi cho 21g NaI vào 100ml dung dịch Br2 0,5M. Khối lượng NaBr thu đuợc là:

A. 6,9g                  B. 10,3g                      C. 9,34g                    D. 17,5g

Câu 29: Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối luợng muối tạo ra trong dung dịch là

A.    33,75 gam.      B. 51,5 gam.               C. 87 gam.                  D. 52,5 gam.

OXI - LƯU HUỲNH

Câu 1. Câu nào dưới đây diễn tả không đúng về tính chất hóa học của S và hợp chất của S?

A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Hiđrosunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

C. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh

Câu 2. Nhóm chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?

A. H2O2, HCl, SO3      B. O2, Cl2, S        C. O3, KClO4, H2SO4 đặc         D. FeSO4, KMnO4, HBr

Câu 3. Có 3 dung dịch mất nhãn đựng các hóa chất: HCl, Na2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt 3 dung dịch bằng phương pháp hóa học với 1 hóa chất nào sau đây?

A. Quỳ tím                  B.  NaOH            C.  BaCl2                                   D. NaCl

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với H2SO4?

A. H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh.                                        B. H2SO4 đặc có tính háo nước

C. H2SO4 có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.                 D. H2SO4 là axit dễ bay hơi.
Câu 5. SO2 phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?

A. P2O5, H2S, Cl2, NaOH                               C. H2S, NaOH, Cl2 KMnO4

B. Na2O, Cu(OH)2, Cl2, CO2                          D. P2O5, CO2, Ba(OH)2, CaO

Câu 6. Trộn 30ml dd H2SO4 0,25 M với 40ml dd NaOH 0,2 M. Nồng độ của dd Na2SO4 trong dd thu được là

A. 0,107M                       B. 0,057M                     C. 0,285M                    D. 0,357M

Câu 7. Cho chuỗi phản ứng sau: FeS2 A­  B ACD

            A, B, C, D lần lượt là:

A. SO2, Na2SO3, H2S, FeS                             B. SO2, Na2SO3, S, FeS

C. SO2, NaHSO3, SO3, FeSO4                                    D. S, Na2S, H2S, FeS

Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa- khử?

A. H2SO4 + S ® SO2 + H2O                                      B. H2SO4 + Fe ®Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

C. H2SO4 + Fe3O4 ® FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O       D. H2SO4 + FeO ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 9. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với H2S?

A. O2, Cl2, S, HCl                                           B. O2, CuO, SO2, NaOH                                  

C. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, NaOH, O2                          D. Pb(NO3)2, NaNO3, SO2, FeCl3

Câu 10. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng  được với S?

A. O2, Fe, H2, H2SO4 đặc                                  B. O2, Zn, CuO, H2S

C. H2O, HCl, Mg, H2SO4                                                    D. Cu, Zn, H2, HCl

Câu 12. Cho 4,6 g S tác dụng với 4,6 g Na. Sau đó cho dd HCl dư vào sản phẩm thu được. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 22,4 lit                    B. 2,24 lit                    C. 1,12 lit                    D. 3,36 lit

Câu 13. Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí O2 dư thu được khí B có mùi hắc, A tác dụng với B tạo ra X. X, Y, A, B lần lượt là:

A. S, H2, H2S, SO2      B. H2, S, H2S, SO2      C. H2, S, SO2, H2S          D. S, H2, H2S, HSO4

 Câu 14. Trong phản ứng nào dưới đây, H2S thể hiện tính khử?

A. 2H2S + 4Ag + O2­ ® 2Ag2S  + 2H2O                               B. H2S + Pb(NO3)2 ® PbS¯ + 2HNO3   

C. 3H2S + 2KMnO4® 2MnO2 + 3S + 2KOH + 2H2O           D. 2H2S + 2Na ® 2NaHS + H2

Câu 5. Chọn câu trả lời đúng

A. Độ âm điện của O nhỏ hơn của S.             B. Bán kính nguyên tử của O lớn hơn của S

C. Tính phi kim của O mạnh hơn S                D. Số electron lớp ngoài cùng của O ít hơn của S

Câu 16. Cấu hình electron của ion  là

A. 1s22s22p63s23p4     B. 1s22s22p63s23p2      C. 1s22s22p63s23p6                             D. 1s22s22p63s23p64s2

Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

A. 15,6g, 5,3g             B. 18g, 6,3g                C. 15,6g, 6,3g             D. Kết quả khác

Câu 18. Trộn 2 thể tích H2SO4 0,2M với 3 thể tích H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ là

A. 0,38M                     B. 0,4M                       C. 0,25M                     D. 0,15M

Câu 19. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5,0 lit dung dịch H2SO4 2,0 M là

A. 10 mol                    B. 5 mol                      C. 20 mol                    D. 2,5 mol

Câu 20. Cho 3,9g kim loại X hoá trị II vào 250 ml H2SO4 loãng 0,3M, để trung hoà lượng axit dư cần dùng 60ml dd KOH 0,5M. Kim loại X là

 A. Mg               B. Zn                           Ca. Mn                                    D. Al

 Câu 21. Hòa tan hết 12,8g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 4,48 lít khí duy nhất (đktc). Kim loại M là

A. Fe                              B. Mg                             C. Cu                              D. Al

III.PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

 Câu 1: Khi cho cùng 1 lượng kẽm và cốc đựng dung dịch HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng:  

 A. viên nhỏ                      B. bột mịn, khuấy đều                        C. tấm mỏng         D. thỏi lớn

Câu 2: Câu đúng là:

A.      Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng         

B.      Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng

C.      Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm

D.      Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Câu 3: Cho phản ứng:  CaCO3 (r)  CaO ( r)  +  CO2 (k)  ∆H < O

 Biện pháp kĩ thuật tác động và quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:

A. tăng nhiệt độ                 B. tăng áp suất             C. giảm áp suất           D. A và C

Câu 4: Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học N2 + 3 H2 2NH3 ; .

 Để cân bằng chuyển dời theo chiều thuận cần:

A. tăng áp suất                   B. tăng nhiệt độ                      C. giảm nhiệt độ              D. A và C

Câu 5: Trong phản ứng :   2SO2  +  O2 2SO3            . Chất xúc tác V2O5  có vai trò :

A. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch như nhau.             

B. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.           

C. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.        

D. làm tốc độ phản ứng thuận xảy ra nhanh hơn phản ứng nghịch.    

Câu 6: Cho cân bằng: 2 NO2 N2O4.Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì:     

A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu                      B. màu nâu đậm dần

C. màu nâu nhạt dần                                                             D. hỗn hợp có màu khác

Câu 7: Sự chuyển dịch cân bằng là: 

A. phản ứng trực tiếp theo chiều thuận    

B. phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch

C. chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác   

D. phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch

Câu 8: Một cân bằng hóa học đạt được khi:

A. nhiệt độ phản ứng không đổi                       

B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

C. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm

D. phản ứng không xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Câu 9.   Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng :  2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)  + (H<0)

Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :

A. Giảm nồng độ của SO2.                                            B.Tăng nồng độ của SO2.    

C. Tăng nhiệt độ.                                                           D.Giảm nồng độ của O2.

Câu 10.Cho biết cân bằng sau:     H2 (k) + Cl2 (k) D  2 HCl (k)      DH < 0.  Cân bằng chuyển dịch sang bên trái khi:

    A: Tăng nồng độ H2.        B: Tăng áp suất.      C: Tăng nhiệt độ.             D: Giảm nhiệt độ.

Câu 11. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì

A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.            B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.

C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.            D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 12: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:

A. Giảm nhiệt độ                                                                   B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng

C. Tăng lượng chất xúc tác                                                    D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng

Câu 13: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây khônglàm bọt khí thoát ra mạnh hơn?

A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.                         B.  Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi

C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M            D.  Tăng nhiệt độ lên 50oC

Câu 14: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận                              B. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng  nghịch                           D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch

Câu 15:Cho các yếu tố sau:       a. nồng độ chất.        b. áp suất     c. xúc tác        d. nhiệt độ          

e. diện tích tiếp xúc .

Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

A. a, b, c, d.                          B. b, c, d, e.                               C. a, c, e.                                 D. a, b, c, d, e.    

Câu 16: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.                     B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.

C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.                  D. Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.

Câu 17: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)           2NH3(k) ; H= – 92kj

Yếu tố giúp tăng hiệu suất  tổng hợp amoniac( thu được nhiều khí NH3 ) là :

A.Giảm nhiệt độ,áp suất.           B.Tăng nhiệt độ, áp suất.      

C.Tăng nhiệt độ,giảm áp suất.              D.Giảm nhiệt độ,tăng áp suất.

Câu 18: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau  C (r) +  H2O (k)          CO(k)  + H2(k)    DH = 131kJ.    Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi.  

B.Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C.Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. 

D.Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

Câu 19: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3            CaO + CO2. Để tăng hiệu suất của phản ứng, biện pháp nào không phù hợp?

A. Tăng nhiệt độ trong lò         B. Tăng áp suất trong lò         C. Đập nhỏ đá vôi    D. Giảm áp suất trong lò

Câu 20. Cho phản ứng sau : 2NO  +  O2          2NO2 Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng:

A. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường.               B. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ cao.

C. phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường và cao.   D.  phản ứng xảy ra ở mọi điều kiện .

 

CHÚC CÁC EM ÔN THI ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO 


   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn