Ngày 25-04-2024 20:42:20
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6687072
Số người online: 8
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12 VÀ ÔN THI THPT quốc gia 2016.
 
Đè thi và đáp án thi THPT quốc gia năm 2015 của Bộ GD&ĐT. Các đề thi khác. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2016 đối với môn Ngữ văn

Đề thi TN THPT hệ THPT là mẫu mực của đề thi THPT quốc gia năm 2015:

Môn thi Đề thi Đáp án
Văn Xem tại đây Xem tại đây
Hóa

Xem tại đây

Xem tại đây

Địa lý

Xem tại đây

Xem tại đây

Sinh học

Xem tại đây

Xem tại đây

Toán

Xem tại đây

Xem tại đây

Ngoại ngữ (tiếng Anh)

Xem tại đây

Xem tại đây

Vật lý Xem tại đây Xem tại đây
Lịch sử Xem tại đây Xem tại đây


Hệ GDTX dùng để tham khảo, không phải chính thức:

Môn thi Đề thi Đáp án
Toán

Xem tại đây

Xem tại đây

Văn

Xem tại đây

Xem tại đây

Địa lý

Xem tại đây

Xem tại đây

Sinh học

Xem tại đây

Xem tại đây

Vật lý

Xem tại đây

Xem tại đây

Hóa học

Xem tại đây

Xem tại đây

Lịch sử Xem tại đây Xem tại đây
     

(Nguồn: Bộ GD&ĐT) 



Bộ Giáo dục công bố đáp án khối A, A1, C,D
 
Gợi ý giải đề thi đại học khối A và A1, khôi C, D năm 2014.

 môn thi cuối ở ĐH Ngoại thương (Hà Nội). Ảnh: Quý Đoàn.

Môn thi

Đề thi

Đáp án

Toán

Xem tại đây Xem tại đây

Vật lý

Xem tại đây Xem tại đây

Hóa học

Xem tại đây Xem tại đây

Tiếng Anh

Xem tại đây Xem tại đây

* Tải về toàn bộ đề thi, đáp án tại đây

Nguồn: Bộ GD&ĐT

 

 

>> Gợi ý giải đề thi môn toán khối A, A1
>> Gợi ý giải đề thi môn lý khối A, A1
>> Nhận xét đề thi môn toán khối A, A1
>> Nhận xét đề thi môn lý khối A, A1

Gợi ý giải đề thi đại học 2014 môn Hóa:    

 

 

* Tải về toàn bộ đề thi, đáp án tại đây

Nguồn: Bộ GD&ĐT

 

 

>> Gợi ý giải đề thi môn toán khối A, A1
>> Gợi ý giải đề thi môn lý khối A, A1
>> Nhận xét đề thi môn toán khối A, A1
>> Nhận xét đề thi môn lý khối A, A1

Gợi ý giải đề thi đại học 2014 môn Hóa:    


Đáp án tốt nghiệp THPT môn Hóa năm 2014

Đáp án tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2014

Đáp án tốt nghiệp THPT môn Văn năm 2014

Đáp án tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử năm 2014

Đáp án tốt nghiệp THPT môn Vật Lý năm 2014


- Đề thi và Gợi ý giải đề thi TN THPT môn địa:  bản word /  bản PDF

>> Gợi ý giải đề thi môn hóa
>> Gợi ý giải đề thi môn toán 
>> Gợi ý giải đề thi môn lịch sử
>> Gợi ý giải đề thi môn vật lý

:

Đề thi và Gợi ý giải đề thi TN THPT môn địa:  bản word /  bản PDF

>> Gợi ý giải đề thi môn hóa
>> Gợi ý giải đề thi môn toán
>> Gợi ý giải đề thi môn lịch sử
>> Gợi ý giải đề thi môn vật lý

:

 bản word /  bản PDF

>> Gợi ý giải đề thi môn hóa
>> Gợi ý giải đề thi môn toán
>> Gợi ý giải đề thi môn lịch sử
>> Gợi ý giải đề thi môn vật lý

 

Gợi ý Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn hóa học 2014 sẽ được chúng tôi cung cấp khoảng 10 phút ngay sau khi kết thúc môn thi. 

Đáp án gợi ý mã đề 258

1.a

2.b

3.b

4.c

5.b

6.c

7.a

8.d

9.d

10.d

11.b

12.a

13.d

14.b

15.b

16.b

17.d

18.c

19.c

20.a

21.a

22.a

23.b

24.c

25.c

26.c

27.c

28.d

29.d

30.d

31.b

32.d

33.a

34.a

35.b

36.a

37.d

38.c

39.a

40.c

Đáp án gợi ý mã đề 974

1.b

2.d

3.b

4.b

5.c

6.d

7.c

8.c

9.b

10.a

11.d

12.d

13.d

14.b

15.d

16.c

17.b

18.c

19.d

20.c

21.c

22.a

23.b

24.a

25.a

26.d

27.c

28.b

29.a

30.c

31.c

32.c

33.a

34.a

35.a

36.b

37.a

38.d

39.a

40.b

Đáp án gợi ý mã đề 517

1.d

2.d

3.a

4.d

5.d

6.d

7.c

8.c

9.a

10.a

11.a

12.b

13.a

14.d

15.a

16.c

17.c

18.c

19.b

20.a

21.b

22.d

23.b

24.c

25.a

26.b

27.a

28.c

29.d

30.d

31.a

32.c

33.c

34.b

35.d

36.b

37.c

38.b

39.b

40.b

Đáp án gợi ý mã đề 629

1.a

2.a

3.c

4.d

5.b

6.d

7.d

8.d

9.b

10.d

11.d

12.d

13.d

14.a

15.d

16.b

17.c

18.b

19.b

20.b

21.a

22.c

23.c

24.d

25.c

26.c

27.a

28.a

29.c

30.a

31.c

32.c

33.b

34.b

35.d

36.a

37.b

38.b

39.a

40.c

Đáp án gợi ý mã đề 835

1.b

2.d

3.b

4.d

5.c

6.a

7.c

8.a

9.c

10.a

11.d

12.b

13.d

14.c

15.d

16.b

17.d

18.b

19.c

20.b

21.c

22.a

23.a

24.c

25.b

26.c

27.d

28.c

29.d

30.b

31.b

32.a

33.b

34.d

35.c

36.a

37.b

38.a

39.a

40.a

Đáp án gợi ý mã đề 486

1.c

2.c

3.b

4.c

5.d

6.d

7.d

8.d

9.a

10.c

11.a

12.d

13.c

14.a

15.c

16.b

17.c

18.b

19.a

20.a

21.b

22.d

23.b

24.d

25.b

26.a

27.c

28.a

29.a

30.d

31.b

32.d

33.a

34.b

35.b

36.a

37.c

38.c

39.d

40.b


 

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014

- Chuyên mục

Sự Kiện : Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2014

TOÁN 12.pdf ÔN THI TN THPT 2012
 
TOÁN 12.doc
 
ĐỊA LÝ 12 ÔN THI TN THPT 2012.doc
 
 
TIẾNG ANH 12 TN THPT
 
 
VẬT LÝ 12 HKII
 
 
VĂN 12.doc
 
 
GIỚI THIỆU 5 BỘ ĐỀ THI VĂN.doc
 
 
TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN VĂN NĂM 2012.doc
 

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014 diễn ra ngày 04/06. Để phục vụ tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014, tinmoi.vn cập nhật liên tục Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014 và các môn thi tốt nghiệp khác trong kì thi tốt nghiệp THPT năm nay.

Bạn muốn biết kết quả bài thi môn Tiếng Anh mình làm đúng hay sai sau khi hết giờ thi? 

 soạn tin: DATN MÔNTHI MÃĐỀ gửi 6688

Ví dụ: Bạn thi môn Tiếng Anh với mã đề là 123

Soạn tin: DATN ANH 123 gửi đến số 6688

Bước vào buổi sáng ngày thi thứ 3 kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014, Các thí sinh đang rất háo hức bước vào thi môn trắc nghiệm đầu tiên trong ngày. Môn Tiếng Anh là một trong 2 môn thi trắc nghiệm trong ngày thứ 3 của kì thi, với thời gian làm bài 60 phút.

Phần đề thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh chính thức

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014 -1

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014 -2

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014 -3

Đáp án tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh mã đề 935

1.c

2.d

3.a

4.b

5.c

6.d

7.a

8.b

9.d

10.c

11.c

12.d

13.a

14.a

15.c

16.d

17.c

18.c

19.b

20.b

21.b

22.a

23.a

24.d

25.a

26.c

27.c

28.c

29.a

30.d

31.

32.

33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

Câu 25 tự luận:

Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2014

Chi tiết lịch thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh năm 2014

Môn Tiếng Anh thi sáng thứ tư ngày 04/06

 

 

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÝ

(Thời gian làm bài 90 phút)

Câu I. (2 điểm)

Vùng biển Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Trình bày tài nguyên khoáng sản và hải sản vùng biển nước ta.

Câu II. (3 điểm)

1) Tại sao cần phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ của nước ta?

2) Trình bày tình hình sản xuất lúa nước ở nước ta trong những năm qua. Tại sao năng suất lúa những năm gần đây tăng mạnh?

Câu III. (3 điểm)

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(Đơn vị: Nghìn tỷ đồng)

Năm

2005

2008

2010

Đồng bằng sông Hồng

24,1

27,3

29,1

Đồng bằng sông Cửu Long

47,7

52,4

56,3

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)

1) Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

2) Nhận xét giá trị sản xuất nông nghiệp của hai đồng bằng.

Câu IV. (2 điểm)

Dựa vào các trang bản đồ Giao thông, Kinh tế chung của Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1) Cho biết quốc lộ 1 đi qua những vùng kinh tế nào?

2) Giải thích tại sao quốc lộ 1 là tuyến đường quan trọng nhất nước ta.

 BÀI GIẢI

Câu I:

* Vùng biển nước ta gồm 5 bộ phận:  Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa 

* Tài nguyên khoáng sản và hải sản của vủng biển nước ta:

- Khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), hai bể dầu lớn nhất hiện nay là Nam Côn Sơn và Cửu Long. Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan, vùng ven biển còn thuận lợi cho nghề làm muối.  

- Hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Trong Biển Đông có tới trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.

Câu II:

1) Việc bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ của nước ta là rất cần thiết vì:

- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.

- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta  đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

-  Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và các thế hệ mai sau.

-  Mỗi tấc đất biển đảo là do nhiều thế hệ cha ông đổ xương máu gìn giữ và để lại cho chúng ta, nên mỗi người Việt Nam đều có trách nhiệm bảo vệ.

2) Tình hình sản xuất lúa của nước ta trong những năm qua:

-Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh: 5,6 triệu ha (1980) lên 7,3 triệu ha (2005).

-Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi

-Năng suất tăng mạnh, đạt 49 tạ/ha/năm.

-Sản lượng lúa tăng nhanh: 11,6 triệu tấn (1980) và hiện nay lên trên dưới 36 triệu tấn. VN là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

-ĐBSCL là vùng sản xuất lúa lớn nhất nước, chiếm trên 50% diện tích, 50% sản lượng cả nước.

Năng suất lúa những năm gần đây tăng mạnh vì:

-Đường lối chính sách của Nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

-Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất.

-Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.

-Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật: thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu…

-Nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu tăng cao.

Câu III.

1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

2. Nhận xét giá trị sản xuất nông nghiệp của hai đồng bằng :

- Giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long gấp đôi Đồng bằng sông Hồng (số liệu dẫn chứng). Giá trị sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng (số liệu dẫn chứng).

- Giá trị sản xuất nông nghiệp của hai vùng luôn tăng qua các năm (số liệu dẫn chứng).

- Hai Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất nông nghiệp hàng đầu của nước ta.

Câu IV:

1. Quốc lộ 1 đi qua các vùng kinh tế : Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

2. Quốc lộ 1: đi từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2300km, là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế của cả nước.

- Ý nghĩa:

Là tuyến giao thông huyết mạch, đi qua 6/7 vùng kinh tế (trong đó có 3 vùng kinh tế trọng điểm).

Là tuyến đường vận tải khối lượng hành khách và hàng hoá lớn nhất so với các tuyến khác.

Rất quan trọng đối với sự phát triển kinh - tế xã hội của đất nước.

Nguyễn Đăng Lợi, Nguyễn Triều An (Trường THPT Vĩnh Viễn – TP.HCM



 
 Chú ý: Bạn sử dụng Acrobat Reader để đọc pdf.
 
 
Cách làm đọc hiểu trong môn Văn.
 
 
 
 KẾ HOẠCH ÔN THI TN THPT CỦA TỔ TOÁN TRƯỜNG QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG.doc
 
 
KẾ HOẠCH ÔN THI CHI TIẾT CỦA TỔ TOÁN (CÔ THU HÀ) 
 
 
TÁM CHỦ ĐỀ ÔN THI TN THPT CỦA TỔ TOÁN.doc ( Đề cương ôn tập chính thức năm  2011 của trường THPT Quang Trung Đà nẵng -ôn tập  trong 6 tuần theo kế hoạch). Theo dõi chi tiết từng tuần một ở Bài giảng e-Learning
 
 
Tài liệu ôn tâp Học kỳ I môn Toán của trường THPT Quang Trung biên soạn:
 
 
   Số phức:
 
 
 
Tuyen-tap-de thi-dai-hoc-2009.pdf
 
 
 
19baiThetich-trongcacdethiTNTHPT
 
 
 
BT-mu_logarit-mathvn.com.pdf
 
 
 
TAI LIEU ON TAP HKI K 12.doc
 
 
 
 6 DE KIEM TRA TOAN 12 HKI NAM 2009-2010.doc
 
  
 
De va Dap an Mon Toan thi thu TN THPT truong Quang Trung lan 5 nam 2010
 
  
 
CautrucdethimonToanTHPT.pdf
 
 
 
DethimaumonToanTHPT.pdf
 
  
 
ĐÊ TOÁN SỐ 5 THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT,(tháng 11 năm 2009) - GIANG
 
 
 
ĐỀ THI & ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN THI TN THPT CÁC NĂM CỦA BỘ GD&ĐT:
 
 

Luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán 2011 

Bộ 30 đề ôn thi Toán TN THPT

10 đề Toán thi thử TN THPT

4 đề Toán ôn thi TN THPT

5 đề thi thử Toán TN THPT

10 đề ôn tập Toán TN THPT

10 đề thi thử TNTHPT môn Toán

Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán (có đáp án) – THPT Quốc học Huế

Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán (có đáp án) – THPT Quang Trung

Bài viết liên quan:
  1. Đề thi thử tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Cao Bá Quát tỉnh Quảng Nam 2011
  2. Đề thi thử tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ tỉnh Quảng Nam 2011
  3. Đề thi thử tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Phan Châu Trinh tỉnh Quảng Nam 2011
  4. Đề thi thử tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam 2011
  5. Đề thi thử tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Hoàng Diệu tỉnh Quảng Nam 2011
 
TOÁN 12.pdf ÔN THI TN THPT 2012
 
TOÁN 12.doc
 
ĐỊA LÝ 12 ÔN THI TN THPT 2012.doc
 
 
TIẾNG ANH 12 TN THPT
 
 
VẬT LÝ 12 HKII
 
 
VĂN 12.doc
 
 
GIỚI THIỆU 5 BỘ ĐỀ THI VĂN.doc
 
 
TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN VĂN NĂM 2012.doc
 

 
 TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN LỊCH SỬ:
 
 
 
 CÁC CÂU HỎI ÔN THI TN MÔN LỊCH SỬ :
 
Bài 1:

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

 

* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Hãy phân tích những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó.
=> Gợi ý trả lời:
- Bối cảnh lịch sử (trong nước và thế giới).
- Những thành tựu chính.
- Ý nghĩa lịch sử.
2- Hãy nêu những thành tựu mà nhân dân các nước Đông Au đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến nửa đầu những năm 70.
=> Gợi ý trả lời:
- Hoàn cảnh lịch sử (khó khăn và thuận lợi).
- Những thành tựu chính.
- Những thiếu sót và sai lầm.
3- Mối quan hệ giữa Liên Xô, các nước Đông Au và các nước XHCN khác thể hiện như thế nào? Hãy kể rõ sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác đối với Việt Nam từ năm 1950 đến nay. Sự giúp đỡ này đã có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam?
=> Gợi ý trả lời:
- Trình bày mối quan hệ giữa Liên Xô, các nước Đông Au và các nước XHCN khác.
- Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác đối với Việt Nam từ năm 1950 đến nay thể hiện ở một số điểm sau:
+ Công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta, góp phần nâng cao địa vị và uy tín của Nhà nước ta trên trường quốc tế.
+ Luôn tỏ rõ sự ủng hộ đối với cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của ta.
+ Viện trợ vũ khí cho ta …
- Ý nghĩa: Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác đối với Việt Nam đã góp phần làm cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và tay sai của dân tộc ta đi đến thắng lợi hoàn toàn.  
  
Bài 2:
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Cách mạng Trung Quốc thành công đã có tác động như thế nào đối với cách mạng nước ta?
=> Gợi ý trả lời:
- Xem lại gợi ý trả lời ở phần Liên Xô và hoàn cảnh thuận lợi trước khi ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
2- Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975)?
=> Gợi ý trả lời:
- Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):
+ Tháng 4/1953, bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội Pa thét Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa Lì.
+ Tháng 12/1953, ta phối hợp cùng bộ đội Pathét Lào tấn công ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt và Khăm Muộn, uy hiếp Sênô.
+ Đầu 1954, ta phối hợp với bộ đội Lào mở cuộc tấn công vào Thượng Lào, giải phóng hoàn toàn tỉnh Phongxalì, uy hiếp Luông Phabang.
+ Những thắng lợi của quân dân Việt – Lào trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đã buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975):
+ Ngày 24 – 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia họp để biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.
+ Nửa đầu 1970, quân tình nguyện Việt Nam ở Lào cùng quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lấn chiếm Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng một vùng rộng lớn ở Lào.
+ Từ 12/2 đến 21/3/1971, quân dân ta có sự hỗ trợ và phối hợp chiến đấu của quân dân Lào, đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” nhằm chiếm giữ đường 9 – Nam Lào của Mĩ ngụy Sài Gòn.
+ Thắng lợi của cách mạng buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari với Việt Nam (27/1/1973), sau đó Mĩ phải kí Hiệp định Viêng Chăn với Lào (21/2/1973). Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (30/4/1975) đã cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 2/12/1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập.
=> Tình đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa hai dân tộc Việt – Lào đã trở thành yếu tố thúc đẩy sự phát triển và thắng lợi của cuộc kháng chiến ở mỗi nước.
3- Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là gì?
=> Gợi ý trả lời:
- Cơ hội:
+ Tạo điều kiện cho Việt Nam được hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường các nước ĐNÁ.
+ Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ khoa học – kĩ thuật, công nghệ và văn hóa … để phát triển đất nước ta.
- Thách thức:
+ Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về kinh tế.
+ Hòa nhập nếu không đứng vững thì dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị “hòa tan” về chính trị, văn hóa, xã hội …
4- So với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và Mĩ la tinh thì phong trào ở châu Phi có những điểm khác biệt gì?
=> Gợi ý trả lời:
+ Các nước châu Phi đã thành lập tổ chức thống nhất châu Phi (1963) để phối hợp thống nhất hành động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi.
+ Lãnh đạo phong trào cách mạng là do các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để được công nhận độc lập.
+ Mức độ độc lập và sự phát triển của đất nước sau khi giành độc lập rất không đồng đều nhau.  
  

Bài 3:
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Nét chính về sự phát triển kinh tế Mĩ (/Nhật Bản) từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2- Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ (/Nhật Bản) từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
3- Theo anh (/chị) trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ (/Nhật Bản) kể trên, thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và nguyên nhân đó có thể giúp ích gì cho các nước đang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình.
=> Gợi ý trả lời:
+ Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
+ Giúp ích các nước đang phát triển: Nhận rõ vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của mình.
4- Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ và kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có một nguyên nhân chung. Hãy trình bày và phân tích nguyên nhân đó.
=> Nguyên nhân chung đó là tận dụng thành tựu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (có trình bày những thành tựu về khoa học – kĩ thuật)
5- Những thách thức đối với nền kinh tế Mĩ (/Nhật Bản).
=> Trình bày những hạn chế của nền kinh tế Mĩ (/Nhật Bản).
6- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai: cơ sở, nội dung, mục tiêu, biện pháp và kết quả.  
  

Bài 4:
QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Hội nghị Ianta và việc hình thành “Trật tự hai cực Ianta”:
- Bối cảnh lịch sử
- Nội dung chủ yếu
- “Trật tự hai cực Ianta” đã hình thành như thế nào?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh theo 3 nội dung trên.
2- Trình bày mục đích, các nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc. Nêu ngắn gọn vai trò của LHQ. Hãy nêu dẫn chứng về vai trò của LHQ trong việc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế hoặc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên.
3- Đánh giá về vai trò của LHQ trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
=> Gợi ý trả lời:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc:
+ Giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới.
+ Góp phần thúc đẩy giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực;
+ Phát triển mối quan hệ giao lưu, hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của các nước thành viên.
- Trước những biến động lớn của tình hình thế giới hiện nay, LHQ đã có nhiều cố gắng to lớn trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới; góp phần giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực bằng phương pháp hòa bình; giúp đỡ các nước phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa; các hoạt động nhân đạo …
- Bên cạnh đó, LHQ cũng còn nhiều mặt chưa thực hiện được như chưa giải quyết dứt điểm xung đột kéo dài ở khu vực Trung Đông giữa Ixraen và Palextin; chưa có những biện pháp hữu hiệu trong việc ngăn chặn Mĩ gây chiến tranh ở Irắc, Nam Tư; chưa đề ra được biện pháp ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố đang đe dọa thế giới hiện nay … Những tồn tại trên đang được LHQ tìm cách giải quyết để thể hiện được đầy đủ nhất vai trò của mình đối với tình hình thế giới hiện nay.
4- LHQ bao gồm các tổ chức nào? Hãy kể ra ít nhất 5 tổ chức chuyên môn của LHQ đang còn hoạt động ở nước ta?
=> Gợi ý trả lời:
- Kể các tổ chức của LHQ (Hội đồng bảo an, Đại hội đồng, Ban thư kí, các cơ quan khác …)
- Việt Nam gia nhập LHQ vào 9/1977.
- Các tổ chức LHQ đang còn hoạt động ở Việt Nam:
+ UNICEF (Qũy cứu trợ nhi đồng)
+ UNESCO (Uy ban về văn hóa, khoa học, giáo dục)
+ WHO (Tổ chức y tế thế giới)
+ FAO (Tổ chức lương thực thế giới)
+ IMF (Qũy tiền tệ quốc tế)
+ ILO (Tổ chức lao động quốc tế)
+ ICAO (Cơ quan hàng không quốc tế) …
5- Mĩ phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” nhằm mục tiêu gì? Mĩ đã phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” như thế nào?
=> Gợi ý trả lời:
Trình bày cuộc “chiến tranh lạnh” và âm mưu của Mĩ.  
  

Bài 5:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai có đặc điểm như thế nào?
=> Gợi ý trả lời:
- Cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật kết hợp chặt chẽ thành một cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Nhịp độ nhanh chóng, quy mô lớn, thành tựu kì diệu chưa từng có.
2- Thế hệ trẻ phải làm gì để đưa trình độ khoa học – kĩ thuật của Việt Nam vươn lên đuổi kịp trình độ quốc tế?
=> Gợi ý trả lời:
- Thế hệ trẻ phải ra sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết để có thể dễ dàng tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới. Trong quá trình tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật của các nước thì phải có chọn lọc cho phù hợp với sự phát triển của nước ta.
- Thường xuyên rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tay nghề để sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học – kĩ thuật.
- Bên cạnh đó, thế hệ trẻ phải không ngừng sáng tạo, tìm tòi, phát minh sáng kiến ứng dụng vào phục vụ học tập, lao động sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất.  
   
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1930)
 
 
* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:

1- Nguyên nhân và mục đích của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho nền kinh tế – xã hội Việt Nam biến động như thế nào?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày sự chuyển biến về kinh tế – xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2- Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày sự chuyển biến về xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
3- Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam ra sao?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày sự ảnh hưởng của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất tới cách mạng Việt Nam.
4- Tại sao lại nói Nguyễn Ai Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày vai trò của Nguyễn Ai Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam.
5- Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, ý nghĩa lịch sử?
=> Gợi ý trả lời: Trình bày bối cảnh lịch sử, quá trình hình thành và ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.  
   
 CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM (1930 – 1945)
* Một số câu hỏi và gợi ý trả lời:
1- Nguyên nhân thành công của hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam?
=> Gợi ý trả lời:
- Giữa đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hướng vô sản, đều tuân theo điều lệ của Quốc tế cộng sản.
- Đáp ứng đúng yêu cầu của thực tiễn cách mạng lúc bấy giờ.
- Do sự quan tâm của Quốc tế cộng sản và uy tín cao của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
2- So sánh một số điểm chủ yếu trong nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng với Luận cương chính trị 10/1930 để thấy rõ sự đúng đắn của văn kiện trước và sự hạn chế của văn kiện sau?
=> Gợi ý trả lời: So sánh những nội dung của hai văn kiện trên để thấy Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là đúng đắn, sáng tạo, còn Luận cương chính trị 10/1930 có sự hạn chế (nêu những hạn chế).
3- Chứng minh Xô viết Nghệ – Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền cách mạng, một chính quyền của dân, do dân, vì dân?
=> Gợi ý trả lời:
- Trình bày ngắn gọn về sự ra đời của chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh (phong trào ở Nghệ – Tĩnh).
- Trình bày các chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh.
- Xô viết Nghệ – Tĩnh tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
4- Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh đã cho ta những bài học kinh nghiệm gì?
=> Gợi ý trả lời: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu như: sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết công nông và các tầng lớp nhân dân, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, …
5- Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
=> Gợi ý trả lời: Đó là cuộc tổng diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.
6- Phân tích sự khác nhau về các mặt chủ trương, sách lược cách mạng, hình thức và lực lượng đấu tranh của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 so với cao trào cách mạng 1930 – 1931?
=> Gợi ý trả lời:
- Về chủ trương, sách lược cách mạng:
+ Nhận định kẻ thù:
• 1930 – 1931: đế quốc và phong kiến (có tính chất chiến lược).
• 1936 – 1939: Kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn thực dân phản động Pháp (có tính chất sách lược).
+ Mục tiêu đấu tranh:
• 1930 – 1931: Độc lập dân tộc, người cày có ruộng (có tính chất lâu dài).
• 1936 – 1939: Tự do, cơm áo, hòa bình (những yêu cầu trước mắt).
- Về hình thức tập hợp lực lượng:
+ 1930 – 1931: Bước đầu thực hiện liên minh công nông.
+ 1936 – 1939: Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.
- Về hình thức đấu tranh:
+ 1930 – 1931: Sử dụng các hình thức đấu tranh chính trị của quần chúng là chủ yếu.
+ 1936 – 1939: Sử dụng các hình thức đấu tranh công khai và nửa công khaii, hợp pháp và nửa hợp pháp.
- Về lực lượng đấu tranh:
+ 1930 – 1931: Lực lượng chủ yếu là công nông.
+ 1936 – 1939: Lực lượng đấu tranh rất đông đảo, không phân biệt thành phần giai cấp.
=> Việc so sánh sự khác nhau về các mặt kể trên giữa cao trào cách mạng 1930 – 1931 và cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 có thể thấy do hoàn cảnh thế giới, trong nước khác nhau ở mỗi thời kì nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp. Những chủ trương của Đảng trong thời kì 1936 – 1939 chỉ có tính chất sách lược nhưng rất kịp thời và phù hợp với tình hình nên đã tạo được một cao trào đấu tranh sôi nổi. Điều này cho thấy rõ Đảng đã trưởng thành có đủ khả năng đối phó với mọi tình hình diễn biến phức tạp, đưa cách mạng tiến lên không ngừng.
7- Phân tích nội dung sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939)?
=> Gợi ý trả lời:
- Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng đề ra hai nhiệm vụ chiến lược đánh đổ phong kiến và đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Trình bày nội dung của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) và rút ra kết luận.
8- Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, xây dựng mặt trận thống nhất do Hội nghị lần thứ 6 (11/1939) và Hội nghị lần thứ 8 (5/1941) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra như thế nào?
=> Gợi ý trả lời:
- Hội nghị lần thứ 6 (11/1939) chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc; chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xít, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc ở Đông Dương.
- Hội nghị lần thứ 8 (5/1941) chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là hội cứu quốc nhằm “liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”
9- Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thực hiện những chủ trương gì để Việt Nam với tư cách là nước độc lập đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật?
=> Gợi ý trả lời:
- Tổ chức hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ 13 – 15/8/1945, quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
- Tổ chức Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào (16/8/1945), nhất trí tán thành quyết định tổng khởi nghĩa; thông qua 10 chính sách của Việt Minh; lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ lâm thời sau này) do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
- Cải tổ Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam thành Chính phủ lâm thời. Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn độc lập và ngày 2/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
10- Phân tích nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám 1945?
=> Gợi ý trả lời:
- Chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Khách quan: Phát xít Đức – Nhật bị Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại, đó là cơ hội ngàn năm có một để nhân dân ta vùng lên giành độc lập.
11- Cơ hội ngàn năm có một mà Đảng và nhân dân ta đã tận dụng khi phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là gì? Tác dụng của cơ hội đó như thế nào?
=> Gợi ý trả lời:
- Cơ hội ngàn năm có một mà Đảng và nhân dân ta đã tận dụng khi phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đó là hoàn cảnh thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh tan phát xít Đức, Nhật, góp phần quyết định vào thắng lợi chung của các lực lượng hòa bình dân chủ trên thế giới. Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật đã gục ngã.
- Tác dụng: Tổng khởi nghĩa giành chính quyền một cách nhanh chóng và ít đổ máu. 
 
SỞ GD & ĐT ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG                      ĐỀ MẪU THI THỬ TỐT NGHIỆP                 MÔN NGỮ VĂN 2013 – 2014
 
Đề 6
I. Phần bắt buộc (6/20 điểm)
 
Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau (6/20)
a. Đây là một đoạn văn nháp, trong đó còn mắc phải một số lỗi về ngữ pháp, chính tả, dùng từ, logic... Anh, chị hãy chỉ ra những sai sót đó (2 điểm)
Đoạn văn nháp: “...ngòi bút lãng mạng của Quang Dũng, người lính trong bài thơ Tây tiến hiện lên với vẻ đẹp kiêu hùng, lãn mạn và bi tráng. Cái chết bi tráng của người lính Tây Tiến được nhà văn tô chậm không chỉ bằng ngòi bút lãng mạn mà còn dùng các từ ngữ Hán thuần việt để khiến cái bi lụy, không bi lụy mà thành bi tráng.
 
b. Đoạn văn sau nói về vấn đề gì ? hãy đặt tên cho đoạn trích (2 điểm)
Hãy chỉ cho tôi thấy rằng tôi đã sai nếu nói: Người Việt không biết xếp hàng, xếp hàng chỉ dành cho học sinh tiểu học; người Việt không biết tự hào về người Việt, nếu không thì Flappy Bird đã không phải chết yểu đau đớn; người Việt chửi hay còn hơn hát, cứ xách ba lô ra tới thủ đô một chuyến thì sẽ được mục sở thị; người Việt vẫn còn luyến tiếc văn hóa làng xã, giai cấp nếu không phải thế thì họ đã không đứng thẳng người chửi đổng và cúi rạp mình trước quyền lực bất công mà chẳng dám lên tiếng; người Việt có đôi mắt siêu hạng nhất vì nhìn đâu cũng thấy cơ hội để mánh mun, lọc lừa.”
                                                            (Trích “Tâm thư người Nhật gởi người Việt)
 
c. Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng (2 điểm)
 
                                    tiếng ghi lá xanh biết mấy
                                    tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
                                    tiếng ghi ta ròng ròng
                                    máu chảy
 
                                                            (Đàn ghi ta của Lorca – Thanh Thảo)
Phần 2: Phần tự chọn,  thí sinh chỉ được câu 2a hoặc 2b (7/20 điểm)
 
Câu 2a:  
Ngày 25/4/2014 baomoi.com đưa tin: “Do cãi nhau với người yêu nên V. đã nhảy cầu Tân Thuận (Quận 7) tự tử. Sự ra đi đột ngột của cô gái trẻ xinh đẹp khiến người thân và bạn bè vô cùng bàng hoàng”.
Ngày  26/04/2014 báo 24h.com.vn đưa tin:Một nữ sinh trẻ tuổi đã lên giữa cầu Cần Thơ gieo mình xuống sông tự tử. Nguyên nhân được xác định là do người yêu của cô gái này chuẩn bị lập gia đình với người khác”.
 
Từ 2 hiện tượng trên anh, chị hãy viết một bài văn ngắn bàn về vấn đề tình yêu của giới trẻ hiện nay.
 
Câu 2b: Hãy so sánh nhân vật Việt và Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
 
Đề 7
I. Phần bắt buộc (6/20 điểm)
 
Câu 1: Đọc bài thơ sau
Bông súng và siêu bão 

bông súng tím mọc lên từ nước 
bão Haiyan mọc lên từ biển 

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng 
bông súng tím cho tôi bình yên 

rồi có thể người ta quên mà nhớ 

trong siêu bão một bông súng nở 

bông súng ấy màu tím 
bão Haiyan màu gì? 

( Báo Thanh niên chủ nhật, 17/11/2013 ) 
1. Những thông tin sau đây đúng hay sai: 
- Tác giả bài thơ là một nhà thơ lãng mạn của phong trào Thơ Mới 32-45 
- Bài thơ được viết theo thể tự do
- Bài thơ gieo vần chân
- Bài thơ viết về đề tài tình yêu
2. Những chữ đầu các câu thơ không viết hoa, em đã gặp hiện tượng này trong bài thơ nào đã học, đã đọc? Hiện tượng ấy thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của nhà thơ?
3. Tìm và phân tích ý nghĩa biểu đạt của hai hình tượng "siêu bão" và "hoa súng"?
4. Chủ đề bài thơ được tạo dựng từ những suy nghĩ, xúc cảm về "siêu bão" và "hoa súng", đó là hai hình tượng có mối quan hệ như thế nào trong bài thơ?
5. Chỉ ra và phân tích giá trị của thủ pháp nghệ thuật chính nhà thơ đã sử dụng để khắc họa hai hình tượng này?
6. Chủ đề bài thơ là gì?
7. Hai câu thơ: "bông súng tím mọc lên từ nước - bão Haiyan mọc lên từ biển" được viết theo thủ pháp nghệ thuật gì? Ý thơ gợi những suy nghĩ gì?
8. Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: "bão Haiyan cho tôi kinh hoàng - bông súng tím cho tôi bình yên" là gì? 
a. Sử dụng từ trái nghĩa. 
b. Sử dụng hình ảnh nhân hóa. 
c. Sử dụng cấu trúc câu cảm thán. 
d. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
9. Hai câu thơ "rồi có thể người ta quên- mà nhớ"gợi đến điều gì?
10. Cảm nhận ý nghĩa câu thơ "trong siêu bão một bông súng nở.". Ý thơ thể hiện một cảm hứng nhân sinh như thế nào?
11. Câu thơ này có gợi cho em liên tưởng đến một tứ thơ, một câu chuyện, hay một câu tục ngữ..nào cùng một ý nghĩa?
12. Hai câu kết: "bông súng ấy màu tím-bão Haiyan màu gì?"có thể gợi ra những xúc cảm hoặc suy ngẫm gì?
 
II. Phần tự chọn: thí sinh chỉ được chọn câu 2a hoặc 2b (7/20 điểm)
 
Câu 2a: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt có câu: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
 
            Anh, chị hãy viết một bài văn ngắn bàn về câu nói trên.
 
Câu 2b: Cảm nhận khí thế hào hùng trong kháng chiến ở đoạn thơ sau:
 
Những đường Việt Bắc của ta,
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng,
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
 
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày,
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền,
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về.
Vui từ Đồng Tháp, An Khê,
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
                                                                                                           
(Việt Bắc, Tố Hữu)
 
Đề 8
 
I. Phần bắt buộc (6/20 điểm)
 
Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi
a. Đọc và cho biết đoạn trích sau nói về vấn đề gì ? đặt tên cho đoạn trích đó.
Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp (nói hoặc viết). Hoạt động sử dụng tiếng Việt  yêu cầu tuân thủ đúng các chuẩn mực và quy tắc ngôn ngữ (tiếng Việt). Nói, viết đúng chuẩn mực, quy tắc là điều đầu tiên đảm bảo cho sự trong sáng. Những cách nói “hơi bị đẹp” hoặc viết “vá 9” (thể hiện cách vá săm xe có dùng lửa: vá chín),...trong giao tiếp hiện nay chỉ là cách nói vui nhộn hoặc viết tắt không đúng chuẩn mực và không thể coi là trong sáng...
 
 
b. Hãy cho biết các từ gạch chân trong đoạn thơ sau thuộc loại từ gì ? Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.
                                                Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
 
c. Trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân có lời thoại:
            Hắn cười:
            - Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
 Đây là lời thoại của ai nói với ai ? Lời thoại này cho thấy tính cách gì của nhân vật ?
 
II. Phần tự chọn thí sinh chỉ được chọn câu 2a hoặc 2b (7/20 điểm)
 
Câu 2a: Cho tình huống sau: Gỉa sử anh chị rất muốn sau tốt nghiệp 12 sẽ làm một ca sĩ nổi tiếng. Nhưng gia đình anh, chị lại không đồng ý với mong muốn này và buộc anh chị phải thi vào một trường đại học nào đó. Anh, chị phải nói gì để thuyết phục gia đình cho phép anh, chị thực hiện ước mơ của mình. Hãy ghi lại nội dung cuộc nói chuyện và cảm xúc lúc đó của anh, chị và mọi người trong gia đình.
 
Câu 2b: Hãy so sánh cách tiếp cận sông Đà của Nguyễn Tuân với cách tiếp cận sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
 
 
 
Đề 9
I. Phần bắt buộc (6/20 điểm)
Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau
a. Đây là một đoạn văn nháp, trong đó còn mắc phải một số lỗi về ngữ pháp, chính tả, dùng từ, logic... Anh, chị hãy chỉ ra những sai sót đó (2 điểm)
Đoạn văn nháp: “Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành đã sống, gắn bó và chiến đấu ở mảnh đất tây Nguyên. Truyện ngắn “Rừng xà nu” của ông là một truyện ngắn xuất sắc của Văn học Việt Nam thời chống Pháp đến chống Mỹ. Truyện tiểu thuyết là bản hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân rân Tây Nguyên nhưng là bài ca hùng tráng ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Cách Mạng Việt Nam trong chiến đấu. Nhà văn đã biếm họa thành công chân dung những người anh hùng của vùng đất Tây Nguyên rộng lớn. Và tiêu biểu nhất là Tnú – một chàng trai ưu tú, một cây xà nu đẹp nhất, dũng cảm nhất trong đại ngàn xà nu Tây Nguyên.
 
b. Câu nói sau của nhân vật nào trong Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu ? Nêu ý nghĩa của câu nói:  Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được.
c. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Nhớ bản sương giăng , nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua ,lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!
(Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)
Trả lời các câu hỏi
Thể loại của văn bản trên? Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng ?
Nội dung khái quát của văn bản
 II. Phần tự chọn thí sinh chỉ được chọn câu 2a hoặc 2b (7/20 điểm)
 
Câu 2a:
Vụ việc hai bảo mẫu ở cơ sở mầm non tư thục Phương Anh, thành phố Hồ Chí Minh hành hạ nhiều cháu bé được gửi tại cơ sở này đã khiến dư luận vô cùng đau xót, căm phẫn. Những em bé còn non nớt, vô tội chưa đủ khả năng để có thể tự bảo vệ mình, phải nhờ vào bàn tay chăm sóc của các cô bảo mẫu, người được coi là “mẹ thứ hai” của chúng lại bị chính những người này đang tâm hành hạ…
Không phải đến bây giờ, những vụ việc đau lòng như thế này mới xảy ra, mà mới đây, dư luận chưa hết sửng sốt về hành động vô nhân tính của Hồ Ngọc Nhờ làm bé trai 18 tháng tuổi thiệt mạng, rồi “bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa ở Biên Hòa (Đồng Nai) cũng hành hạ, đánh đập dã man các em nhỏ….
Từ những sự việc trên, anh/chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về quyền trẻ em và việc thực hiện quyền đó trong cuộc sống hôm nay. 

Câu 2b: “Sóng” là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó”. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
 
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
 
 ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
 
Đề 10
I. Phần bắt buộc (6/20 điểm)
 
Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khủyu, dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi".
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!".
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Câu 1: Cho biết vị trí của đoạn thơ trên trong bài Tây Tiến của Quang Dũng?
Câu 2: Nêu chủ đề của đoạn thơ? 
Câu 3: Anh/chị hiểu 2 từ Tây Tiến (có bản viết Tây tiến) trong đoạn thơ trên nghĩa là gì? Chữ Tiến có nên viêt hoa không? Tại sao?
Câu 4: Anh/chị hiểu nhớ chơi vơi trong câu “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi " là gì ?
Câu 5: Những câu thơ sau mang nội dung gì ?
Dốc lên khúc khủyu, dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
?  
Câu 6: Ở  khổ thơ có những từ như khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút. Đó là loại từ gì ?  ý nghĩa ?
Câu 7: Anh chị hiểu từ “bỏ quên đời” trong câu “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” nghĩa là gì ?
Câu 8: Chọn lựa và phân tích một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 9: Chỉ bằng 5 câu đơn, hãy ghi lại cảm xúc của anh/chị khi đọc đoạn thơ trên.
Câu 10: Trong thơ ca 1945-1975, có nhiều tác phẩm viết về đề tài người lính. Hãy kể tên một số tác phẩm viết về đề tài này mà anh/chị đã học hoặc đã đọc. Viết hai câu thơ  về đề tài này mà em thích trong những bài thơ đó.
 
 
 
 
 
 
II. Phần tự chọn thí sinh chỉ được chọn câu 2a hoặc 2b (7/20 điểm)
 
Câu 2a: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.
Anh, chị hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình.
 
Câu 2b. Qua những tình tiết chính, nhan đề truyện “Vợ nhặt” và nhân vật vợ Tràng, anh (chị) có nhận xét gì về số phận người phụ nữ  nông thôn trước Cách mạng ?
 
 
 
 



 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 
<!--[if !vml]-->
 
 
 
 
<!--[endif]--> 

 
Số: 1933 /BGDĐT-GDTrH
V/v: Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
THPT năm 2014 đối với
môn Ngữ văn
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 
<!--[if !vml]--><!--[endif]-->          
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2014
 
 
 
Kính gửi:
 
- Các Sở Giáo dục và Đào tạo;
 
- Các trường Trung học phổ thông trực thuộc.
 
Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD về việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2014, trong đó có nội dung "Đề thi môn Ngữ văn có 2 phần: đọc hiểu và làm văn".
 
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc... Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”. Tại công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 8 năm 2013 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội”. Vừa qua, Bộ GDĐT đã tổ chức diễn đàn trao đổi trên báo Giáo dục - Thời đại và tiến hành Hội thảo nhằm đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực học sinh. Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ được tiến hành theo một lộ trình từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ kiến thức của một vài môn đến tổng hợp liên môn, nhiều lĩnh vực..., tiếp cận dần đến việc đổi mới hoàn toàn theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
 
Trước mắt, để kịp thời giúp giáo viên, học sinh ôn thi tốt môn học này cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 như tinh thần Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD, Bộ GDĐT đề nghị các sở GDĐT, các trường THPT lưu ý một số nội dung sau đây:
 
1. Việc thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực hiện theo hướng đánh giá năng lực học sinh nhưng ở mức độ phù hợp. Cụ thể là tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: kĩ năng đọc hiểu văn bản và kĩ năng viết văn bản. Đề thi gồm hai phần: đọc hiểuviết (làm văn), trong đó tỷ lệ điểm của phần viết nhiều hơn phần đọc hiểu.
 
2. Cách thức ôn tập, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và kĩ năng viết như sau:
 
- Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm được thế nào là hiểu một văn bản; các yêu cầu và hình thức kiểm tra cụ thể về đọc hiểu; lựa chọn những văn bản phù hợp với trình độ nhận thức và năng lực của học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng các loại câu hỏi và hướng dẫn chấm một cách phù hợp với mục đích và đối tượng học sinh.
 
Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như:
 
+ Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản;
 
+ Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản;
 
+ Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng.
 
- Để làm tốt phần thi viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng những kĩ năng viết đã học để tạo lập văn bản về một đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học nào đó theo hướng mởtích hợp trong môn và liên môn, tập trung vào một số khía cạnh như:
 
+ Tri thức về văn bản viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, quá trình viết), nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn;
 
+ Các kĩ năng viết (đúng chính tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ và cấu trúc ngữ pháp trong bài viết; lập dàn ý và phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập…);
 
+ Khả năng viết các loại văn bản phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh của các tình huống khác nhau (vận dụng vào thực tiễn học tập và đời sống).
 
- Về viết nghị luận văn học, năm 2014 vẫn sử dụng ngữ liệu là tác phẩm hoặc trích đoạn nêu trong chương trình và sách giáo khoa nhưng cần đổi mới cách hỏi, cách nêu vấn đề nhằm khắc phục hiện tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, sao chép nguyên si tài liệu. Bài viết của học sinh được đánh giá dựa vào chuẩn kĩ năng viết nói chung và chuẩn kĩ năng viết kiểu văn bản nói riêng mà đề bài yêu cầu, phù hợp với các giá trị nhân văn, những chuẩn mực đạo đức và pháp luật; không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt.
 
Nhận được công văn này, đề nghị các Sở GDĐT, các trường THPT trực thuộc triển khai thực hiện đầy đủ và kịp thời đến giáo viên và học sinh./.
 

 
 Nơi nhận:
- Như trên: để thực hiện;
- Bộ trưởng: để báo cáo;
- Các Thứ trưởng: để phối hợp;
- Cục KT&KĐCLGD, Vụ GDTrH: để thực hiện;
- Lưu VT, Vụ GDTrH.
 
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
 
(Đã kí)
 
 
 
Nguyễn Vinh Hiển

 
 
 
 
 
 
 
Tập trung vào kỹ năng đọc hiểu và viết văn bản

Cụ thể là tập trung đánh giá hai kỹ năng quan trọng: kỹ năng đọc hiểu văn bản và kỹ năng viết văn bản. Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu và viết (làm văn), trong đó tỉ lệ điểm của phần viết nhiều hơn phần đọc hiểu.
Theo văn bản hướng dẫn, để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm được thế nào là hiểu một văn bản, các yêu cầu và hình thức kiểm tra cụ thể về đọc hiểu, lựa chọn những văn bản phù hợp với trình độ nhận thức và năng lực của học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu, xây dựng các loại câu hỏi và hướng dẫn chấm một cách phù hợp với mục đích và đối tượng học sinh. Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như: nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản; những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng.
Với phần thi viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng những kỹ năng viết đã học để tạo lập văn bản về một đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học nào đó theo hướng mở và tích hợp trong môn và liên môn, tập trung vào một số khía cạnh như: tri thức về văn bản viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, quá trình viết), nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn; các kỹ năng viết (đúng chính tả, ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ và cấu trúc ngữ pháp trong bài viết, lập dàn ý và phát triển ý, bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập...); khả năng viết các loại văn bản phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh của các tình huống khác nhau (vận dụng vào thực tiễn học tập và đời sống).
Về viết nghị luận văn học, năm 2014 vẫn sử dụng ngữ liệu là tác phẩm hoặc trích đoạn nêu trong chương trình và sách giáo khoa nhưng cần đổi mới cách hỏi, cách nêu vấn đề nhằm khắc phục hiện tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, sao chép nguyên xi tài liệu. Bài viết của học sinh được đánh giá dựa vào chuẩn kỹ năng viết nói chung và chuẩn kỹ năng viết kiểu văn bản nói riêng mà đề bài yêu cầu, phù hợp với các giá trị nhân văn, những chuẩn mực đạo đức và pháp luật; không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt.
VĨNH HÀ
 
Bộ GD-ĐT hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn văn
 
Theo đó, Bộ GD-ĐT lưu ý việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực hiện theo hướng đánh giá năng lực học sinh nhưng ở mức độ phù hợp. Cụ thể là tập trung đánh giá hai kỹ năng quan trọng: kỹ năng đọc hiểu văn bản và kỹ năng viết văn bản.
Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu và viết (làm văn), trong đó tỉ lệ điểm của phần viết nhiều hơn phần đọc hiểu. Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm được thế nào là hiểu một văn bản; các yêu cầu và hình thức kiểm tra cụ thể về đọc hiểu; lựa chọn những văn bản phù hợp với trình độ nhận thức và năng lực của học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng các loại câu hỏi và hướng dẫn chấm một cách phù hợp với mục đích và đối tượng học sinh.
Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản; những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng.
Để làm tốt phần thi viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng những kỹ năng viết đã học để tạo lập văn bản về một đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học nào đó theo hướng mở và tích hợp trong môn và liên môn, tập trung vào một số khía cạnh như: tri thức về văn bản viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, quá trình viết), nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn; các kỹ năng viết (đúng chính tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ và cấu trúc ngữ pháp trong bài viết; lập dàn ý và phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập…); khả năng viết các loại văn bản phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh của các tình huống khác nhau (vận dụng vào thực tiễn học tập và đời sống).
Về viết nghị luận văn học, năm 2014 vẫn sử dụng ngữ liệu là tác phẩm hoặc trích đoạn nêu trong chương trình và sách giáo khoa nhưng cần đổi mới cách hỏi, cách nêu vấn đề nhằm khắc phục hiện tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, sao chép nguyên tài liệu.
Bài viết của học sinh được đánh giá dựa vào chuẩn kỹ năng viết nói chung và chuẩn kỹ năng viết kiểu văn bản nói riêng mà đề bài yêu cầu, phù hợp với các giá trị nhân văn, những chuẩn mực đạo đức và pháp luật; không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt.
VĨNH HÀ
 
 
Nhiều điểm mới liên quan đến việc tổ chức thi môn ngữ văn đã được đặt ra trong Hội thảo đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn trong trường phổ thông, do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 10-4 tại Hà Nội.
Tuy hội thảo được định hướng bàn nhiều vấn đề liên quan tới quá trình kiểm tra, đánh giá môn học này nhưng hầu hết ý kiến trực tiếp tại hội thảo lại chỉ tập trung đề cập tới việc đổi mới đề thi môn văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.
Đề thi sẽ có phần kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
 

"Việc đi không đúng hướng là một nguyên nhân khiến học sinh chán học văn, thấy môn văn không cần thiết, xa rời cuộc sống"
PGS - TS ĐỖ NGỌC THỐNG

 
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Vinh Hiển, thứ trưởng Bộ GD-ĐT, tại hội thảo trên. Ông Hiển cho biết: Trên thực tế việc dạy học môn ngữ văn hiện nay đã có những đổi mới nhưng chưa nhiều do cách thi cử đánh giá vẫn cũ. Những năm gần đây đề thi môn ngữ văn trong các kỳ thi quốc gia đã được chú trọng ra theo hướng mở, gần gũi với cuộc sống và phát huy năng lực vận dụng kiến thức, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, việc đổi mới đề thi vẫn còn dè dặt, vì vậy chưa đủ sức tác động mạnh trở lại hoạt động dạy học để thầy trò ở trường phổ thông đổi mới cách dạy, cách học. “Từ năm nay sẽ cần sự thay đổi mạnh mẽ hơn. Nhiều người bày tỏ lo ngại về những khó khăn, rồi tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT sẽ giảm nếu đề thi đổi mới quá nhiều, nhưng tôi cho rằng ta cần cân nhắc nhiều khía cạnh, và phải ưu tiên số một hướng nâng chất lượng dạy học, chuyển dần từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực của người học” - ông Hiển chia sẻ.
Kiểm tra năng lực đọc hiểu và trình bày
 

"Đổi mới mạnh mẽ nhưng đây là những kiến thức, kỹ năng nằm trong chương trình nên các thầy cô và học sinh không có gì phải lo lắng"
Thứ trưởng NGUYỄN VINH HIỂN

 
Trước đó, PGS - TS Đỗ Ngọc Thống đã công bố một đề xuất cấu trúc đề thi ngữ văn, có thể áp dụng ngay trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Cấu trúc này đã gây sốc với nhiều thầy, trò khi lần đầu tiên đưa vào đề thi phần yêu cầu đọc hiểu trên cơ sở một văn bản nằm ngoài chương trình, có thể là văn bản nghệ thuật nhưng cũng có thể là văn bản thông tin thuần túy ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Phần kiểm tra kỹ năng viết vẫn có nghị luận văn học và nghị luận xã hội nhưng cách hỏi sẽ mở hơn, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức nhiều hơn.
Tuy cho rằng cấu trúc trên chỉ là đề xuất cá nhân, không phải đề xuất của Bộ GD-ĐT nhưng ở phần kết luận hội thảo, ông Nguyễn Vinh Hiển cũng khẳng định chắc chắn hướng ra đề thi năm nay sẽ có phần kiểm tra kỹ năng đọc hiểu trên cơ sở một văn bản nằm ngoài chương trình - sách giáo khoa THPT. Tuy nhiên để phù hợp với thời gian 120 phút và mục đích của kỳ thi tốt nghiệp THPT, Bộ GD-ĐT sẽ cân nhắc số lượng câu hỏi phù hợp. Phần kiểm tra kỹ năng viết vẫn có câu hỏi nghị luận văn học và nghị luận xã hội, nhưng cũng không nhất thiết ra theo hai câu riêng rẽ như các năm trước mà có thể tính toán giảm bớt yêu cầu. Ví dụ ở các câu hỏi này có thể không yêu cầu học sinh viết thành bài văn mà chỉ lập dàn ý hoặc chỉ tập trung phát triển một ý, một luận điểm...
Như vậy, theo quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ GD-ĐT, đề thi tốt nghiệp môn văn năm nay chắc chắn sẽ thay đổi mạnh mẽ, theo hướng kiểm tra đánh giá năng lực kỹ năng người học, cụ thể ở đây là năng lực đọc hiểu và năng lực trình bày.
Trao đổi thêm về hướng đổi mới đề thi và trước mắt là đổi mới đến mức nào trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, PGS - TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Quan điểm môn văn là môn có tính chất công cụ, nhằm giúp học sinh phát triển các kỹ năng giao tiếp cần thiết khi bước vào cuộc sống là xu hướng phổ biến của nhiều nước phát triển. Ở nước ta lâu nay chỉ chú trọng đến chất văn của môn học này áp dụng cho tất cả học sinh đại trà. Việc kiểm tra năng lực đọc hiểu không chỉ đòi hỏi học sinh phải hiểu nội dung văn bản, nắm được nội dung chính, gọi tên đoạn văn bản, nêu ý nghĩa của nó, mà còn yêu cầu học sinh phải hiểu biết đúng về câu, từ ngữ, cú pháp, các tín hiệu ngôn ngữ. “Đây là một gợi ý để các thầy cô ở trường phổ thông hướng dẫn học sinh rèn luyện đáp ứng yêu cầu đọc hiểu khi đề thi chuyển theo hướng này” - ông Thống nhấn mạnh.
 Thư giản;
 
+ Mời thưởng thức một giọng hát đặc biệt:
 
 
+  Chế Linh  & Lệ Quyên
 
 
+ Tài năng và hài hước:
 
 
 + Nỗi buồn hoa phượng:
 
 
Học sinh xem một đề thi mẫu, rất mới, đề xuất:
 
Cấu trúc đề thi môn văn do PGS.TS Đỗ Ngọc Thống đề xuất
Đề thi tốt nghiệp môn ngữ văn (120 phút, không kể thời gian phát đề)
1) Đọc và trả lời các câu hỏi sau (6/20 điểm)
a) Đây là một đoạn văn nháp, trong đó còn mắc phải một số lỗi về ngữ pháp, chính tả, dùng từ, logic... Anh, chị hãy chỉ ra những sai sót đó. (2 điểm)
Đoạn văn nháp: “... cái nhìn của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên là một sinh thể có linh hồn với những tính cách đối địch: vừa hung bạo, vừa dữ rằn. Đây là lối nhân cách hóa những đặc điểm vốn có của giòng sông thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn thấy”.
b) Đoạn văn sau nói về vấn đề gì? Hãy đặt tên cho đoạn trích. (2 điểm)
“Ở người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất colesteron (thịt, trứng, sữa...) sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. Ở bệnh này, colesteron ngấm vào thành mạch kèm theo các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước, xơ cứng và vữa ra.
Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch. Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết người”.
(Sinh học - lớp 8. NXB Giáo Dục 2007)
c) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau (2 điểm):
“Chúng đem bom ngàn cân
Dội lên trang giấy trắng
Mỏng như một ánh trăng ngần
Hiền như lá mọc mùa xuân”
(Trang giấy học trò - Chính Hữu)
2. Cho tình huống sau: Giả sử trong những ngày tháng 5 lịch sử, tại mảnh đất Điện Biên hôm nay anh, chị được gặp một người anh hùng trong chiến dịch Điện Biên năm xưa... Anh, chị và người ấy sẽ nói với nhau chuyện gì? Đi thăm những nơi nào? Hãy ghi lại điều đó và phát biểu những suy nghĩ, cảm xúc của mình sau cuộc gặp gỡ ấy. (7/20 điểm)
3. Viết về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã để lại cho anh, chị nhiều ấn tượng sâu đậm. (7/20 điểm)
Hoặc: Viết một bài văn trả lời câu hỏi: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu thơ ca? (7/20 điểm)
Hoặc: Ngôn ngữ thơ VN rất giàu nhạc tính. Anh, chị hãy viết bài văn làm sáng tỏ nhận định đó qua một đoạn thơ tự chọn. (7/20 điểm)
 
 
 
 
 
 

 

 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MINH HOẠ CỦA BỘ GD&ĐT:
Học sinh xem đề thi minh họa của kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 và đáp án chi tiết TẠI ĐÂY.

Cụ thể đề minh họa và đáp án chi tiết từng môn:

Đề thi minh họa và đáp án môn Toán

Đề thi minh họa và đáp án môn Lý

Đề thi minh họa và đáp án môn Hóa

Đề thi minh họa và đáp án môn Sinh

Đề thi minh họa và đáp án môn Văn

Đề thi minh họa và đáp án môn Sử

Đề thi minh họa và đáp án môn Địa

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Anh

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Nga

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Pháp

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Trung

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Đức

Đề thi minh họa và đáp án môn tiếng Nhật

VIDEO Hướng dẫn ghi phiếu đăng ký tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2015

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Cách làm đọc hiểu trong môn Văn.
 
 
 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012-2013

                        Môn: Tiếng Anh  Lớp 12

    

        ĐỀ CHÍNH THỨC

 

                             Thời gian: 45 phút

   Mã đề:  724

                  (Không kể thời gian giao đề)

 

 

Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following questions or do as directed.

Question 1. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others.

        A. penalty                    B. species                        C. content                      D. medal

Question 2. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others.

        A. rival                        B. festival                         C. spirit                         D. extinction

Question 3. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word that has a different stress pattern.

        A. diversity                   B. participant                    C. competitor                 D. exploitation

Question 4. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word that has a different stress pattern.

        A. enter                       B. succeed                       C. survive                      D. support

Question 5. “How many pages______ so far?”

        A. do you read              B. have you read               C. did you read               D. had you read

Question 6. The World Health Organization______ in 1948.

        A. established               B. had established             C. was established           D. had been established

Question 7. Opposite our house is a big park ______ there are beautiful trees and flowers.

        A. which                      B. that                             C. where                       D. when

Question 8. The natural _____ of rhinos is the tropical and subtropical forests in Africa and southern Asia.

        A. habitat                     B. habit                           C. habitation                   D. habitué

Question 9. The IUCN Red List of Threatened Species provides information on ______ species.

        A. dangerous                B. hunted                         C. popular                      D. endangered

Question 10. Books are believed to be a good ______ of knowledge and pleasure.

        A. origin                      B. source                         C. root                          D. core

Question 11. Our team _______ the match by two goals to nil.

        A. won                        B. beat                            C. hit                            D. defeated

Question 12. The Red Cross is dedicated to reducing the sufferings of ­­­­_____ soldiers and civilians in wartime.

        A. damaged                  B. injured                         C. wounded                   D. broken

Question 13. Don’t ever give ______ hope. You will be successful some day.

        A. up                          B. over                            C. in                             D. away

Question 14. Joanne______ after her mother, both in appearance and character.

        A. looks                       B. takes                           C. goes                         D. runs

Question 15. Columbia was named ______  Christopher Columbus.

        A. with                        B. on                               C. after                         D. of

Question 16. Over 5,000 participants from 11 countries ______ in 32 sports in the 22nd Sea Games.

        A. competing                B. competition                  C. competed                  D. competitive

Question 17. Jenny’s hobby is reading, ______ she spends a lot of money on books. 

        A. because                   B. however                      C. but        D. so

Question 18.You ______ whisper. Nobody can hear us.

        A. won’t                       B. oughtn’t                       C. needn’t                      D. mustn’t

Question 19. - Tom: “Hello, Sue. This is my boss, Mrs. Smith.”    - Sue: “______.”

        A. How do you do?        B. How old is she?             C. How do I do?              D. How come?

Question 20. - Conductor: “Have you got a ticket?’ - Sam: “______.”

        A. Here you are            B. At the ticket office         C. Yes, please                 D. No, thanks

Question 21. The more regularly you do morning exercise, ______ you become.

        A. the healthiest            B. healthiest                     C. healthier                    D. the healthier

Question 22. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction.

No sooner had we started our picnic that it began to rain.

                        A                    B             C                    D       

Question 23. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction.

        If you go on  drinking  so  much, you would get a stomachache.

                               A                B              C          D

Question 24. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction.

        In order for win the gold medal, he had to spend four hours a day training for the competition.

                A                            B                     C                                   D

Question 25. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction.

        It was so a boring book that I couldn’t keep reading it.

                  A        B                         C                 D

Question 26. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to the original one.

        When we arrived, the children were playing badminton.

         A. The children didn’t play badminton until we arrived.

        B. We arrived while the children were playing badminton.

        C. We arrived when the children started playing badminton.

        D. We arrived before the children started playing badminton.

Question 27. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to the original one.

        Neither Jane nor Susan likes water sports.

         A. Jane likes water sports but Susan doesn’t.             B. Both Jane and Susan like water sports.

        C. Jane likes water sports and so does Susan.           D. Both Jane and Susan don’t like water sports.

Question 28. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to the original one. 

       The local football team is being sponsored by a sportswear company.

        A. The local football team is sponsoring a sportswear company.                                               

        B. The local football team is part of a sportswear company.

        C. A sportswear company is being financially supported by the local football team.

        D. A sportswear company is giving financial support to the local football team.

Question 29. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the phrase that completes the sentence correctly.

        The problem facing most tourists is _____ among so many possibilities.

        A. should they see what                                        B. what they should see

        C. what should they see                                        D. they what should  see

Question 30. Mark the letter A, B, C, or D to indicate the phrase that completes the sentence correctly.

        The world’s highest peak, _____, is in the Himalayas.

        A. Mount Everest is                                               B. it is Mount Everest

        C. Mount Everest                                                 D. is Mount Everest

 

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct word for each of the blanks from 31 to 35.

SAMUEL PEPYS

        The most famous diary in English was written by Samuel Pepys. It gives a detailed and interesting description of everyday life in England (31)______ 1660 and 1669. Pepys writes about important news stories of the time, like disease, an enemy navy sailing up the River Thames and the Great Fire of London.

        He also writes about himself, even about his accidents – he often slept during church or (32)______ at the pretty girls. He describes his home life – a (33)______ with his wife and how they became friends again, his worry about her illness. As well as books, he liked music, the theatre, card games, and parties with good food and (34)______ of fun. Pepys was a busy man who had many important jobs – he was a Member of Parliament and President of the Royal Society. He is also (35)______ for his work for the British Navy.     

Question 31. A. between                B. from                          C. through                 D. to

Question 32. A. prayed                  B. talked                        C. thought                  D. looked

Question 33. A. conversation          B. discussion                   C. quarrel                  D. talk

Question 34. A. plenty                   B. some                         C. many                     D. much

Question 35. A. remembered         B. reminded                   C. reviewed                D. reported

 

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 40.

THE FIRST WOMAN SCIENTIST

        Hypatia was born in Alexandria, in Egypt, in 370 A.D. For many centuries she was the only woman scientist to have a place in the history books.

        Hypatia’s father was director of Alexandria University, and he made sure his daughter had the best education available. This was unusual, as most women then had few opportunities to study.

        After studying in Athens and Rome, Hypatia returned to Alexandria where she began teaching mathematics. She soon became famous for her knowledge of new ideas.

        We have no copies of her books, but we know that she wrote several important mathematical works. Hypatia was also interested in technology and invented several scientific tools to help with her work.

        At the time many rulers were afraid of science, and anybody connected with it was in danger. One day in March 415, Hypatia was attacked in the street and killed.

Question 36. Where was Hypatia born?

        A. Athens                     B. Alexandria                    C. Cairo                         D. Rome

Question 37. The word “unusual” is closest in meaning to______.

        A. familiar                    B. strange                        C. common                    D. normal

Question 38. What was Hypatia famous for?

        A. Her mathematical lessons.                                 B. Her interest in technology.

        C. Her knowledge of new ideas.                            D. Her education in Athens and Rome.

Question 39. Which of the following is NOT true according to the passage?

        A. Hypatia’s father wanted her to have the best education available.                     

        B. Hypatia was director of Alexandria University.

        C. Hypatia invented several scientific tools.                                                

        D. Hypatia wrote several important mathematical works.

Question 40. Hypatia died when she was ______.

        A. 30                           B. 35                               C. 40                            D. 45

------ The End ------

 
 
 DAP AN MON SINH 
 

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁC MÃ ĐỀ

MÔN SINH HỌC ( 2012 - 2013)

--------

 

Mã đề 101

Mã đề 202

Mã đề 305

Mã đề 408

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

1

C

1

D

1

D

2

C

2

A

2

A

2

D

3

C

3

D

3

B

3

B

4

A

4

D

4

B

4

A

5

A

5

B

5

D

5

A

6

A

6

D

6

A

6

C

7

D

7

A

7

C

7

A

8

A

8

C

8

C

8

A

9

B

9

C

9

A

9

D

10

C

10

A

10

A

10

D

11

D

11

B

11

B

11

A

12

B

12

C

12

A

12

C

13

C

13

A

13

D

13

A

14

C

14

A

14

A

14

A

15

B

15

A

15

B

15

D

16

A

16

D

16

B

16

A

17

D

17

B

17

A

17

C

18

B

18

B

18

C

18

B

19

B

19

C

19

A

19

B

20

B

20

B

20

C

20

B

21

D

21

B

21

C

21

C

22

C

22

D

22

D

22

D

23

D

23

A

23

D

23

B

24

A

24

B

24

C

24

A

25

A

25

C

25

B

25

C

26

B

26

D

26

D

26

B

27

D

27

B

27

B

27

A

28

C

28

D

28

B

28

C

29

B

29

C

29

B

29

B

30

D

30

B

30

D

30

B

31

B

31

D

31

C

31

C

32

A

32

A

32

A

32

C

33

D

33

A

33

A

33

C

34

C

34

D

34

C

34

B

35

D

35

C

35

C

35

D

36

C

36

C

36

D

36

C

37

C

37

D

37

B

37

D

38

D

38

C

38

C

38

D

39

B

39

A

39

D

39

D

40

A

40

B

40

D

40

B

 

-------------------------------

 
 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2  Năm học 2012-2013

  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                              Môn SINH HỌC    Lớp 12 THPT

                                                                        Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)      

                                                                  Số câu trắc nghiệm: 30 câu (đề thi có 4 trang)

                                                                                     

Mã đề 101

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.

                                                                                                               

Họ và tên học sinh: ......................................................................................................

Số báo danh:

A. Phần chung cho tất cả học sinh (20 câu, từ câu 1 đến câu 20)

Câu 1: Có các mối quan hệ giữa các sinh vật như sau:

1. Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối.

2. Trùng roi sống trong ruột mối.

3. Phong lan sống trên những thân cây gỗ.

4. Cá ép sống trên cá lớn.

5. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu rừng, ăn các bọ kí sinh trên cơ thể trâu.

6. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.

Mối quan hệ hội sinh thuộc các trường hợp:

A. 1, 3, 4.                        B. 1, 2, 3, 4.                    C. 3, 4, 5.                        D. 4, 5, 6.

Câu 2: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mật độ cá thể của quần thể ?

A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

B. Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể vì có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác của quần thể.

C. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể.

D. Mật độ cá thể trong quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

Câu 3: Sự phân bố các loài của quần xã trong không gian theo dạng

A. phân bố đồng đều và theo chiều thẳng đứng.

B. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.

C. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

D. phân bố theo nhóm và theo chiều ngang.

Câu 4: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ:

A. Kí sinh - vật chủ.              B. Hợp tác.                 C. Cộng sinh.                  D. Hội sinh.

Câu 5: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ nhất định do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.        

B. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ cao nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

C. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ thấp nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.               

D. số lượng cá thể của một loài không được khống chế do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Câu 6: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm ở cùng môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ

A. ức chế cảm nhiễm.       B. kí sinh.                    C. cạnh tranh.                 D. hội sinh.

Câu 7: Diễn thế sinh thái là

A. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.

B. quá trình biến đổi tuần tự của quần thể tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

C. quá trình biến đổi tuần tự của hệ sinh thái tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 8: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

C. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý của sinh vật.

D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu 9: Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A. Các cây cọ trên một quả đồi.                              B. Các đàn chim sống trong một khu rừng.

C. Bầy voi sống trong rừng Tây Nguyên.                D. Đàn cá diếc sống trong một cái hồ.

Câu 10: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về kích thước của quần thể ?

A. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể bé.

B. Các loài có kích thước cơ thể bé thường có kích thước quần thể lớn.

C. Trong rừng các quần thể voi có kích thước của quần thể rất lớn.

D. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng riêng.

Câu 11: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A. nhiệt độ và độ ẩm không thích hợp.                    B. sự cạnh tranh về nơi ở.

C. sự cạnh tranh về dinh dưỡng.                             D. mật độ quá cao.

Câu 12: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +20C, +280C, +440C.

    Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +5,60C, +300C, +420C.

           Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu đựng dưới thấp hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn.

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn chịu đựng dưới cao hơn.

Câu 13: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A. sinh cảnh.                   B. nơi ở.                           C. ổ sinh thái.                  D. giới hạn sinh thái.

Câu 14: Một số cây thông sống gần nhau có hiện tượng liền rễ, hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

A. cộng sinh.                   B. hợp tác.                       C. hỗ trợ.                         D. cạnh tranh.

Câu 15: Hiện tượng ""hiệu quả nhóm"" thể hiện mối quan hệ

A. cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.                 B. hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

C. hỗ trợ giữa các cá thể khác loài.                         D. cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.

Câu 16: Tuổi quần thể là

A. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.    B. tuổi thọ trung bình của cá thể.

C. thời gian sống thực tế của cá thể.                                 D. thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.

Câu 17: Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh. Đó là hiện tượng biến động số lượng cá thể

A. do điều kiện môi trường.                                     B. theo chu kì năm.

C. theo chu kì mùa.                                                 D. không theo chu kì.

Câu 18: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên, kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật là

A. phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng.       B. phân bố theo nhóm.

C. phân bố ngẫu nhiên.                                           D. phân bố đồng đều.

Câu 19: Cho các tập hợp sinh vật như sau:

1. Các cá thể 1 loài tôm sống trong hồ.                 2. Các sinh vật trên đồng cỏ.  

3. Ốc sống dưới đáy hồ.                                         4. Bầy voi ở rừng rậm Châu Phi. 

Các tập hợp được gọi là quần xã gồm:

A. 1, 2.                            B. 2, 3.                            C. 2, 4.                            D. 3, 4.

Câu 20: Trong quần thể, mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư, mức xuất cư là những nhân tố chi phối

A. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.                         B. kích thước của quần thể.

C. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.      D. cấu trúc tuổi của quần thể.

B. Phần riêng: Học sinh chỉ được làm phần I hoặc phần II

Phần I: Chương trình chuẩn (có 10 câu, từ câu 21 đến câu 30)

Câu 21: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi là

A. hệ sinh thái tự nhiên.                                                     B. hệ sinh thái nước chảy.

C. hệ sinh thái dưới nước.                                      D. hệ sinh thái nước đứng.

Câu 22: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. ức chế - cảm nhiễm.         B. hội sinh.                C. cộng sinh.                   D. kí sinh.

Câu 23: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

A. theo chu kì nhiều năm.                                        B. không theo chu kì.

C. theo chu kì ngày đêm.                                        D. theo chu kì mùa.

Câu 24: Diễn thế nguyên sinh

A. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.

C. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.

D. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.

Câu 25: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

B. ở mức độ có thể gây ức chế khả năng sinh sản của sinh vật.

C. ở mức phù hợp nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

D. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

Câu 26: Hệ sinh thái bao gồm

A. hệ thống tất cả các quần xã sinh vật.

B. quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.

C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.

D. các quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng.

Câu 27: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.

B. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

C. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.

D. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.

Câu 28: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.                                       B. Sinh vật phân huỷ.

C. Sinh vật tự dưỡng.                                               D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Câu 29: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái

A. các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

B. giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

C. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

D. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.

Câu 30: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì

A. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong.

B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng.

C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn.

D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

Phần II: Chương trình nâng cao (có 10 câu, từ câu 31 đến câu 40)

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ ?

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.

B. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài.

C. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm.

D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.

Câu 32: Có các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau:

(1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.

(2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.

(3) Khu phân bố mở rộng và liên tục.

(4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.

(5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.

Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm là:

A. (2), (4) và (5)              B. (1), (3) và (4)              C. (1), (3) và (5)              D. (1), (2) và (4)

Câu 33: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

A. tế bào                         B. quần xã                       C. cá thể                          D. quần thể

Câu 34: Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn ?

A. Trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.   B. Rễ rất phát triển để tìm nước.

C. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.                              D. Lá hẹp hoặc biến thành gai.

Câu 35: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. đại Trung sinh.            B. đại Nguyên sinh.         C. đại Cổ sinh.                D. đại Tân sinh.

Câu 36: Stanley Miller đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường hóa học ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

B. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzym xúc tác.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp H2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

D. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

Câu 37: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử ?

A. Chọn lọc tự nhiên.      B. Đột biến.                     C. Giao phối gần.            D. Di – nhập gen.

Câu 38: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Cây ngô ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Diều hâu.

B. Cây ngô ® Nhái ® Sâu ăn lá ngô ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

C. Cây ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Diều hâu.       

D. Cây ngô ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

Câu 39: Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

A. cách li cơ học.             B. cách li sau hợp tử.      C. cách li tập tính.          D. cách li sinh thái.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định ?

A. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

B. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.

C. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất.

D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

 

----------- HẾT ----------

 

.

 

 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2  Năm học 2012-2013

  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                              Môn SINH HỌC    Lớp 12 THPT

                                                                        Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)      

                                                                  Số câu trắc nghiệm: 30 câu (đề thi có 4 trang)

                                                                                     

Mã đề 202

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.

                                                                                                               

Họ và tên học sinh: ......................................................................................................

Số báo danh:

A. Phần chung cho tất cả học sinh (20 câu, từ câu 1 đến câu 20)

Câu 1: Trong quần thể, mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư, mức xuất cư là những nhân tố chi phối

A. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.               B. cấu trúc tuổi của quần thể.

C. kích thước của quần thể.                                     D. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.

Câu 2: Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A. Các đàn chim sống trong một khu rừng.             B. Các cây cọ trên một quả đồi.

C. Đàn cá diếc sống trong một cái hồ.                    D. Bầy voi sống trong rừng Tây Nguyên.

Câu 3: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm ở cùng môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ

A. hội sinh.                      B. kí sinh.                        C. cạnh tranh.                 D. ức chế cảm nhiễm.

Câu 4: Sự phân bố các loài của quần xã trong không gian theo dạng

A. phân bố theo nhóm và theo chiều ngang.

B. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.

C. phân bố đồng đều và theo chiều thẳng đứng.

D. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A. sự cạnh tranh về nơi ở.                                       B. mật độ quá cao.

C. sự cạnh tranh về dinh dưỡng.                             D. nhiệt độ và độ ẩm không thích hợp.

Câu 6: Diễn thế sinh thái là

A. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.

B. quá trình biến đổi tuần tự của quần thể tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

C. quá trình biến đổi tuần tự của hệ sinh thái tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 7: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

C. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý của sinh vật.

D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ thấp nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.               

B. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ cao nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

C. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ nhất định do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.        

D. số lượng cá thể của một loài không được khống chế do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Câu 9: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A. sinh cảnh.                   B. nơi ở.                           C. ổ sinh thái.                  D. giới hạn sinh thái.

Câu 10: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +20C, +280C, +440C.

Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +5,60C, +300C, +420C.

     Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu đựng dưới thấp hơn.

C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn.

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn chịu đựng dưới cao hơn.

Câu 11: Hiện tượng ""hiệu quả nhóm"" thể hiện mối quan hệ

A. cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.                 B. hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

C. hỗ trợ giữa các cá thể khác loài.                         D. cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.

Câu 12: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mật độ cá thể của quần thể ?

A. Mật độ cá thể trong quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

B. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

C. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể.

D. Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể vì có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác của quần thể.

Câu 13: Một số cây thông sống gần nhau có hiện tượng liền rễ, hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

A. hỗ trợ.                         B. hợp tác.                       C. cộng sinh.                   D. cạnh tranh.

Câu 14: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ:

A. Kí sinh - vật chủ.         B. Hội sinh.                     C. Hợp tác.                      D. Cộng sinh.

Câu 15: Tuổi quần thể là

A. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.    B. tuổi thọ trung bình của cá thể.

C. thời gian sống thực tế của cá thể.                       D. thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.

Câu 16: Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh. Đó là hiện tượng biến động số lượng cá thể

A. do điều kiện môi trường.                                     B. theo chu kì năm.

C. theo chu kì mùa.                                                 D. không theo chu kì.

Câu 17: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên, kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật là

A. phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng.       B. phân bố theo nhóm.

C. phân bố ngẫu nhiên.                                           D. phân bố đồng đều.

Câu 18: Cho các tập hợp sinh vật như sau:

1. Các cá thể 1 loài tôm sống trong hồ.                 2. Các sinh vật trên đồng cỏ.  

3. Ốc sống dưới đáy hồ.                                         4. Bầy voi ở rừng rậm Châu Phi. 

Các tập hợp được gọi là quần xã gồm:

A. 1, 2.                            B. 2, 3.                            C. 2, 4.                            D. 3, 4.

Câu 19: Có các mối quan hệ giữa các sinh vật như sau:

1. Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối.

2. Trùng roi sống trong ruột mối.

3. Phong lan sống trên những thân cây gỗ.

4. Cá ép sống trên cá lớn.

5. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu rừng, ăn các bọ kí sinh trên cơ thể trâu.

6. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.

Mối quan hệ hội sinh thuộc các trường hợp:

A. 1, 2, 3, 4.                    B. 3, 4, 5.                        C. 1, 3, 4.                        D. 4, 5, 6.

Câu 20: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về kích thước của quần thể ?

A. Các loài có kích thước cơ thể bé thường có kích thước quần thể lớn.

B. Trong rừng các quần thể voi có kích thước của quần thể rất lớn.

C. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng riêng.

D. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể bé.

B. Phần riêng: Học sinh chỉ được làm phần I hoặc phần II

Phần I: Chương trình chuẩn (có 10 câu, từ câu 21 đến câu 30)

Câu 21: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái

A. các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

B. giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

C. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

D. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.

Câu 22: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.

B. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

C. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.

D. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.

Câu 23: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

A. theo chu kì mùa.                                                 B. theo chu kì nhiều năm.

C. không theo chu kì.                                              D. theo chu kì ngày đêm.

Câu 24: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.                                       B. Sinh vật tự dưỡng.

C. Sinh vật phân huỷ.                                              D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu 25: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. kí sinh.                B. ức chế - cảm nhiễm.           C. cộng sinh.                   D. hội sinh.

Câu 26: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì

A. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong.

B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng.

C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn.

D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

Câu 27: Hệ sinh thái bao gồm

A. hệ thống tất cả các quần xã sinh vật.

B. quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.

C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.

D. các quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng.

Câu 28: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi là

A. hệ sinh thái tự nhiên.                                         B. hệ sinh thái nước chảy.

C. hệ sinh thái dưới nước.                                      D. hệ sinh thái nước đứng.

Câu 29:  Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

B. ở mức độ có thể gây ức chế khả năng sinh sản của sinh vật.

C. ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

D. ở mức phù hợp nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

Câu 30: Diễn thế nguyên sinh

A. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.

B. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.

D. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.

Phần II: Chương trình nâng cao (có 10 câu, từ câu 31 đến câu 40)

Câu 31: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn ?

A. Cây ngô ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Diều hâu.

B. Cây ngô ® Nhái ® Sâu ăn lá ngô ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

C. Cây ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Diều hâu.       

D. Cây ngô ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

Câu 32: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử ?

A. Giao phối gần.            B. Đột biến.                     C. Chọn lọc tự nhiên.      D. Di – nhập gen.

Câu 33: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. đại Tân sinh.               B. đại Trung sinh.            C. đại Nguyên sinh.         D. đại Cổ sinh.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ ?

A. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm.

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.

D. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 35: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

A. cá thể                          B. tế bào                         C. quần thể                     D. quần xã

Câu 36: Stanley Miller đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường hóa học ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

B. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp H2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

D. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzym xúc tác.

Câu 37: Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn ?

A. Trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.   B. Lá hẹp hoặc biến thành gai.

C. Rễ rất phát triển để tìm nước.                             D. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.

Câu 38: Có các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau:

(1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.

(2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn

(3) Khu phân bố mở rộng và liên tục

(4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp

(5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong

Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm là:

A. (1), (3) và (4)              B. (1), (3) và (5)               C. (2), (4) và (5)              D. (1), (2) và (4)

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định ?

A. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

B. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.

C. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất.

D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

Câu 40: Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

A. cách li tập tính.           B. cách li sau hợp tử.      C. cách li cơ học.             D. cách li sinh thái.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 
 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2  Năm học 2012-2013

  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                              Môn SINH HỌC    Lớp 12 THPT

                                                                        Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)      

                                                                  Số câu trắc nghiệm: 30 câu (đề thi có 4 trang)

                                                                                     

Mã đề 305

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.

                                                                                                               

Họ và tên học sinh: ......................................................................................................

Số báo danh:

A. Phần chung cho tất cả học sinh (20 câu, từ câu 1 đến câu 20)

Câu 1: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm ở cùng môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ

A. hội sinh.                      B. kí sinh.                        C. cạnh tranh.                 D. ức chế cảm nhiễm.

Câu 2: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ nhất định do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.        

B. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ thấp nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

C. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ cao nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.               

D. số lượng cá thể của một loài không được khống chế do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Câu 3: Cho các tập hợp sinh vật như sau:

1. Các cá thể 1 loài tôm sống trong hồ.                 2. Các sinh vật trên đồng cỏ.  

3. Ốc sống dưới đáy hồ.                                         4. Bầy voi ở rừng rậm Châu Phi. 

Các tập hợp được gọi là quần xã gồm:

A. 1, 2.                            B. 2, 3.                            C. 2, 4.                            D. 3, 4.

Câu 4: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A. giới hạn sinh thái.       B. ổ sinh thái.                  C. nơi ở.                          D. sinh cảnh.

Câu 5: Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh. Đó là hiện tượng biến động số lượng cá thể

A. do điều kiện môi trường.                                     B. theo chu kì mùa.

C. theo chu kì năm.                                                 D. không theo chu kì.

Câu 6: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

C. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý của sinh vật.

D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A. sự cạnh tranh về nơi ở.                                       B. nhiệt độ và độ ẩm không thích hợp.

C. mật độ quá cao.                                                  D. sự cạnh tranh về dinh dưỡng.

Câu 8: Hiện tượng ""hiệu quả nhóm"" thể hiện mối quan hệ

A. cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.                 B. hỗ trợ giữa các cá thể khác loài.

C. hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.                         D. cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.

Câu 9: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +20C, +280C, +440C.

 Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +5,60C, +300C, +420C.

       Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu đựng dưới thấp hơn.

C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn.

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn chịu đựng dưới cao hơn.

Câu 10: Sự phân bố các loài của quần xã trong không gian theo dạng

A. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

B. phân bố đồng đều và theo chiều thẳng đứng.

C. phân bố theo nhóm và theo chiều ngang.

D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.

Câu 11: Diễn thế sinh thái là

A. quá trình biến đổi tuần tự của quần thể tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

B. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.

D. quá trình biến đổi tuần tự của hệ sinh thái tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 12: Một số cây thông sống gần nhau có hiện tượng liền rễ, hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

A. hỗ trợ.                         B. hợp tác.                       C. cộng sinh.                   D. cạnh tranh.

Câu 13: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mật độ cá thể của quần thể ?

A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

B. Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể vì có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác của quần thể.

C. Mật độ cá thể trong quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

D. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể.

Câu 14: Tuổi quần thể là

A. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.    B. tuổi thọ trung bình của cá thể.

C. thời gian sống thực tế của cá thể.                       D. thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.

Câu 15: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ:

A. Hợp tác.                      B. Kí sinh - vật chủ.         C. Hội sinh.                     D. Cộng sinh.

Câu 16: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên, kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật là

A. phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng        .         B. phân bố theo nhóm.

C. phân bố đồng đều.                                                        D. phân bố ngẫu nhiên.

Câu 17: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về kích thước của quần thể ?

A. Trong rừng các quần thể voi có kích thước của quần thể rất lớn.

B. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng riêng.

C. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể bé.

D. Các loài có kích thước cơ thể bé thường có kích thước quần thể lớn.

Câu 18: Có các mối quan hệ giữa các sinh vật như sau:

1. Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối.

2. Trùng roi sống trong ruột mối.

3. Phong lan sống trên những thân cây gỗ.

4. Cá ép sống trên cá lớn.

5. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu rừng, ăn các bọ kí sinh trên cơ thể trâu.

6. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.

Mối quan hệ hội sinh thuộc các trường hợp:

A. 1, 2, 3, 4.                    B. 3, 4, 5.                        C. 1, 3, 4.                        D. 4, 5, 6.

Câu 19: Trong quần thể, mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư, mức xuất cư là những nhân tố chi phối

A. kích thước của quần thể.                                     B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.

C. cấu trúc tuổi của quần thể.                                 D. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.

Câu 20: Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A. Đàn cá diếc sống trong một cái hồ.                    B. Bầy voi sống trong rừng Tây Nguyên.

C. Các đàn chim sống trong một khu rừng.             D. Các cây cọ trên một quả đồi.

B. Phần riêng: Học sinh chỉ được làm phần I hoặc phần II

Phần I: Chương trình chuẩn (có 10 câu, từ câu 21 đến câu 30)

Câu 21: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. kí sinh.           B. ức chế - cảm nhiễm.             C. cộng sinh.                      D. hội sinh.

Câu 22: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì

A. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong.

B. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng.

C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn.

D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

Câu 23: Diễn thế nguyên sinh

A. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.

B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.

C. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.

D. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

Câu 24: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.                                       B. Sinh vật phân huỷ.

C. Sinh vật tự dưỡng.                                               D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu 25: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

A. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.

B. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.

C. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.

D. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

Câu 26: Hệ sinh thái bao gồm

A. hệ thống tất cả các quần xã sinh vật.

B. các quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng.

C. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.

D. quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.

Câu 27: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

B. ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

C. ở mức độ có thể gây ức chế khả năng sinh sản của sinh vật.

D. ở mức phù hợp nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

Câu 28: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái

A. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.

B. giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

C. các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

D. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

Câu 29: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

A. theo chu kì nhiều năm.                                        B. theo chu kì mùa.

C. không theo chu kì.                                              D. theo chu kì ngày đêm.

Câu 30: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi là

A. hệ sinh thái tự nhiên.                                         B. hệ sinh thái nước chảy.

C. hệ sinh thái dưới nước.                                      D. hệ sinh thái nước đứng.

Phần II: Chương trình nâng cao (có 10 câu, từ câu 31 đến câu 40)

Câu 31: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử ?

A. Đột biến.           B. Chọn lọc tự nhiên.                C. Giao phối gần.            D. Di – nhập gen.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định ?

A. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

B. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.

C. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất.

D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

Câu 33: Có các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau:

(1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.

(2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.

(3) Khu phân bố mở rộng và liên tục.

(4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.

(5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.

Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm là:

A. (2), (4) và (5)              B. (1), (3) và (5)              C. (1), (3) và (4)              D. (1), (2) và (4)

Câu 34: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

A. cá thể                          B. tế bào                         C. quần thể                     D. quần xã

Câu 35: Stanley Miller đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường hóa học ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

B. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

C. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp H2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

D. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzym xúc tác.

Câu 36: Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

A. cách li sinh thái.          B. cách li cơ học.             C. cách li tập tính.           D. cách li sau hợp tử.

Câu 37: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. đại Trung sinh.            B. đại Tân sinh.               C. đại Cổ sinh.                D. đại Nguyên sinh.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ ?

A. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm.

B. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.

Câu 39: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Cây ngô ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Diều hâu.

B. Cây ngô ® Nhái ® Sâu ăn lá ngô ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

C. Cây ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Diều hâu.       

D. Cây ngô ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

Câu 40: Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn ?

A. Rễ rất phát triển để tìm nước.              B. Trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.

C. Lá hẹp hoặc biến thành gai.                D. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.

 

 

----------- HẾT ----------

 

 

 
 
 
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2  Năm học 2012-2013

  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                              Môn SINH HỌC    Lớp 12 THPT

                                                                        Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)      

                                                                  Số câu trắc nghiệm: 30 câu (đề thi có 4 trang)

                                                                                     

Mã đề 408

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.

                                                                                                               

Họ và tên học sinh: ......................................................................................................

Số báo danh:

A. Phần chung cho tất cả học sinh (20 câu, từ câu 1 đến câu 20)

Câu 1: Cho các tập hợp sinh vật như sau:

1. Các cá thể 1 loài tôm sống trong hồ.                 2. Các sinh vật trên đồng cỏ.  

3. Ốc sống dưới đáy hồ.                                         4. Bầy voi ở rừng rậm Châu Phi. 

Các tập hợp được gọi là quần xã gồm:

A. 2, 4.                            B. 3, 4.                            C. 1, 2.                            D. 2, 3.

Câu 2: Tuổi quần thể là

A. thời gian sống thực tế của cá thể.            B. tuổi thọ trung bình của cá thể.

C. thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.     D. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

Câu 3: Sự phân bố các loài của quần xã trong không gian theo dạng

A. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.

B. phân bố theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

C. phân bố theo nhóm và theo chiều ngang.

D. phân bố đồng đều và theo chiều thẳng đứng.

Câu 4: Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ:

A. Kí sinh - vật chủ.         B. Hội sinh.                     C. Hợp tác.                      D. Cộng sinh.

Câu 5: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

A. ổ sinh thái.                  B. giới hạn sinh thái.       C. sinh cảnh.                   D. nơi ở.

Câu 6: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

A. số lượng cá thể của một loài không được khống chế do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.  

B. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ cao nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

C. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ nhất định do sự tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.        

D. số lượng cá thể của một loài luôn được khống chế ở mức độ thấp nhất phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Câu 7: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về kích thước của quần thể ?

A. Trong rừng các quần thể voi có kích thước của quần thể rất lớn.

B. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng riêng.

C. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể bé.

D. Các loài có kích thước cơ thể bé thường có kích thước quần thể lớn.

Câu 8: Hiện tượng ""hiệu quả nhóm"" thể hiện mối quan hệ

A. hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.                         B. hỗ trợ giữa các cá thể khác loài.

C. cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.                 D. cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.

Câu 9: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mật độ cá thể của quần thể ?

A. Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể vì có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác của quần thể.

B. Mật độ cá thể trong quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

C. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

D. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể.

Câu 10: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý của sinh vật.

B. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái đảm bảo cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu 11: Một số cây thông sống gần nhau có hiện tượng liền rễ, hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

A. hỗ trợ.                         B. hợp tác.                       C. cộng sinh.                   D. cạnh tranh.

Câu 12: Có các mối quan hệ giữa các sinh vật như sau:

1. Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối.

2. Trùng roi sống trong ruột mối.

3. Phong lan sống trên những thân cây gỗ.

4. Cá ép sống trên cá lớn.

5. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu rừng, ăn các bọ kí sinh trên cơ thể trâu.

6. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.

Mối quan hệ hội sinh thuộc các trường hợp:

A. 1, 2, 3, 4.                    B. 3, 4, 5.                        C. 1, 3, 4.                        D. 4, 5, 6.

Câu 13: Trong quần thể, mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư, mức xuất cư là những nhân tố chi phối

A. kích thước của quần thể.                                     B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.

C. cấu trúc tuổi của quần thể.                                 D. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.

Câu 14: Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +20C, +280C, +440C.

Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: +5,60C, +300C, +420C.

      Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có nhiệt độ cực thuận cao hơn.

C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn chịu đựng dưới cao hơn.

D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu đựng dưới thấp hơn.

Câu 15: Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh. Đó là hiện tượng biến động số lượng cá thể

A. do điều kiện môi trường.                                               B. theo chu kì mùa.

C. theo chu kì năm.                                                           D. không theo chu kì.

Câu 16: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A. mật độ quá cao.                                                            B. nhiệt độ và độ ẩm không thích hợp.

C. sự cạnh tranh về dinh dưỡng.                                       D. sự cạnh tranh về nơi ở.

Câu 17: Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A. Bầy voi sống trong rừng Tây Nguyên.                          B. Đàn cá diếc sống trong một cái hồ.

C. Các đàn chim sống trong một khu rừng.                       D. Các cây cọ trên một quả đồi.

Câu 18: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm ở cùng môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ

A. hội sinh.           B. ức chế cảm nhiễm.            C. cạnh tranh.                    D. kí sinh.

Câu 19: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên, kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh vật là

A. phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng.                 B. phân bố theo nhóm.

C. phân bố đồng đều.                                                        D. phân bố ngẫu nhiên.

Câu 20: Diễn thế sinh thái là

A. quá trình biến đổi tuần tự của hệ sinh thái tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

B. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

C. quá trình biến đổi tuần tự của quần thể tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.

B. Phần riêng: Học sinh chỉ được làm phần I hoặc phần II

Phần I: Chương trình chuẩn (có 10 câu, từ câu 21 đến câu 30)

Câu 21: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì

A. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn.

B. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong.

C. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

D. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng.

Câu 22: Diễn thế nguyên sinh

A. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.

B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.

C. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.

D. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

Câu 23: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi là

A. hệ sinh thái tự nhiên.                                                     B. hệ sinh thái nước đứng.

C. hệ sinh thái dưới nước.                                                  D. hệ sinh thái nước chảy.

Câu 24: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

C. ở mức độ có thể gây ức chế khả năng sinh sản của sinh vật.

D. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

Câu 25: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

A. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.

B. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.

C. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.

D. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

Câu 26: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. kí sinh.                        B. cộng sinh.                   C. ức chế - cảm nhiễm.   D. hội sinh.

Câu 27: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ?

A. Sinh vật tự dưỡng.                                               B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

C. Sinh vật phân huỷ.                                              D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Câu 28: Hệ sinh thái bao gồm

A. hệ thống tất cả các quần xã sinh vật.

B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy.

C. quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.

D. các quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng.

Câu 29: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái

A. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

B. giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

C. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.

D. các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

Câu 30: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

A. theo chu kì nhiều năm.                                        B. theo chu kì mùa.

C. không theo chu kì.                                              D. theo chu kì ngày đêm.

Phần II: Chương trình nâng cao (có 10 câu, từ câu 31 đến câu 40)

Câu 31: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

A. cá thể                          B. tế bào                         C. quần thể                     D. quần xã

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định ?

A. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất.

B. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

C. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

D. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.

Câu 33: Có các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau:

(1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao.

(2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.

(3) Khu phân bố mở rộng và liên tục.

(4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.

(5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.

Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm là:

A. (1), (2) và (4).             B. (1), (3) và (5).             C. (2), (4) và (5).             D. (1), (3) và (4).

Câu 34: Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

A. cách li cơ học.             B. cách li sau hợp tử.      C. cách li sinh thái.          D. cách li tập tính.

Câu 35: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử ?

A. Đột biến.                     B. Di – nhập gen.             C. Chọn lọc tự nhiên.      D. Giao phối gần.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ ?

A. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm.

B. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.

Câu 37: Stanley Miller đã làm thí nghiệm nào sau đây chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường hóa học ?

A. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp CO2, hơi nước, CH4, N2 tạo được axit amin.

B. Chiếu tia tử ngoại qua hỗn hợp O2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

C. Phản ứng giữa axit hữu cơ và NH3 hình thành axit amin nhờ enzym xúc tác.

D. Phóng tia lửa điện cao thế qua hỗn hợp H2, hơi nước, CH4, NH3 tạo được axit amin.

Câu 38: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn ?

A. Cây ngô ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Diều hâu.

B. Cây ngô ® Nhái ® Sâu ăn lá ngô ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

C. Cây ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Sâu ăn lá ngô ® Diều hâu.       

D. Cây ngô ® Sâu ăn lá ngô ® Nhái ® Rắn hổ mang ® Diều hâu.

Câu 39: Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn ?

A. Rễ rất phát triển để tìm nước.                 B. Trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.

C. Lá hẹp hoặc biến thành gai.                   D. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.

Câu 40: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. đại Trung sinh.            B. đại Tân sinh.               C. đại Cổ sinh.                D. đại Nguyên sinh.

 

 

----------- HẾT ----------

 

 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                     KIỂM TRA HỌC KỲ II

   THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                 NĂM HỌC 2012 - 2013

                                                                                 

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12

Thời gian 45 phút, không kể giao đề

 

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm)

Hãy nối các nội dung ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3, ...) tương ứng với nội dung ở cột bên phải (kí hiệu A, B, C, ...) cho đúng với Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. 

I

 

II

1

Chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt”

 

A

Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973.

2

Chiến thắng Ấp Bắc

(Mĩ Tho)

 

B

Thắng lợi mở đầu của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

3

Chiến lược

“Chiến tranh cục bộ”

 

C

Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1965.

4

Chiến thắng Vạn Tường

(Quảng Ngãi)

 

D

Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.

5

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

 

E

Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1968.

6

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

 

F

Thắng lợi mở đầu trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Ghi chú: Học sinh trình bày bài làm theo cách: Ví dụ 1 - A;  2 - B;  3 – C ...

Câu 2. (4,0 điểm)

Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Học sinh chỉ được làm một trong hai câu 3.a hoặc 3.b

Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, sau thắng lợi của 2 chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã có những quyết định quan trọng nào ? Tóm tắt diễn biến của Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao

            Trình bày những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973).

--- Hết --- 

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO                  KIỂM TRA HỌC KỲ II

  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                             NĂM HỌC 2012 - 2013

                                                                                 

SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)

Câu 1.

(3,0 đ)

Hãy nối các nội dung ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3, ...) tương ứng với nội dung ở cột bên phải (kí hiệu A, B, C, ...) cho đúng với Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. 

 

 

1-C [Chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt”] - [Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1965].

0,50

2-F [Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)] - [Thắng lợi mở đầu trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.]

0,50

3-E [Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”] - [Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1968.]

0,50

4-B [Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)] - [Thắng lợi mở đầu của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.]

0,50

5-A [Chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”] - [Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, do Mĩ phát động và thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1973.]

0,50

6-D [Cuộc tiến công chiến lược năm 1972] - [Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam]

0,50

Câu 2. (4,0 đ)

Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Điểm

 

a. Nội dung

 

- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

0,50

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.

0,50

- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

0,50

- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.

0,50

- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.

0,50

- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

0,25

- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ binhg thường cùng có lợi với Việt Nam.

0,25

b. Ý nghĩa lịch sử

 

- Kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

0,50

- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút hết quân về nước, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam

0,50

I. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Câu 3.a. (3,0 đ)

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, sau thắng lợi của 2 chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã có những quyết định quan trọng nào? Tóm tắt diễn biến của Chiến dịch Hồ Chí Minh

 

 

a. Những quyết định quan trọng

 

- Sau thắng lợi của 2 chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, trên cơ sở nhận định “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”, Bộ Chính trị quyết định:

0,25

+ Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5 – 1975).

0,50

+ Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

0,50

b. Tóm tắt diễn biến

 

- 17 giờ ngày 26 – 4, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Các cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não của chúng.

0,50

- 10 giờ 45 phút ngày 30 – 4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn. Tổng thống chính quyền Sài Gòn - Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.

0,50

- 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.

0,50

- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.

0,25

Câu 3.b. (3,0 đ)

Trình bày những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973).

 

 

- Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4 -1970) biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

0,75

- Quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Campuchia (từ 30 – 4 đến 30 – 6 – 1970) đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.

0,75

- Quân đội Việt Nam có sự phối hợp với quân dân Lào (từ 12 – 2 đến 23 – 3 – 1971) đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn - 719” của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Đường 9 – Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.

0,75

- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta ở miền Nam (từ 30 – 3 đến cuối tháng 6 – 1972) đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.

0,75

--- Hết ---

 
 
 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                         KIỂM TRA HỌC KÌ II

    THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                NĂM HỌC 2012 - 2013 

     

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12

Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề.

                                                       (Đề có 01 trang) 

 

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (8,0 điểm)

Câu 1. (4,0 đỉểm)

        Cho bảng số liệu:

Diện tích, sản lượng lúa ở nước ta qua các năm

       Năm

2000

2005

2007

Diện tích gieo trồng (nghìn ha)

7666

7329

7207

Sản lượng (nghìn tấn)

32530

35832

35942

a. Tính năng suất lúa các năm 2000, 2005, 2007.

            b. Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000-2007.

Câu 2. (4,0 điểm)

        Cho bảng số liệu:

Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006

                                                                                                   (Đơn vị : người/km2)

 

Vùng

Mật độ dân số

Đồng bằng sông Hồng

1225

Đồng bằng sông Cửu Long

 429

Tây Nguyên

   89

Cả nước

254

a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện mật độ dân số của Đồng bẳng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và cả nước năm 2006.

b. Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất trong các vùng ?

II. PHẨN RIÊNG: (2,0 điểm)

       Học sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)

Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn

        Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi như thế nào để phát triển tổng hợp kinh tế biển ? Kể tên các đảo và quần đảo của vùng.

Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao

        Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ được thể hiện trong công nghiệp như thế nào ?

--- Hết ---

                Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                         KIỂM TRA HỌC KÌ II

    THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                               NĂM HỌC 2012 - 2013 

 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12

 Câu

Nội dung

Điểm

 

I. PHẦN CHUNG

8,0

1

a. Tính năng suất lúa trong các năm 2000, 2005, 2007

 

 

Năm 2000: 42,4 tạ/ha , năm 2005: 48,8 tạ/ha, năm 2007: 49,8 tạ/ha (hoặc đơn vị tấn/ha)

0,50

b. Nhận xét và giải thích

 

- Diện tích giảm liên tục, từ 2000 đến 2007 giảm 459 nghìn ha. Nguyên nhân: chuyển mục đích sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

1,50

- Năng suất tăng nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh, đưa vào sử dụng các giống mới.

1,00

- Sản lượng vẫn tăng trong khi diện tích giảm đó là do năng suất tăng nhanh hơn.

1,00

2

a. Vẽ biểu đồ

2,00

 

- Biểu đồ ghi đầy đủ theo yêu cầu: số liệu, tên biểu đồ,…

 

- Thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm

 

b. Giải thích: Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất vì

 

- Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú

0,50

- Là nơi có nghề trồng lúa nước cần nhiều lao động

0,50

- Nền kinh tế phát triển nhanh, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra mạnh (hoặc tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, nhiều đô thị)

0,75

- Lịch sử khai thác lâu đời

0,25

II. PHẦN RIÊNG

2,00

3a

Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

 

 

- Nghề cá:

 

+ Nhiều bãi tôm, bãi cá, nhưng lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa-Trường Saè đánh bắt thủy sản.

0,25

+ Bờ biển nhiều vụng, đầm phá è nuôi trồng thủy sản.

0,25

- Du lịch biển: Nhiều bãi tắm đẹp như Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né.

0,25

- Dịch vụ hàng hải: Nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng nước sâu.

0,25

- Khai thác khoáng sản: vùng thềm lục địa có dầu khí.

0,25

- Sản xuất muối: khí hậu nóng, nắng nhiều, độ muối cao.

0,25

b. Các đảo và quần đảo của vùng

0,50

- Các đảo: Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý

 

- Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa

 

3b

Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ được thể hiện trong công nghiệp:

 

 

- Trong cơ cấu công nghiệp, nổi bật là các ngành công nghệ cao

0,50

- Phát triển nguồn năng lượng:

 

+ Phát triển nguồn điện: xây dựng các nhà máy thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn…; các nhà máy nhiệt điện: Phú Mỹ, Bà Rịa, …

0,50

+ Phát triển mạng lưới điện: Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm

0,50

- Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, vùng đã thu hút số vốn đầu tư chiếm hơn 50% của cả nước

0,50

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                         ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

   THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                 NĂM HỌC 2012 - 2013

 

 

 


MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

 

 

I. PHẦN BẮT BUỘC

Câu 1. (3 điểm)

Tóm tắt ngắn gọn phần trích truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp (Ngữ văn 12, tập 2) và nêu ý nghĩa của hình ảnh hai con người – một già một trẻ – đi bên nhau ở cuối tác phẩm.

 

II.  PHẦN TỰ CHỌN

Học sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2.a. hoặc câu 2.b.)

 

Câu 2.a. (7 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân (Ngữ văn 12, tập 2).                                     

 

Câu 2.b. (7 điểm)

          Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2).

 

 

-Hết-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                KIỂM TRA HỌC KÌ II

   THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                      NĂM HỌC 2012 - 2013

                                                                                                              

 

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THPT

I. PHẦN CHUNG

Câu 1: (3 điểm)

         Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý  chính sau:

         a/ Tóm tắt: (1,5 điểm)

         - Chiến tranh kết thúc, nhân vật chính An-đrây Xô-cô-lốp được giải ngũ nhưng không về quê; anh đến ở với gia đình người bạn và làm lái xe cho một đội vận tải.

         - Xô-cô-lốp gặp và nhận bé Va-ni-a mồ côi làm con; trái tim đã dịu êm hơn nhưng nỗi đau mất mát vẫn chưa nguôi.

         - Từ khi có bé Va-ni-a, Xô-cô-lốp gặp phải nhiều khó khăn; bị tước bằng lái xe, anh đã đưa cậu bé tìm đến miền đất mới.

         b/ Ý nghĩa của hình ảnh hai con người - một già, một trẻ đi bên nhau - ở cuối tác phẩm: (1,5 điểm)

         - Hai con người côi cút giữa dòng đời đã nương tựa, tin cậy hoàn toàn vào nhau.

         - Họ chấp nhận thử thách trong hiện tại, tin tưởng và vươn tới tương lai.

         - Trong khổ đau, bất hạnh, con người vẫn có thể có hạnh phúc khi được tình người nối kết, được tình đời sưởi ấm.

 

II. PHẦN RIÊNG:

Câu 2.a. Theo chương trình Chuẩn ( 7 điểm)

         I. Yêu cầu:

         1. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, có năng lực phân tích; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

         2. Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo những ý chính sau:

         - Cùng với các nhân vật Tràng và người vợ nhặt, nhân vật bà cụ Tứ có vị trí quan trọng, góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm và tài năng nghệ thuật của nhà văn Kim Lân.

         - Tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được miêu tả với diễn biến phức tạp.

         + Trước thái độ vồn vã khác thường của Tràng và nhìn thấy người đàn bà lạ trong nhà mình, bà cụ Tứ đã thể hiện tâm trạng đầy ngạc nhiên.

         + Khi biết được thằng con mình đã có vợ, tâm trạng của bà cụ Tứ mừng lo, vui buồn lẫn lộn; cảm thông, thương xót cho người đàn bà vì hoàn cảnh đói khát đã trở thành “vợ nhặt”;... 

         + Vào buổi sáng hôm sau, tâm trạng của bà cụ Tứ hoàn toàn thay đổi: nhẹ nhõm, tươi tỉnh, vui vẻ và hi vọng vào tương lai tốt đẹp,...

         - Đặt nhân vật vào tình huống truyện éo le, oái oăm; sử dụng ngôn ngữ độc thoại kết hợp với đối thoại, Kim Lân đã miêu tả chân thực, sắc sảo và tinh tế tâm trạng bà cụ Tứ để làm nổi bật lên lòng nhân hậu của người mẹ.

        

         II. Biểu điểm:

         - Điểm 7     : Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn vài lỗi nhỏ về diễn đạt

         - Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu trên. Chọn được những dẫn chứng tiêu biểu nhưng đôi chỗ còn phân tích chưa sâu. Mắc một số lỗi diễn đạt nhỏ.

         - Điểm 3-4: Hiểu yêu cầu đề. Trình bày được nửa số ý của yêu cầu về kiến thức. Biết chọn một số chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu nhưng kĩ năng phân tích còn hạn chế. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng.

         - Điểm 1-2: Hiểu vấn đề chung chung. Bài làm sơ sài. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi.

         - Điểm 0   : Chỉ viết vài dòng hoặc bỏ giấy trắng. Bài làm lạc đề.

 

Câu 2.b. Theo chương trình Nâng cao ( 7 điểm)

         I. Yêu cầu:

         1. Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, có năng lực phân tích; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

         2. Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo những ý chính sau:

         - Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ:

         + Lên án, tố cáo những thế lực phong kiến, thực dân áp bức tàn bạo.

         + Thông cảm với số phận đau khổ của người nông dân nghèo miền núi.

         + Trân trọng, khẳng định những phẩm chất tốt đẹp, đồng tình với khát vọng sống và con đường đi theo cách mạng của người nông dân nghèo miền núi. 

         + Đề cao tình hữu ái giai cấp, sự đồng cảm của những con người nghèo khổ cùng cảnh ngộ.

         - Tư tưởng nhân đạo được nhà văn thể hiện tập trung, nổi bật qua số phận và tính cách của các nhân vật.

         II. Biểu điểm:

         - Điểm 7     : Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn vài lỗi nhỏ về diễn đạt

         - Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu trên. Chọn được những dẫn chứng tiêu biểu nhưng đôi chỗ còn phân tích chưa sâu. Mắc một số lỗi diễn đạt nhỏ.

         - Điểm 3-4: Hiểu yêu cầu đề. Trình bày được nửa số ý của yêu cầu về kiến thức. Biết chọn một số chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu nhưng kĩ năng phân tích còn hạn chế. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng.

         - Điểm 1-2: Hiểu vấn đề chung chung. Bài làm sơ sài. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi.

         - Điểm 0   : Chỉ viết vài dòng hoặc bỏ giấy trắng. Bài làm lạc đề.

 

Ghi chú:

         - Tổ chấm thảo luận thống nhất thêm về biểu điểm chi tiết

         - Điểm toàn bài làm tròn số theo quy đinh./.

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn