Ngày 28-03-2024 21:16:31
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6651445
Số người online: 30
 
 
 
 
TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 12
 
Thực hiện chủ trương mới của Bộ GD&ĐT về việc dạy và thi THPT quốc gia năm học 2017, trường THPT Quang Trung giới thiệu bộ kiểm tra trắc nghiệm môn Toán lớp 12. Đây là một chủ trương mới để hiện đại hoá nền giáo dục Việt Nam.

 

TRẮC NGHIỆM TOÁN 12 NĂM HỌC 2016-2017

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

(PHỤC VỤ CHO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017)

 

Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

1. Trong các hàm số sau. Hàm số nào nghịch biến trên khoảng (1; 3):

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Hàm số đồng biến trên khoảng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Hàm số nghịch biến trên R thì m thuộc khoảng nào sau đây:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.


B.


C.


D.


 

5. Cho hàm số: y = x3+2x2+7x-15, . Chọn phương án Đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Cả 3 phương án kia đều sai

B. Hàm số không luôn luôn đồng biến trên R.

C. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R.

D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R.

 

6. Hàm số đồng biến trên R thì m thuộc khoảng nào sau đây?

Chọn câu trả lời đúng:

A.


B.


C.

D.


 

7. Cho hàm số . Chọn phương án Đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. y (2) = 5

B. Hàm số luôn luôn đồng biến với x R

C. Cả 3 phương án kia đều sai

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến với x R

 

8. Hàm số đồng biến trên (1;2) thì m thuộc khoảng nào sau đây:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho hàm số: . (với m là tham số )
Giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho hàm số y = x3 - 3x2 - 7x + 5.
Chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số luôn đồng biến x

B.

Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung.

C. Cả 3 phương án kia đều sai.

D. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.

Bottom of Form

 

 

 

 

Bài 2. Cực trị của hàm số 

1. Cho hàm số . Hai điểm cực đại và cực tiểu của (Cm) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho hàm số y= 5x3 - 3x2 + 8x + 1000. Chọn phương án Đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành

B. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung

C. Hàm số luôn luôn đồng biến x

D. Hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về một phía của trục hoành

 

3. Cho hàm số . Để hàm số đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1 thì giá trị cần tìm của m là

Chọn câu trả lời đúng:

A.


B.

C.

D.

 

4. Đồ thị hàm số:
Có 3 điểm cực trị là A, B, C thì tam giác ABC nhận
làm:

Chọn câu trả lời đúng:

A. là trực tâm

B. là trọng tâm

C. là tâm đường tròn nội tiếp

D. là tâm đường tròn ngoại tiếp

 

5. Hàm số: có cực đại cực tiểu thì tập giá trị của m là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Tìm m để hàm số sau đây luôn có một cực đại và một cực tiểu:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. m > -3

C.

D.

 

7. Cho hàm số . Để hàm số có giá trị cực tiểu m, giá trị cực đại M thỏa mãn m - M = 4 thì a bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. -2

B. -1

C. 2

D. 1

 

8. Cho hàm số .
Lựa chọn phương án sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Tâm đối xứng của (C) là I(-4; -5)

B.

Phương trình tiếp tuyến tại là: x - 3y + 1 = 0

C. Tích số khoảng cách từ một điểm đến hai tiệm cận bằng

D.

Tích số: ycực đại.ycực tiểu = 1



 

9. Cho hàm số: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số có:

B. Điểm là điểm cực đại của hàm số

C. Điểm là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

D. Hàm số đạt cực tiểu tại

 

10. Cho hàm số:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số có cực đại và cực tiểu

B. Hàm số chỉ có một cực đại

C. Hàm số không có cực trị

D. Hàm số chỉ có một cự

 

 

Bài 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Top of Form

1. Cho đường cong (C) Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đồ thị của (C) có dạng (c)

B. Đồ thị của (C) có dạng (a)

C. Đồ thị của (C) có dạng (b)

D. Đồ thị của (C) có dạng (d)

 

2. Cho y = x4 - 4 x3 (C) . Khi đó các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đồ thị (C) có dạng (c).

B. Đồ thị (C) có dạng (b).

C. Đồ thị (C) có dạng (a).

D. Đồ thị (C) có dạng (d).

 

3. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. [-1;4]

B. (2;4]

C. [-1;2)

D. [2;4]

 

6. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. R

B.

C.

D.

 

8. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


10.

Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

1. Trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích S, chu vi của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất bằng bao nhiêu:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-4;3]:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 20

B. 13

C. -3

D. -7

 

3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. GTLN=2;GTNN=-2

B. GTLN=2;GTNN=-0

C. GTLN=1;GTNN=-1

D. ;

 

4. Xét đường cong (C). Tìm phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. (C) có 3 tiệm cận

B. yCT < 0

C. y > yCT

D. (C) là hàm số không chẵn, không lẻ

 

5. Cho đường cong (C) Chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đường thẳng y = 2x - 1 là tiếp tuyến của (C)

B. Cả 3 phương án kia đều sai

C. Đường thẳng y = -3x + 9 không cắt (C).

D. Y> Yct

 

6. Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Mọi đường cong y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0) đều có cực đại cực tiểu

B. Mọi đường cong y = ax4 + bx3+ cx2 + dx + e (a 0) đều có điểm uốn

C. Đường cong y = ax4 + bx3+ cx2 + dx + e có tối đa 3 điểm uốn

D. Đường cong y = ax3 + bx2 + cx + d có tâm đối xứng khi a 0

 

7. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-10;10]:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 72

B. 0

C. 2

D. 132

 

9. Lựa chọn phương án Đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.


D. Cả 3 phương án kia đều sai

 

10.Tìm giá tri lớn nhất của hàm số trên khoảng :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 4. Đường tiệm cận

 

 


1. Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng cắt (C) tại P, Q. Để PQ ngắn nhất thì bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

 

3. Xét đường cong (C). tìm phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. (C) có tiệm cận ngang y = 2

B. (C) có hai tiệm cận ngang

C. (C) có tiệm cận ngang y = 1

D. (C) là hàm số lẻ

 

4. Cho hàm số có đồ thị (C ) có hai điểm phân biệt P, Q tổng khoảng cách từ P hoặc Q tới hai tiệm cận là nhỏ nhất. Khi đó bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. y = 1 và x = 1

B. y= -2 và x = 1

C. y = x+2 và x = 1

D. y = 1 và x = -2

 

6. Cho hàm số có đồ thị (C ). Điểm thì tích các khoảng cách từ M tới hai đường tiệm cận là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. y=5x+1 và x=3

B. 2y-3=0 và 2x-3=0

C. y=5x+1 và 2x-3=0

D. y=2x-3 và 2y-3=0

 

8. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho hàm số .
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên bên trái là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho đường cong (C )
Tiệm cận xiên của (C) là:


Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bottom of Form

 

Bài 1. Nguyên hàm

 

1. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Nguyên hàm của hàm số: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho f(x) và g(x) là các hàm liên tục trên (a;b) có nguyên hàm tương ứng là F(x) và G(x). Lựa chọn phương án đúng


Chọn câu trả lời đúng:

A. F(x).G(x) là một nguyên hàm của hàm f(x).g(x)

B. Cả ba phương án trên đều sai.

C. F(x) - G(x) + C không phải là nguyên hàm của hàm số f(x) - g(x) với mọi số thực C

D. F(x) + G(x) + C không phải là nguyên hàm của hàm số f(x) +g(x) với mọi số thực C

 

6. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Hàm số là nguyên hàm của hàm số nào:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Tính nguyên hàm ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 2. Tích phân

Top of Form

1. Cho f(x) khả vi liên tục và f(a) = f(b)=0. Lựa chọn phương án đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho tích phân: khi đó I có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. I = 1 - e.

B. I = e - 1.

C. I = -1.

D. I = 1.

 

3. Lựa chọn phương án đúng:


;

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho . Lựa chọn phương án đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. Cả ba phương án trên đều sai.

C.

D.

 

5. Cho tích phân hãy lựa chọn đáp án đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

 

6. Tính tích phân ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho tích phân: . Khi đó tính I được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. .

C. .

D. .

 

8. Lựa chọn phương án đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. Cả ba phương án trên đều sai.

D. .

 

9. Cho . Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. I < - .

B. I = 5,1.

C. I > 6.

D. Cả 3 phương án kia đều sai.

 

10. Tính tích phân ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 3. Ứng dụng của tích phân trong hình học 

 

1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 27ln2

B. 72ln27

C. Một kết quả khác.

D. 2ln27

 

2. Cho parabol y = x2 , A(0,-1) là điểm trên trục tung; còn B(1,1); C(-1,1) là hai điểm nằm trên parabol. Hình giới hạn bởi parabol và 2 đường thẳng AB, AC có diện tích là S . Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. (đvdt)

B. (đvdt)

C. (đvdt)

D. Cả 3 phương án kia đều sai

 

3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Hình phẳng tạo bởi đường cong (C): và trục hoành y = 0 có diện tích là S. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. (đvdt).

B. (đvdt).

C. (đvdt).

D. (đvdt).

 

5. Hình phẳng tạo bởi đường cong (C): . Và đường gấp khúc (d) cho bởi phương trình : có diện tích là S. Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. (đvdt)

B. (đvdt)

C. (đvdt)

D. (đvdt)

 

6. Hình phẳng S1 giới hạn bởi đường y = f(x), y = 0, x = a, x = b (a < b) đem quay quanh Ox có thể tích là V1. Hình phẳng S2 giới hạn bởi đường y = g(x), y = f(x), x = a, x = b ; trong đó đem quay quanh Ox có thể tích là V2. Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2V1 = V2

B. V2 = 4V1

C. V1 = V2

D. V2 = 3V1

 

7. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. 32

C.

D. 0

 

8. Cho hàm số: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox được tính bằng công thức:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Giả sử hình phẳng tạo bởi 2 nửa đường tròn ; ; có diện tích là S. Đáp án nào sau đây đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. (đvdt).

B. (đvdt).

C. (đvdt).

D. (đvdt).

 

10. Giả sử hình phẳng tạo bởi đường cong y = f(x), y = 0, x = a, x = b có diện tích là S1, còn hình phẳng tạo bởi đường cong , y = 0, x = a, x = b có diện tích là S2, còn hình phẳng tạo bởi đường cong y = -f(x), y = 0, x = a, x = b có diện tích là S3. Lựa chọn phương án đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. S1 = - S3.

B. Cả 3 phương án kia đều sai.

C. S1 > S3.

D. S2 > S1.

 

Bài 1. Lũy thừa

 

1. Trong các phương án sau. Lựa chọn đáp án đúng nhất:
(1).

(2).

(3).

(4).

Chọn câu trả lời đúng:

A. Cả (2) và (4) đúng.

B. Cả (3) và (4) đúng.

C. (1) đúng, (2) sai.

D. Cả (2) và (3) đúng

 

2. Với a, b là các số dương. Giá trị của biểu thức: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Giá trị của biểu thức: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho a, b là các số dương. Giá trị của biểu thức:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Tập nghiệm của bất phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

 

6. Giá trị của biểu thức: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


7. Cho các biểu thức:

thì a và b thuộc:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. ,

D.

 

8. Biểu thức sau:

có giá trị là: ( với a, b dương).

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

 

9. Giá trị của biểu thức: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Biểu thức:
có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 3. Lôgarit

Top of Form

1. Cho các biểu thức sau:





Trong các lựa chọn sau; Hãy lựa chọn đáp án sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A. (1) đúng và (2) sai


B. (2) sai và (3) đúng



C. (3) đúng và (4) sai.

D. (1) sai và (3) sai


 

2. Rút gọn biểu thức: được giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hai biểu thức:
Giá trị của theo a và b là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Biểu thức:
có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Biểu thức:

Có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho khi đó giá trị của: theo c là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho các biểu thức sau xác định và có giá trị là:
,
Tính giá trị của theo p, q, r được kết quả:
Hãy chọn đáp án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện:

Khí đó x nhận giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Biểu thức:
( với )
Có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho các biểu thức: , ,
Khi đó giá trị của theo a, b, c là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 4. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

 

Top of Form

1. Cho hàm số . Đạo hàm bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Hàm số: có đạo hàm y" là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hàm số . Đạo hàm bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


 

4. Cho hàm số . Ta có bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.


B.


C. 0

D.


 

5. Cho hàm số . Đạo hàm bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Miền xác định của hàm số: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho hàm số: Tập xác định của hàm số là:


Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


 

9. Miền xác định của hàm số: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

E.

 

10. Cho hàm số . Đặt , khi đó ta có:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit

1. Phương trình: có số nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


2. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


3. Nghiệm của phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Phương trình: có số nghiệm là:

Chọn ít nhất một câu trả lời

A.

B.

C.

D.

 

5. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Phương trình: có nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Phương trình: có số nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. Một giá trị khác.

D.


8. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Phương trình: có nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

 

1. Bất phương trình: có tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Bất phương trình: có nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Bất phương trình:
có tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Nghiệm của bất phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Bất phương trình: có tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

6. Nghiệm của Bất phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Nghiệm của Bất phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Bất phương trình mũ: có tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


9. Nghiệm của bất phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. Bất phương trình vô nghiệm.

D.

 

10. Nghiệm của bất phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 1. Số phức Top of Form

 

 

 

1. Trong mặt phẳng phức cho hai điểm A(4;0), B(0;-3). Điểm C thỏa mãn . C biểu diễn số phức:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 4-3i

B. -3+4i

C. -3-4i

D. 4+3i

 

2. Cho phương trình x2 - 2 = 2i( x -2 ). Gọi z1, z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Kết luận nào sau đây là đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. z21. z22 = 4

B. z31z2 + z32z1 = 32 + 16i

C. z21 + z22 = 8i

D. z31 + z32 = 8 + 4i

 

3. Cho hai số phức z1 = 1 + i, z2 = 1 - i. Kết luận nào sau đây là sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A. |z1.z2| = 2

B.


C.


D. z1 + z2 = 2

 

4. Trong mặt phẳng phức cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức . M là điểm sao cho Khi đó M biểu diễn số phức:

Chọn câu trả lời đúng:

A. z = -9 + 18i

B. z = 2 - i

C. z = 18 - i

D. z = -1 + 2i

 

5. Trong mặt phẳng phức cho điểm A(2;-1). Điểm A" đối xứng với A qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất. Điểm A" biểu diễn số phức:

Chọn câu trả lời đúng:

A. -1+2i

B. -2+i

C. 1+2i

D. 2+i

 

6. Mệnh đề nào sau đây là sai:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau

B. Tập hợp điểm diễn số phức z thỏa mãn điều kiện | z | = 1 là đường tròn tâm O, bán kính R = 1

C.

D.

 

7. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A biểu diễn số phức z1 = 1 + 2i, B là điểm thuộc đường thẳng y = 2 sao cho tam giác OAB cân tại O. B biểu diễn số phức nào sau đây:

Chọn câu trả lời đúng:

A. z = 2 - i

B. z = 3 + 2i

C. z = -1 + 2i

D. z = 1 - 2i

 

8. Cho hai số phức z1 = 4 + 3i, z2 = -4 + 3i, z3 = z1.z2.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. |z3| = 25

D. z3 = |z1|2

 

9. Trong mặt phẳng phức cho điểm A(2; -1). Điểm A" đối xứng với A qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. Điểm A" biểu diễn số phức:

Chọn câu trả lời đúng:

A. z = 2 + i

B. z = -2 + i

C. z = 1 + 2i

D. z = -1 + 2i

 

10. Trong các kết luận sau, kết luận nào là sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Môđun của số phức Z là mộ số thực

B. Môđun của số phức Z là một số phức

C. Môđun của số phức Z là số thực dương

D. Môđun của số phức Z là một số thực không âm

 

Bottom of Form

 

Bài 3. Phép chia số phức

Top of Form

1. Nghiệm của phương trình:
trên tập số phức là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho số phức:
Môđun của số phức trên là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Rút gọn biểu thức: nhận được giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho biểu thức:

A có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Môđun của số phức: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Nghịch đảo của số phức: là số phức:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Rút gọn biểu thức:
ta được giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Nghiệm của phương trình:
trên tập số phức là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Nghiệm của phương trình:

trên tập số phức là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Tính giá trị của biểu thức:

ta được kết quả là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 4. Phương trình bậc hai với hệ số thực 

1. Cho hai số phức .
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.


B.


C.


D.


 

2. Cho hai số phức:

tìm để

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hai nghiệm:
Phương trình bậc hai có hai nghiệm trên là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Nghiệm của hệ phương trình:
là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho phương trình:
Có hai nghiệm trên tập số phức.
Khi đó có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho biểu thức:
(với và Môđun của số phức )
Số phức là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Nghiệm của phương trình: trên tập số phức là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Nghiệm của phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

 

Bài 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều  

1. Số đỉnh của một hình mười hai mặt đều là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A"B"C" có đáy là một tam giác đều cạnh a. Nếu có mặt phẳng tạo với mặt phẳng (ABC) một góc và cắt tất cả các cạnh bên tại các điểm M, N, P thì tam giác MNP có diện tích bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. Một kết quả khác

 

4. Số đỉnh của một hình bát điện đều là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi I là trung điểm của cạnh SC. Hình chiếu vuông góc của tam giác IAB xuống mặt phẳng (ABC) có diện tích bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Hình chiếu vuông góc của tam giác SAB xuống mặt phẳng (ABC) có diện tích bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Số đỉnh của hình hai mươi mặt đều là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hình hộp là đa diện lồi.

B. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một hình đa diện lồi.

C. Hình lập phương là đa diện lồi.

D. Tứ diện là đa diện lồi.

 

9. Số cạnh của một hình bát diện đều là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.

B. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh

C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh

D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt

 

Bài 3.Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Top of Form

1. Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A"B"C"D"E". Gọi A", B", C", D", E" lần lượt là trung điểm của các cạnh AA", BB", CC", DD", EE". Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A"B"C"D"E" và khối lăng trụ ABCDE.A"B"C"D"E" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 1 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE. Gọi A", B", C". D", E" lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD, SE khi đó bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho hình trụ có bán kính bằng 5, khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Diện tích toàn phần của hình trụ bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho tứ diện ABCD. Gọi B" và C" lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỷ số thể tích của khối tứ diện AB"C"D và khối tứ diện ABCD bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A" trên cạnh SA sao cho . Mặt phẳng qua A" và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lầ lượt tại B", C", D". Khi đó thể tích hình chóp S.A"B"C"D" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a thể tích của (H) bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A"B"C"D" có , , . Lấy điểm M trên cạnh sao cho . Thể tích của khối chóp M.AB"C là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D" cạnh bằng a. Khi đó thể tích hình chóp A.A"BCD" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 3.Khái niệm về thể tích của khối đa diện (bis)

 

1. Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A"B"C"D"E". Gọi A", B", C", D", E" lần lượt là trung điểm của các cạnh AA", BB", CC", DD", EE". Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A"B"C"D"E" và khối lăng trụ ABCDE.A"B"C"D"E" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D" cạnh bằng a. Khi đó thể tích hình chóp A.A"BCD" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a thể tích của (H) bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho hình chóp S.ABCD. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A", B", C" khác với S. khi đó tỉ số về thể tích: được tính bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A"B"C"D" có , , . Lấy điểm M trên cạnh sao cho . Thể tích của khối chóp M.AB"C là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A" trên cạnh SA sao cho . Mặt phẳng qua A" và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lầ lượt tại B", C", D". Khi đó thể tích hình chóp S.A"B"C"D" bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A"B"C"D" có , , . Lấy điểm M trên cạnh sao cho . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (AB"C) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A"B"C"D" có , , .
Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của A"B" và B"C". Tỉ số giữa thể tích của khối chóp D".DMN và thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A"B"C"D" là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho tứ diện ABCD. Gọi B" và C" lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỷ số thể tích của khối tứ diện AB"C"D và khối tứ diện ABCD bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 1 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 1. Khái niệm về mặt tròn xoay

 

1. Một hình trụ có bán kính đáy và khoảng cách giữa hai đáy bằng . Khi đó thể tích của khối trụ được tạo nên là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho hình nón có tỉ lệ giữa bán kính đáy và đường sinh bằng . Hình cầu nội tiếp hình nón này có thể tích bằng V. Thể tích hình nón bằng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Trong một chiếc hộp hình trụ, người ta bỏ vào đấy ba quả tennis, biết rằng đáy của hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh và chiều cao của hình trụ bằng ba lần đường kính quả banh. gọi là tổng diện tích của ba quả banh, là diện tích xung quanh hình trụ. Tỷ số diện tích: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A"B"C" có tất cả các cạnh đều bằng a. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tính theo a bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho tứ diện đều . Khi quay tứ diện đó xung quanh trục là có bao nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. Không có hình nào.

 

6. Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón tròn xoay còn ba đỉnh còn lại của tứ diện nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là một trong các kết quả sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. gọi là diện tích 6 mặt của hình lập phương, là diện tích xung quanh của hình trụ. Hãy tính tỷ số và chọn đáp án đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D". Gọi (H) là hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó: bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Trong các khẳng định sau, hãy lựa chọn khẳng định sai:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật

B. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình tứ diện bất kỳ

C. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là một tứ giác lồi

D. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình chóp đều.

 

10. Cho hình lập phương ABCD. A"B"C"D". Gọi (H) là hình cầu nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó
bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 2. Mặt cầu

 

 

1. Bề mặt xung quanh của một hình trụ trải trên mặt phẳng là một hình vuông cạnh a. Thể tích của khối trụ giới hạn bởi hình trụ này bằng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D". Gọi (H) là hình trụ tròn xoay ngoại tiếp hình lập phương đó. khi đó bằng :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ giác đó là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Nếu khối cầu ngoại tiếp một tứ diện đều có bán kính bằng thì thể tích của tứ diện đều bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho miền hình thang ABCD vuông tại A và B với . Cho miền hình thang này quay quanh đường thẳng AD, thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho 3 điểm cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. là đường kính của một đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho

B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác

C. là một tam giác vuông cân tại

D. là một đường kính của mặt cầu đã cho

 

7. Trong không gian cho 3 điểm , , không thẳng hàng. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm , , là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Một đường tròn

B. Một mặt phẳng

C. Một đường thẳng

D. Một mặt cầu

 

8. Một khối trụ tròn xoay chứa một khối cầu bán kính bằng 1. Khối cầu tiếp xúc với mặt xung quanh và hai mặt đáy của khối trụ. Thể tích khối trụ bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho mặt cầu và một điểm A biết . Qua A kẻ một tiếp tuyến với mặt cầu tại B và kẻ một cát tuyến cắt mặt cầu tại C và D, độ dài của . có độ dài là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D". Gọi (H) là hình cầu nội tiếp hình lập phương.
Khi đó bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

E.

 

 

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

 

 

Top of Form

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng:


Có giá trị là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Gọi là mặt phẳng đi qua điểm và vuông góc với hai mặt phẳng:


Phương trình tổng quát của là?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

3. Gọi là mặt phẳng cắt 3 trục tọa độ tại 3 điểm M(8; 0; 0), N (0; -2; 0), P (0; 0; 4). Phương trình của là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x -4y +2z = 0

B. x -4y +2z -8 = 0

C.

D.

 

4. Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2; 1; -3), B(3; -2; 2), C (4; 0; 1). Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho hai mặt phẳng:


Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng vuông góc?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng:

bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm và vuông góc với hai mặt phẳng là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

9. Cho 3 điểm A (0; 2; -1), B (3; 0; -1), C (1; 0;0). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2x - 3y - 4z + 2 = 0

B. 4x + 6y - 8z + 2 = 0

C. 2x - 3y - 4z + 1 = 0

D. 2x + 3y + 4z - 2 = 0

 

10. Lập phương trình của mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng
:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

  

 

Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian

1. Cho 4 điểm A(2; -1; -2), B(-1; 1; 2), C(-1; 1; 0), D(1; 0; 1). Tính đường cao của tứ diện vẽ từ D?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho tứ diện SABC có thể tích bằng 6. Biết tọa độ của 3 đỉnh A(1,2,-3); B(0;2;-4), C(5;3;2). Đường cao của tứ diện vẽ từ S là bao nhiêu?

Chọn câu trả lời đúng:

A. 8

B.

C.

D. 4

 

3. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳng có phương trình:
(P):
:
Để song song với (P) thì m bằng?


Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho hai đường thẳng:


Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. chéo nhau.

D.

 

5. Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho M(1;12;-10) mặt phẳng (P) : . Hình chiếu của M trên (P) có tọa độ là :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Xét hai khẳng định sau:
(1) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau
(2) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì vuông góc vuông góc với nhau.
Trong các khẳng định trên khẳng định nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Cả hai cùng sai.

B. Chỉ (1) đúng.

C. Cả (1) và (2) cùng đúng.

D. Chỉ (2) đúng

 

7. Cho đường thẳng thẳng d đi qua điểm và có véc tơ chỉ phương:
Phương trình chính tắc của d là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8. Lập phương trình của mặt phẳng đi qua điểm A (1; 2 ; 3) và song song với mặt phẳng : x -4y + z +12 = 0

Chọn câu trả lời đúng:

A. x - 4y + z - 12 = 0

B. x - 4y + z + 3 = 0

C. x - 4y + z -4 = 0

D. x - 4y + z +4 = 0

 

9. Cho đường thẳng d có phương trình chính tắc:

Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng và cắt hai đường thẳng:
có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 1. Khái niệm về khối đa diện

Top of Form

1. Hình lập phương ABCD.A"B"C"D" có mấy mặt đối xứng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A. Phép đồng dạng là một phép vị tự

B. Phép đồng dạng là một phép dời hình

C. Phép đồng dạng với tỉ số bằng 1 là một phép dời hình

D. Phép đồng dạng biến một đường thẳng thành một đường thẳng cùng phương

 

3. Điền vào chỗ trống các chữ thích hợp để mệnh đề sau đúng: Cho hình lập phương ABCD.A"B"C"D" tâm O. Ảnh của đoạn thẳng AB" qua phép đối xứng qua tâm O là.................

Chọn câu trả lời đúng:

A. C"D

B. A"B

C. D"C

D. BD"

 

4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

B. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh

C. Số mặt của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

D. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba đỉnh

 

5. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng:
" Số cạnh của một hình đa diện luôn .......... số đỉnh của hình đa diện ấy"

Chọn câu trả lời đúng:

A. Nhỏ hơn

B. Bằng

C. Lớn hơn hoặc bằng

D. Lớn hơn

 

6. Hình nào trong các hình sau đây không có tâm đối xứng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Lập phương

B. Tứ điện đều

C. Hộp

D. Hộp chữ nhật

 

7. Kết luận nào sau đây là sai:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Có một phép quay quanh trục biến tứ diện thành chính nó

B. Có một phép tịnh tiến biến tứ diện đều thành chính nó

C. Có một phép đối xứng qua tâm biến tứ diện thành chính nó

D. Có một phép đối xứng qua mặt phẳng biến tứ diện đều thành chính nó

 

8. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng.
" Số cạnh của một hình đa diện luôn.......... số mặt của hình đa diện ấy."

Chọn câu trả lời đúng:

A. Nhỏ hơn hoặc bằng

B. Bằng

C. Nhỏ hơn

D. Lớn hơn

 

9. Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. Vô số

C.

D.

 

10. Cho tứ diện đều ABCD và f là phép dời hình biến ABCD thành chính nó sao cho f(A) = B, f(B) = C, f(C) = A. khi đó tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mã điều kiện f(M) = M là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Một đường tròn

B.

C. Một đường thẳng

D. Một mặt phẳng

 

Nguồn:hocmai.vn

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn