Ngày 25-04-2024 04:17:17
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6686691
Số người online: 8
 
 
 
 
TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 10
 
Phục vụ chủ trương mới nhất của Bộ GD&ĐT về thi trắc nghiệm môn Toán.

pHỤC

         SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

      TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 

 

     TRẮC NGHIỆM TOÁN 10

    NĂM HỌC 2016 - 2017

    (Phục vụ vừa cho năm học 2016 – 2017

      vừa cho kỳ thi THPT quốc gia 2019)

 

 

          

                    

 

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2016

 

 

 

MỤC LỤC

TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 10

 

TT

ĐS/HH

BÀI/TÊN ĐỀ BÀI

TRANG

1

ĐẠI SỐ

Bài 1. Mệnh đề

2

2

ĐẠI SỐ

Bài 2. Tập hợp

4

3

ĐẠI SỐ

Bài 3. Các phép toán tập hợp

6

4

ĐẠI SỐ

Bài 4. Các phép toán tập hợp bis Top of Form

8

5

ĐẠI SỐ

Bài 5: Bất đẳng thức và cách chứng minh bất đẳng thức

10

6

ĐẠI SỐ

Bài 6: Đại cương về bất phương trình

12

7

ĐẠI SỐ

Bài 7. Bất phương trình và hệ bất phương trình

14

8

ĐẠI SỐ

Bài 8. Nhị thức bậc nhất

16

9

ĐẠI SỐ

Bài 9: Hệ phương trình

17

10

ĐẠI SỐ

Bài 10: Tam thức bậc hai

19

11

ĐẠI SỐ

Bài 11: Bất phương trình bậc hai

21

12

ĐẠI SỐ

Bài 12: Một số phương trình, bất phương trinh quy về bậc hai

23

13

HÌNH HỌC

Bài 1. Các định nghĩa

25

14

HÌNH HỌC

Bài 2: Vectơ và các phép toán trên vectơ

27

15

HÌNH HỌC

Bài 3: Ôn tập

29

16

HÌNH HỌC

Bài 4: Toạ độ của điểm, toạ độ của vectơ

31

17

HÌNH HỌC

Bài 5: Các đẳng thức lượng trong tam giác

33

18

HÌNH HỌC

Bài 6: Phương trình đường thẳng

34

19

HÌNH HỌC

Bài 7: Đường tròn

36

20

HÌNH HỌC

Bài 8: Lượng giác

38

21

HÌNH HỌC

Bài 9: Các hệ thức lượng trong tam giác

40

22

KT 1 TIẾT

KIỂM TRA 1 TIẾT BAI SỐ 1: Chương 1. Mệnh đề. Tập hợp

42

23

KT 1 TIẾT

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ  2: Chương 1. Vec

47

24

KT 1 TIẾT

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 3: Chương 2. Hàm số bậc nhất .... Top of Form

53

 

 

 

 

 

 

 

 

TOÁN TRẮC NGHIỆM LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 

PHẦN ĐẠI SỐ

 

Bài 1. Mệnh đề

 

1. Cho mệnh đề P: . Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Xét mệnh đề sau P: “Với mọi số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương k > n sao cho k là số nguyên tố”. Gọi Q là mệnh đề phủ định của P.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương k > n sao cho k không phải là số nguyên tố”.

B. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, với mọi số nguyên dương k > n , thì k không phải là số nguyên tố”.

C. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, với mọi số nguyên dương thì k không phải là số nguyên tố”.

D. Q: ”Với mọi số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương sao cho k là số nguyên tố”.

3. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. “Điều kiện cần và đủ để ABC là tam giác nội tiếp trong đường tròn là ABC phải là tam giác đều”.

C.

D.

4. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến.

Chọn câu trả lời đúng:

A. 12 chia hết cho 4.

B. 3 + 2 = 7

C. 1 là số nguyên tố.

D. x + y > 1

5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Phương trình x2 + 2x + 2 = 1 có hai nghiệm phân biệt.

B. 7 chỉ có một ước.

C. Số lớn hơn 3.

D. Số bé hơn 3.

6. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Cho các mệnh đề sau: P: “a và b là số hữu tỉ”.
Q: “a + b là số hữu tỉ”
R: “a.b là số hữu tỉ”
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

8.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Tồn tại x để mệnh đề P(x) là sai.

B.

C.

D.

9. Xét các mệnh đề sau: P: “a và b chia hết cho c”.
Q: “a + b chia hết cho c”.
R: “a.b chia hết cho c”.
(ở đây các số đều xét trong tập hợp các số nguyên).
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho mệnh đề P(x, y): “x và y là các số nguyên tố”.
Và mệnh đề Q(x, y): “x + y là số nguyên tố”.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Tồn tại duy nhất một cặp số nguyên tố phân biệt (x, y) sao cho mệnh đề kéo theo là đúng.

B. Mệnh đề kéo theo luôn luôn sai với mọi hai số nguyên tố x, y phân biệt.

C. Mệnh đề kéo theo luôn luôn đúng với mọi hai số nguyên tố x, y phân biệt.

D. Tồn tại ít nhất bốn cặp số nguyên tố phân biệt (x, y) sao cho mệnh đề kéo theo là đúng.

Bottom of Form

 

Bài 2. Tập hợp

Top of Form1. Trong các tập sau, tập nào trống?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Tập A là con của tập B nếu:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5.
B là tập các số nguyên chia hết cho 10.
C là tập các số nguyên chia hết cho 15.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn ít nhất một câu trả lời

A.

B.

C.

D.

4. Cho A là tập các hình vuông, B là tập các hình thoi.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Lựa chọn phương án đúng.
Ở đây N là tập các số nguyên, Q là tập các số hữu tỉ, R là tập các số thực.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho tập hợp: , ở đây là tập các số thực dương.
Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. A có 1 phần tử.

C. A có 2 phần tử.

D. A có 3 phần tử.

7. Cho tập
Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập A.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


8. Cho tập
Tập B có bao nhiêu phần tử?

Chọn câu trả lời đúng:

A. 7

B. 10

C. 9

D. 8

 

9. Cho tập A có 4 phần tử. Tập A có bao nhiêu tập con?.

Chọn câu trả lời đúng:

A. 16

B. 18

C. 12

D. 20

10. Cho Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

 

 

Bài 3. Các phép toán tập hợp Top of Form

1. Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 6.
B là tập các số nguyên chia hết cho 2.
C là tập các số nguyên chia hết cho 3.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

2. Cho A và B là hai tập con của R, sao cho

Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Cho A là tập các số nguyên dương chia hết cho 3
B là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 7
C là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 6
D là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 21
E là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 18
Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


4.Cho

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


5. Nếu P là tập có hữu hạn phần tử. Kí hiệu |P| là số lượng phần tử của P. Giả sử A, B là hai tập hợp có 5 và 3 phần tử tương ứng.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

6. Cho

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


7. Cho A và B là hai tập hợp có hữu hạn phần tử và AB = A
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. , ở đây kí hiệu tương ứng là số phần tử của các tập A và B.

C.

D.

8. Cho A và B là hai tập hợp có hữu hạn phần tử và

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. B là tập con thực sự của A.

9. Cho tập hợp:
Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho ;

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D

Bottom of Form

 

Bài 4. Các phép toán tập hợp bis

Top of Form1. Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 6.
B là tập các số nguyên chia hết cho 2.
C là tập các số nguyên chia hết cho 3.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Cho A và B là hai tập hợp có hữu hạn phần tử và

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. B là tập con thực sự của A

3. Cho A và B là hai tập hợp có hữu hạn phần tử và AB = A
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. , ở đây kí hiệu tương ứng là số phần tử của các tập A và B.

B.

C.

D.

4. Nếu P là tập có hữu hạn phần tử. Kí hiệu |P| là số lượng phần tử của P. Giả sử A, B là hai tập hợp có 5 và 3 phần tử tương ứng.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Cho A và B là hai tập con của R, sao cho

Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho tập hợp:
Lựa chọn phương án đúng

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

7. Cho

Lựa chọn phương án đúng.Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Cho ;

Lựa chọn phương án đúng.Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Cho A là tập các số nguyên dương chia hết cho 3
B là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 7
C là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 6
D là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 21
E là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 18
Lựa chọn phương án đúng.
Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 5: Bất đẳng thức và cách chứng minh bất đẳng thức

1. Nếu a, b và c là các số bất kì và a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. c - a > c - b

B. a2 > b2

C. a + c > b + c

D. ac > bc

2. Cho a, b, c, d là các số thực, trong đó a, c khác 0. Nghệm của phương trình ax + b = 0 nhỏ hơn nghiệm của phương trình cx + d =0 khi và chỉ khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. b/a > d/c

B. b/a > c/d

C. b/d > a/c

D. b/a < c/d

 

3. Cho f(x) = x + 1/x với . Giá trị nhỏ nhất của f(x) bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2 .

B. 5/2.

C. 1.

D. 3.

4. Cho a - b = 2. Khi đó tích hai số a và b :

Chọn câu trả lời đúng:

A. có giá trị nhỏ nhất khi a = b

B. có giá trị nhỏ nhất bằng  -1

C. không có giá trị nhỏ nhất

D. có giá trị lớn nhất là -1

5. Nếu 2a > 2b và -4b < -4c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. a2 > b2

B. 1/a > 1/c

C. a < c

D. a > c

6. Cho một tam giác với độ dài các cạnh là 2;1; x, trong đó x là một số nguyên. Khi đó x bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

7. Cho f(x) = x - x2. Đáp án nào sau đây đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. f(x) có giá trị lớn nhất bằng 1/4

B. f(x) không có giá trị lớn nhất

C. f(x) có giá trị nhỏ nhất bằng -1/2

D. f(x) có giá trị lớn nhất bằng 1/3

8. Nếu a > b và c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. -ac > -bd.

B. ac > bd.

C. a - d > b - c.

D. a - c > b - d .

9. Cho 2 số thực bất kì a, b. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Nếu |a| > |b| thì a2 > b2

B. |-ab| < |ab|.

C. |a - b| > |a| - |b|.

D. |a + b| = |a| + |b|.

10. Giá trị lớn nhất của hàm f(x) = 2/(x2 - 6x +13) bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A. 3

B. 2/5

C. 1/2

D. 6

Bottom of Form

Bottom of Form

Bài 6: Đại cương về bất phương trình

Top of Form1. Một bạn học sinh đã giải bất phương trình (1) tuần tự như sau:
(A)

(B)

(C)

(D) Kết luận nghiệm của bất phương trình là:
.
Giải như trên nếu sai thì sai từ bước nào?

Chọn câu trả lời đúng:

A. (D).

B. (B.)

C. (A)

D. (C).


2. Hai bất phương trình sau là tương đương, chon đáp án đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .


3. Chọn đáp đúng? Tập nghiệm của bất phương trình |x - 3| + |x + 2| > 5 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C.

D.

4. Chọn đáp án đúng. Bất phương trình x + 5 > 0 tương đương với phương trình nào?

Chọn câu trả lời đúng:

A. x2(x + 5) > 0.

B. (x - 1)2(x+5) > 0.

C. .

D. .

 

 

5. Nghiệm của bất phương trình (*) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

6. Điều kiện xác định của bất phương trình :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. .

C. .

D. .

7. Trong các mệnh đè sau mệnh đề nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

8. Tập nghiệm của bất phương trình (1) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. vô nghiệm.

9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. 1 là một nghiệm của bất phương trình .

B. a là nghiệm của bất phương trình .

C. -2 không là nghiệm của bất phương trình .

D. tập nghiệm của bất phương trình là x > 0.

10. Chọn đáp án đúng? Nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. -2 < x < -1/2.

B. x < -2, x > -1/2.

C. vô nghiệm.

D. x < -1/2 và x khác -2.

 

Bottom of Form

 

 

Bài 7. Bất phương trình và hệ bất phương trình

Top of Form1. Tập nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. phương trình vô nghiệm.

B. x=1.

C. x=-1.

D. .


2. Tập nghiệm của bất phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .


3. Nghiệm của hệ bất phương trình: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. x > -5.

C. x < 3/11.

D. .

4. Hệ bất phương trình:
Các giá trị của m để hệ (*) có nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

5. Điều kiện xác định của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .


 

6. Nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

7. Giải bất phương trình .

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B.

C. .

D. .

8. Giải bất phương trình .

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

9. Bất phương trình vô nghiệm với m bằng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. -1.

B. 0

C. -2.

D. -1/2.

10. Với các giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm:

Chọn câu trả lời đúng:

A. m khác 1/2

B. m = 1/2

C.

D.

Bottom of Form

 

 

 

 

 

Bài 8. Nhị thức bậc nhất

Top of Form1. Tập xác định của hàm số khi và chỉ khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 1.

B. m > 1/2.

C. m = 1/2.

D. m = -1/2.

2. Giải bất phương trình ta được tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

3. Giải phương trình ta được nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. vô nghiệm.

4. Tập hợp nghiệm của bất phương trình |3x-5| < 2x + 3 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B.

C. đáp án khác.

D. .

5. Tập xác định của hàm số là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. m < -2.

B. m > 2.

C. m > -1/2.

D. m > -2.


6. Tập xác định của hàm số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

7. Bất phương trình có tập nghiệm là tập con của khi và chỉ khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

8. Tập hợp nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

9. Nhị thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x lớn hơn -3/2?

Chọn câu trả lời đúng:

A. y = 3x + 2.

B. y = -3x - 2.

C. y = -2x - 3.

D. y = -2x + 3.

 

 

10. Nhị thức y =-5x + 1 nhận giá trị dương khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x < 1/5.

B. x > -1/5.

C. x > 1/5.

D. x < -1/5.

 

Bottom of Form

 

Bài 9: Hệ phương trình

1. Cho hệ phương trình
Cặp nghiệm (x, y) của hệ là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (0, 0) và (2, 2)

B. (0, 0) và (1, 1)

C. (1, 1) và (2, 2)

D. (3, 3) và (2, 2)

2. Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm là (3; -1)

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 0

B. m = 2

C. m = 0 và m =1

D. m = 1

3. Cho hệ
Gọi D là tập các giá trị nguyên của m sao cho hệ có nghiệm nguyên.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


4. Nghiệm của hệ phương trình

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Với giá trị nào của m thì hệ vô nghiệm

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 2

B. m = 2 và m = -1

C. m = 1

D. m = -1

6. Cặp số (x, y) thỏa mãn hệ

Chọn câu trả lời đúng:

A. (-1; -2)

B. (-2; 1)

C. (-1; 2)

D. (1; 2)

7. Với giá trị nào của m thì hệ có vô số nghiệm.

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = -2

B. m = 3

C. m = 2

D. m = 0


8. Hệ phương trình có cặp nghiệm (x; y) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (-1; -2)

B. (2; 3)

C. (-2; 3)

D. (-2; -3)

9. Hệ phương trình có bộ ba nghiệm (x; y; z) là:Chọn câu trả lời đúng:

A. (1; 2; 3)

B. (1; -3; 2)

C. (1; -2; 3)

D. (3; -2; 1)

 

10. Cho hệ phương trình
Lựa chọn phương án sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Khi a = b = 0 thì hệ có nghiệm (xo; yo) với xo thuộc R và yo = 0

B. Tồn tại cặp số (a; b) để hệ phương trình vô nghiệm.

C. Với mọi cặp số (a; b) hệ phương trình luôn có nghiệm.

D. Khi a b thì hệ có nghiệm duy nhất.

 

Bottom of Form

 

Bài 10: Tam thức bậc hai

1. Cho phương trình x2 + 2(m2 -1)x + 1 = 0. Với giá trị nào của m, phương trình có hai nghiệm phân biệt âm?

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 0

B. m > 1

C. m = 1

D. m > 2

2. Một bạn học sinh giải và biện luận phương trình như sau:
1. Tập xác định của phương trình:

2. Trên D ta có:

3.

4.
Vậy: + nếu m = 1 thì phương trình vô nghiệm.

+ nếu m 1 thì phương trình có nghiệm

Lập luận trên sai từ bước nào?Chọn câu trả lời đúng:

A. Bước 2

B. Bước 3

C. Bước 1

D. Bước 4

3. Gọi D là tập các giá trị của m sao cho phương trình mx2 + (m2 - 3)x + m = 0 có một nghiệm.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

4. Tập nghiệm của phương trình |4x + 1| = x2 + 2x - 4 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Với giá trị nào của a thì phương trình 3(x - a + 4) = x + a + 8 có nghiệm bé hơn 0?

Chọn câu trả lời đúng:

A. a < 1

B. a < 2

C. a < 6

D. a < 4

6. Với giá trị nào của m thì phương trình 2(x - m + 1) = x + 6m có nghiệm lớn hơn 6?

Chọn câu trả lời đúng:

A. m < 0

B. m > 0

C. m < 1

D. m > 1

7. Với giá trị nào của a thì phương trình có nghiệm?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. a = 2

C. a 2

D.

8. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 1?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x - 2m) = 2(x - 4) có duy nhất nghiệm?

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 2

B. Một kết quả khác.

C. Không có giá trị nào của m.

D. m 2

10. Phương trình (p + 1)x - (x + 2) = 0 vô nghiệm khi:

Chọn câu trả lời đúng:

A. p = 2

B. p = 0

C. p = -1

D. p = 1

Bottom of Form

 

Bài 11: Bất phương trình bậc hai

1. Nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

2. Tập các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình: có nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D.

3. Giải bất phương trình: được miền nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

4. Tập các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn -1 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. Đáp án khác.

C. .

D. .

5. Giải bất phương trình được nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. đáp án khác.

B. (-2 ; 3).

C. [-2 ; 3].

D. (-5/2 ; 4).


6. Tập nghiệm của bpt: là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (-2 ; 5).

B. [-2 ; 5].

C. (-5 ; 2).

D. [-2 ; 5).

7. Nghiệm của bất phương trình (1) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x > -5/2.

B. đáp án khác.

C. -5/2 < x < -1

D. x > -1.

8. Với các giá trị của m để luôn không dương là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. và m = -2.

C. .

D. .

9.giá trị của m để biểu thức luôn luôn không âm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. .

C. .

D.

10. Tập nghiệm của bất phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

 

 

 

 

 

Bài 12: Một số phương trình, bất phương trinh quy về bậc hai

1. Tìm nghiệm của bất phương trình: (1).

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

 

2. Nghiệm của phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x = 3.

B. x =0.

C. Đáp án khác.

D. x = {0 ; 3 }.

3. Bất phương trình tương đương với mệnh đề nào sau đây?

Chọn câu trả lời đúng:

A. hoặc .

B. với .

C. với .

D. Tất cả đều đúng.

4. Phương trình (1) có hai nghiệm không âm phân biệt nếu giá trị của m thuộc:

Chọn câu trả lời đúng:

A. [0 ; 1).

B. (0 ; 1].

C. (0 ; 1).

D. [0 ; 1].

 

5. Giải phương trình ta được tập nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. .

B. .

C. Vô nghiệm.

D. x = { ; 1 ; -1/2}

6. Cho phương trình: .Tập nghiệm của phương trình trên là: Chọn câu trả lời đúng:

A. [5 ; 10).

B. [5 ; 10].

C. (5 ; 10].

D. {5 ; 10}

7. Một học sinh giải bpt (1) tuần tự như sau:
(A):

(B):
với .
(C):
với .
(D):
.
Lập luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào?

Chọn câu trả lời đúng:

A. (B).

B. (D)

C. Lập luận đúng.

D. (C).

8. Bất phương trình với điều kiện tương đương với bpt nào sau đây:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Cả 2 đáp án trên dều đúng.

B. .

C. .

D. Cả 2 đáp án trên dều sai.

9. Nghiệm của phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Vô nghiệm.

B. x = {-1 ; 11/4}.

C. x = -1.

D. x = 11/4.

10. Giải phương trình được nghiệm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x = 4/3.

B. x = 2.

C. x = {-2; -4/3}.

D. x = {2 ; 4/3.}

 

PHẦN HÌNH HỌC

Bài 1. Các định nghĩa

Top of Form

1. Cho lục giác đều ABCDEF.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Véc tơ cùng hướng với

B. Véc tơ ngược hướng với

C. Véc tơ cùng hướng với

D. Véc tơ cùng hướng với

2. Cho hình chữ nhật ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
Chọn kết luận đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Cho hình bình hành ABCD, M và N theo thứ tự là trung điểm của AB, DC. BN cắt CM tại Q, AN cắt DM tại P. Chọn kết luận sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Số các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 6 điểm phân biệt cho trước là

Chọn câu trả lời đúng:

A. 30

B. 27

C. 12

D. 21

6. Chọn khẳng định đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song.

B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

C. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương.

D. Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng.

7. Cho hình vuông ABCD. Hãy chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Cho
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. cùng phương với

B.

C.

D. cùng hướng với

9. Cho hai điểm A, B. Vectơ nếu

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. cùng hướng với

C.

D. cùng phương với

10. Cho hai véc tơ tuỳ ý.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

Bài 2: Vectơ và các phép toán trên vectơ

 

1. Cho 4 điểm A, B, C, D.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


2. Cho hình ngũ giác đều ABCDE, tâm O, hãy chọn đẳng thức đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

Chọn câu trả lời đúng:

A. AB + AD = AC.

B.

C.

D.


4. Cho ba điểm O, M, N bất kỳ ta có

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P tương ứng là các trung điểm của ba cạnh BC, AC, AB và J là điểm cố định. Gọi D là quỹ tích những điểm I thoả mãn hệ thức:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. , nếu

B. D là đường tròn tâm J, bán kính JG

C. D là trung trực của JG, với G là trọng tâm của tam giác ABC.

D. D là đường tròn tâm G, bán kính GJ

6. Cho tam giác ABC, điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABDC khi đó D không thỏa mãn tính chất nào:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7.Trong hình bình hành ABCD, ta có :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Cho lục giác đều ABCDEF cạnh bằng a.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Cho tam giác ABC, M là điểm sao cho ABCM là hình bình hành, khi đó ta có đẳng thức :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Chọn khẳng định đúng trong các hệ thức sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bài 3: Ôn tập

Top of Form

1. Cho
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Nếu cùng phương với , thì tồn tại số sao cho:

B.

C.

D.

2. Cho tứ giác ABCD, điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Tập hợp các điểm P thoả mãn

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đường thẳng GD.

B. Đường tròn tâm G bán kính GD.

C. Tập rỗng.

D. Đường trung trực của GD.

3. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, trọng tâm G. Hãy chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

4. Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số , với điểm O bất kỳ ta luôn có

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Cho ngũ giác đều ABCDE.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Véc tơ không cùng phương với véc tơ .

B. Gọi H là trung điểm của AE, thì với k < 0

C. với 0 < k < 1

D. với k > 1

6. Cho tam giác ABC hai điểm I và J tương ứng là trung điểm của AB, BC. Điểm M thoả mãn hệ thức véc tơ:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AMIC.

B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACJM.

C. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AIMC.

D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AJMC.

 

7. Cho tam giác ABC và AM là trung tuyến của tam giác ABC, còn I là trung điểm của AM.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Cho tam giác ABC. Gọi là quỹ tích của những điểm I sao cho:
Gọi
là quỹ tích của những điểm I sao cho:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. là đường trung trực của CM với M là trung điểm của AB.

D. Cả ba phương án trên đều sai.

9. Cho tam giác ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho . Hãy chọn đẳng thức đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AC, I là trọng tâm của tam giác BCD khi đó I thoả mãn hệ thức:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 4: Toạ độ của điểm, toạ độ của vectơ

Top of Form

1. Cho hình bình hành ABCD có A(-2 ; 3), B(0 ; 4), C(5 ; -4). Tọa độ đỉnh D là

Chọn câu trả lời đúng:

A. (3 ; 7)

B. (3 ; -5)

C. ( ; 2)

D. (3 ; )

2. Cho tam giác ABC có ít nhất 2 cạnh khác nhau, G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Đẳng thức vectơ sai là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. là hai vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ Oxy. Tọa độ của vectơ

Chọn câu trả lời đúng:

A. (0 ; )

B. (-3 ; 4)

C. (2 ; 1)

D. (1 ; -2)

 

4. Cho , , . Hãy chọn đẳng thức đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. cùng phương

B. ngược hướng

C. cùng hướng

D. cùng hướng

5. Cho cùng hướng với . Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho M(1 ; -1), N(3 ; 2), P(0 ; -5) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tọa độ của điểm A là

Chọn câu trả lời đúng:

A. (5 ; 1)

B. ( ; 0)

C. (2 ; -2)

D. (2 ; )

7. Trong mặt phẳng toạ độ cho 4 điểm A(3, 1); B(2, 2); C(1, 6); D(1, -6) trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Xét điểm G(2, -1)
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. G là trọng tâm tam giác ABD.

B. G là trọng tâm tam giác CDA.

C. G là trọng tâm tam giác ABC.

D. G là trọng tâm tam giác BCD

8. Cho , Cho . Tọa độ của vectơ

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Cho tam giác ABC với A(3, 4); B(-1, 2); C(4, 3). Gọi tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác . Giả sử I là trọng tâm tam giác
Khi đó điểm I có tọa độ là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (3,1)

B. (2, 3)

C. (2, 1)

D. (1, 2)

10. Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự với , trong đó AB = 2
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

Bottom of Form

 

Bài 5: Các đẳng thức lượng trong tam giác

 

Top of Form

1. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 10, 8. Gọi S là diện tích tam giác.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. S = 30

C. S = 24

D. S = 40

2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là một điểm tùy ý trên cạnh BC.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. MB2 + MC2 = MA2

B. 2MB2 + MC2 = 4MA2

C. MB2 + 2MC2 = 3MA2

D. MB2 + MC2 = 2MA2

3. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. là số hữu tỉ.

4. Tam giác ABC có a = 5 cm, b = 3 cm, c = 5 cm. Khi đó số đo của góc [angle BAC] là

Chọn câu trả lời đúng:

A. = 30º

B. = 90º

C. > 60º

D. = 45

5. Cho tam giác BAC có [widehat{BAC}=120^0]. Trên cạnh BC lấy 3 điểm M, N, P sao cho [widehat{BAM} = widehat{MAN} = widehat{NAP} = widehat{PAC}]. Đặt AB = c; AM = m; AN = n; AP = p. 

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho tam giác ABC có ba cạnh a = 26; b = 28; c = 30. Gọi [h_a ;h_b ;h_c ] tương ứng là ba chiều cao ứng với các cạnh a, b, c.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 1 cm, = 60º. Khi đó độ dài cạnh BC là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2 cm

B. cm

C. 1 cm

D. cm

8. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. là số hữu tỉ.

C.

D.

9. Cho tam giác ABC có , AC = 8, BC = 6. Đường cao AH của tam giác bằng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. HE, HF lần lượt là đường cao của hai tam giác HAB, HCA.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. BC2 = 3AH2 + BE2 + CF2

B. BC2 = 3AH2 + 2BE2 + CF2

C. BC2 = 2AH2 + BE2 + 2CF2

D. BC2 = 2AH2 + BE2 + CF2

 

Bài 6: Phương trình đường thẳng

 

Top of Form

1. Điểm M(1, -3) thuộc đường thẳng nào sau đây?

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2x + y - 1 = 0

B. 2x - 3y - 11 = 0

C. 7x - 8y + 12 = 0

D. 5x + 2y + 3 = 0

2. Cho tam giác ABC có A(4, 2), B(-1, 3), C(0, 1). Phương trình đường cao AH là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2x - y - 6 = 0

B. x - 2y = 0

C. 2x + y - 10 = 0

D. 2x - y = 0

3. Đường thẳng qua A (2, 0) và song song với 0x có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x = 2

B. x = 0

C. y = 2

D. y = 0

4. Cho tam giác OBC có , . Đường phân giác trong của góc O có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x + y + 1 = 0

B. x - y = 0

C. x - y + 1 = 0

D. x + y = 0

5. Đường thẳng d đi qua hai điểm A(1, 3); B(2, -5) có vecto pháp tuyến là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Đường thẳng có vecto chỉ phương có hệ số góc là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. k = -

B. k = -1

C. k =

D. k = 1

 

7. Phương trình đường thẳng qua H(1, 8) cso hệ số góc k = có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Đường thẳng y = 2x + 1 có vecto chỉ phương là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Đường thẳng 2x + 3y + 4 = 0 có phương trình tham số là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Đường thẳng d đi qua A(1, 3) và song song với đường thẳng 2x - 7y + 3 = 0 là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2x - 7y + 1 = 0

B. 7x + 2y - 13 = 0

C. 2x - 7y + 19 = 0

D. 7x + 2y + 1 = 0

 

 

Bài 7: Đường tròn

Top of Form

1. Đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(1, 2), B(5, 2), C(1, -3) có phương trình:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Đường tròn (C) đường kính AB với A(-1, 1), B(5, 3) có phương trình:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Tâm I(2, -1), bán kính

B. Tâm I(2, -1), bán kính R = 10

C. Tâm I(-2, 1), bán kính R = 10

D. Tâm I(-2, 1), bán kính [R = sqrt{10}

4. Đường tròn có tâm và bán kính là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Tâm I(2, -1), bán kính

B. Tâm I(4, -2), bán kính

C. Tâm , bán kính R = 1

D. Tâm , bán kính R = 1

5. Cho đường tròn (C) có phương trình có bán kính là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 1

B. 3

C. 2

D.

6. Đường tròn tâm I(1, 2) và đi qua điểm M(0, 3) có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Cho đường tròn (C) có phương trình có tiếp tuyến tại M(1, 2) là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. x + y + 3 = 0

B. x - y - 3 = 0

C. x + y - 3 = 0

D. x - y + 3 = 0

 

8. Đường tròn tâm I(2, 3) tiếp xúc với đường thẳng d: 4x + 3y - 12 = 0 có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Cho đường tròn (C) có phương trình có tâm là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. I(0, -1)

B. I(0, 1)

C. I(-1, 0)

D. I(1, 0)

 

 

Bài 8: Lượng giác Top of Form

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

 

3. Khẳng định nào sau đây không đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

4. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

5. Cho . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. ,

C.

D.

7. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Trong các khẳn định sau, khẳng định nào đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. [sin(pi - alpha) = sin(-alpha)

C.

D.

9. Trong các cung lượng giác sau, cung lượng giác nào có điểm đầu và điểm cuối không trùng với cung lượng giác có số đo

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

10. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. sin 2x = sinx cos x

B. sin 2x =

C. sin2x = 2sin x

D. sin2x = 2 sinx cos x

 

Bài 9: Các hệ thức lượng trong tam giác

Top of Form

1. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 5, 12, 13. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. R = 6.5

B. R = 6

C. R là số vô tỉ

D. R = 7.5

2. Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a. Nếu a2 + b2 = 2c2 thì độ dài trung tuyến mc là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C. là số hữu tỉ.

D.

 

4. Cho tam giác ABC vuông tại A có ba trung tuyến là AD, BE, CF. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào là hệ thức liên hệ giữa ba trung tuyến của tam giác ABC.

Chọn câu trả lời đúng:

A. CF2 + BE2 = 3AD2

B. 2CF2 + 3BE2 = 5AD2

C. CF2 + BE2 = 5AD2

D. 2BE2 + 3CF2 = 5AD2

5. Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 10, 8. Gọi S là diện tích tam giác.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. S = 30

B. S = 40

C.

D. S = 24

6. Cho hình vuông cạnh bằng a. Tích số bằng? Chọn câu trả lời đúng:

A. -2a2

B. 2a2

C.

D.

7. Cho tam giác ABC có ba cạnh a = 26; b = 28; c = 30. Gọi [h_a ;h_b ;h_c ] tương ứng là ba chiều cao ứng với các cạnh a, b, c.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


8. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BC = 4. Gọi D là trung điểm của BC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. Bán kính R bằng:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Cho tam giác ABC có , AC = 8, BC = 6. Đường cao AH của tam giác bằng?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là một điểm tùy ý trên cạnh BC.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. MB2 + 2MC2 = 3MA2

B. MB2 + MC2 = 2MA2

C. 2MB2 + MC2 = 4MA2

D. MB2 + MC2 = MA2

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT BAI SỐ 1

Chương 1. Mệnh đề. Tập hợp

1. Xét các mệnh đề sau: P: “a và b chia hết cho c”.
Q: “a + b chia hết cho c”.
R: “a.b chia hết cho c”.
(ở đây các số đều xét trong tập hợp các số nguyên).
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

2. Cho tập A = [0; 1].
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Một lớp có 7 học sinh giỏi Văn, 6 học sinh giỏi Toán và 3 học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán. Vậy trong lớp có bao nhiêu học sinh giỏi Văn hoặc Toán.

Chọn câu trả lời đúng:

A. 13

B. 10

C. 12

D. 11

4. Cho B = {1; 2}. Có mấy tập A để A B = { 0 }

Chọn câu trả lời đúng:

A. 3

B. 2

C. Một tập khác.

D. 4

 

 

5. Cho hai đoạn [A = { m{[a;a + 2]}};B = { m{[b;b + 1]}}] và biết rằng [Acap B=emptyset]

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Cho A = [-1; 4] và B = ( 1; 6).
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Tập , được viết dưới dạng chỉ rõ tính đặc trưng của các phần tử là tập nào:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. là số nguyên tố và

C.

D. là số không chính phương và

9. Tập là tập nào:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. Một tập khác.

 

10. Cho tập .
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. E = (-3; 8]

B. Một tập hợp khác.

C. E = (-3; 10]

D. E = [5; 10]

 

 

11. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

12. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn điều kiện:

Chọn câu trả lời đúng:

A. 4

B. 16

C. 32

D. 8

13. Cho . Tìm m để

Chọn câu trả lời đúng:

A. m nhận một giá trị khác.

B. m > 5

C.

D.

14. Cho . Hãy tìm tất cả các tập sao cho :

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

15. Cho E = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } và các tập con của E là A = { 1; 3; 5 }, B = { 2; 3; 5; 7 }. Tìm phần bù của trong E.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Một tập hợp khác.

B. { 1; 2; 4; 6; 7 }

C. { 3; 5 }

D. { 1; 2; 3; 5; 7}


16. Cho

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

17. Cho A và B là hai tập hợp có hữu hạn phần tử và

Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. B là tập con thực sự của A.

18. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. ( 9 là một số nguyên tố ).

C.

D.

19. Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. “Điều kiện cần và đủ để ABC là tam giác nội tiếp trong đường tròn là ABC phải là tam giác đều”.

B.

C.

D.

20. Cho biết . Tìm giá trị của a.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. a < 3

C. a < 12

D.

 

21. Biết P Q là mệnh đề đúng. Ta có

Chọn câu trả lời đúng:

A. P là điều kiện cần để có Q

B. P là điều kiện đủ để có Q

C. Q là điều kiện cần và đủ để có P

D. Q là điều kiện đủ để có P

22. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. ab chia hết cho 5 (a hoặc b chia hết cho 5).

B. ( a + b chia hết cho 7) ( a và b chia hết cho 7) .

C.

D.

23. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

24. Cho . Tìm tập hợp B A .

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

25. Xét mệnh đề sau P: “Với mọi số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương k > n sao cho k là số nguyên tố”. Gọi Q là mệnh đề phủ định của P.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Q: ”Với mọi số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương sao cho k là số nguyên tố”.

B. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, với mọi số nguyên dương thì k không phải là số nguyên tố”.

C. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, tồn tại số nguyên dương k > n sao cho k không phải là số nguyên tố”.

D. Q: ”Tồn tại số nguyên dương n, với mọi số nguyên dương k > n , thì k không phải là số nguyên tố”.

26. Cho A = { x3 - 2x2 - x + 2 = 0 }, B = ( -1; 4), C = { x là số chính phương và x < 10}. Tìm .

Chọn câu trả lời đúng:

A. { 2 }

B. { 1; 2 }

C. { 2; 4 }

D. {-1; 1 }

27. Cho là bội nguyên dương của , là bội nguyên dương của . Tìm .

Chọn câu trả lời đúng:

A. là bội nguyên dương của

B. là bội nguyên dương của

C. là bội nguyên dương của

D. Một tập hợp khác.

28. Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có

Chọn câu trả lời đúng:

A. (a ; c) (b ; d) = (b ; c)

B. (a ; c) (b ; d) = [b ; c)

C. (a ; c) (b ; d) = (b ; c)

D. (a ; c) [b ; d) = [b ; c]

29. Gọi H là tập các hình bình hành, T là tập các thoi , N là tập các hình chữ nhật và V là tập các hình vuông. Vậy V là tập con của tập nào.

Chọn câu trả lời đúng:

A. V là tập con của H và T.

B. V là tập con của H và N.

C. V là tập con của H.

D. V là tập con của cả H, T và N.

30. Cho . Tập A có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử.

Chọn câu trả lời đúng:

A. 8

B. 10

C. 12

D. 6

 

 

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ  2

 

Chương 1. Vec

Top of Form

1. Trong mặt phẳng toạ độ cho 4 điểm A(3, 1); B(2, 2); C(1, 6); D(1, -6) trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Xét điểm G(2, -1)
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. G là trọng tâm tam giác BCD.

B. G là trọng tâm tam giác CDA.

C. G là trọng tâm tam giác ABC.

D. G là trọng tâm tam giác ABD.

2. Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho tam giác ABC với A(-1, 4); B(2, 5); C(-1, 12). Gọi M, N, P tương ứng là các trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Gọi G là trọng tâm của tam giác MNP.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. G(0, 7)

B. G(2, 1)

C. G(1, 2)

D. G(3, 0)

3. Cho hình bình hành ABCD, gọi H, K lần lượt là các điểm thoả mãn: . Khi đó ta có

Chọn câu trả lời đúng:

A. A, H, K không thẳng hàng.

B. Tam giác KAH cân tại K

C. A, H, K thẳng hàng.

D. Tam giác HBK cân tại H.

4. Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số , với điểm O bất kỳ ta luôn có

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Cho hai điểm phân biệt A, B. I là điểm sao cho:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. I nằm trong đoạn AB.

B. I nằm ngoài đoạn AB.

C. I nằm trên đoạn AB kéo dài về phía B.

D. I nằm trên đoạn AB kéo dài về phía A.

6. Cho tam giác ABC, điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABDC khi đó D không thỏa mãn tính chất nào:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Cho cùng hướng với . Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

8. Cho hình bình hành ABCD, M và N theo thứ tự là trung điểm của AB, DC. BN cắt CM tại Q, AN cắt DM tại P. Chọn kết luận sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

9. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao AA", BB", CC" cắt nhau tại H. Gọi P là trung điểm AH, Q là trung điểm BH, M là trung điểm BC, N là trung điểm AC, PM và QN cắt nhau tại I. Tìm kết luận sai.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

10. Cho hai véc tơ thoả mãn hệ thức: (1)
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Ít nhất một trong hai véc tơ (tức là )

B. Hai véc tơ khác không và cùng chiều.

C. Hai véc tơ thoả mãn một trong hai điều kiện: , với k > 0

D. Hai véc tơ ngược chiều.

 

 

11. Cho hình ngũ giác đều ABCDE, tâm O, hãy chọn đẳng thức đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

12. Cho 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó, và giả sử AB = 2BC = 4CD.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

13. Cho hai véc tơ tuỳ ý.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

14. Cho điểm M(4; -3), điểm M’ đối xứng với M qua trục hoành. M’ có toạ độ là:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (3; 4)

B. (-4; -3)

C. (-4; 3)

D. (4; 3)

15. Cho hình vuông OABC có O là gốc tọa độ, A = (1, 1). Gọi I là điểm mà:
Khi đó điểm I có tọa độ là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

16. Cho tam giác ABC. I là điểm sao cho
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. , G là trọng tâm tam giác ABC.

B. I nằm trên phần kéo dài của đường trung tuyến CM về phía M.

C. I là trung điểm của CM (ở đây M là trung điểm của AB).

D. I nằm trên phần kéo dài của đường trung tuyến CM về phía C.


17. Cho tam giác ABC và I là trung điểm của cạnh BC. Điểm G có tính chất nào sau đây thì G là trọng tâm của tam giác ABC:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

18. Cho hai điểm A(2; 0), B(0; -4). M là điểm thoả mãn: . M có toạ độ là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

19. Cho lục giác đều ABCDEF cạnh bằng a.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

20. Cho hình bình hành ABCD có A(-2 ; 3), B(0 ; 4), C(5 ; -4). Tọa độ đỉnh D là

Chọn câu trả lời đúng:

A. (3 ; )

B. (3 ; 7)

C. (3 ; -5)

D. ( ; 2)

 

21. Cho tam giác đều ABC, I là trung điểm cạnh AC, M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM, khi đó M thoả mãn:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

22. Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

23. Cho tam giác ABC. Gọi là quỹ tích của những điểm I sao cho:
Gọi
là quỹ tích của những điểm I sao cho:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B. Cả ba phương án trên đều sai.

C.

D. là đường trung trực của CM với M là trung điểm của AB.

24. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AC, I là trọng tâm của tam giác BCD khi đó I thoả mãn hệ thức:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

25. Cho tam giác ABC và I là điểm sao cho:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

26. Cho tam giác đều ABC cạnh a, hãy chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.


27. G là trọng tâm của tam giác ABC, O là điểm bất kì. Hãy chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

28. Cho bốn điểm A(0 ; 1), B(-1 ; -2), C(1 ; 5), D(-1 ; -1). Khẳng định nào đúng ?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hai đường thẳng AD và BC song song.

B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng.

C. Hai đường thẳng AB và CD song song.

D. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

29. Cho G là trọng tâm của tứ giác ABCD tức là
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

30. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 3

 

Chương 2. Hàm số bậc nhất ....

Top of Form1. Cho hàm số: . Lựa chọn phương pháp đúng?

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số f(x) đồng biến trên

B. Hàm số f(x) luôn luôn đồng biến trên R

C. Hàm số f(x) nghịch biến trên

D. Hàm số f(x) đồng biến trên

2. Trong các hàm số sau hàm số nào luôn nghịch biến trên R?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

3. Điểm M và điểm M" đối xứng nhau qua đường thẳng x = a nếu xM + xM" = 2a và yM = yM".
Cho hàm số
và điểm M có hoành độ là 3 thuộc đồ thị hàm số. Hoành độ điểm M’ đối xứng với M qua trục đối xứng của đồ thị hàm số là

Chọn câu trả lời đúng:

A. 11

B. -10

C.

D. -3

4. Cho hàm số có tính chất:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

5. Phương trình mx + m -1 = 0 có nghiệm thuộc khoảng (1; 2) khi

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

6. Cho parabol . Parabol có cùng trục đối xứng với P là

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

7. Hàm số là hàm số chẵn khi

Chọn câu trả lời đúng:

A. m = 1

B. m = 3

C. m = -2

D. m = -1

8. Hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đồng biến trên R

B. Nghịch biến trên R

C. Đồng biến trên một đoạn

D. Đồng biến trên một khoảng

9. Hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. là hàm số lẻ.

B. là hàm số không chẵn không lẻ.

C. là hàm số chẵn.

D. là hàm hằng

 

10. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số là hàm số chẵn

B. Hàm số y = 2x2 là hàm số chẵn

C. Hàm số y = (x +1)2 là hàm số chẵn

D. Hàm số y = x2 +1 là hàm số chẵn

 

11. Cho hàm số:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. f(x) xác định với mọi x thuộc R, và f ( x ) không phải là hàm chẵn, hàm lẻ.

B. f(x) là hàm lẻ.

C. f(x) là hàm chẵn.

D. Miền xác định của hàm số là

12. Hàm số là hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đồng biến trên R

B. Đồng biến trên đoạn [-2; -1]

C. Nghịch biến trên R

D. Đồng biến trên khoảng (-2; -1)

13. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1; 1] bằng

Chọn câu trả lời đúng:

A. 9

B. 3

C. 4

D. -3

 

 

14. Cho parabol . Khi dịch chuyển P sang phải 2 đơn vị ta được parabol P’ có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

15. Bất phương trình (m - 1)x + 3 > 0 có tập nghiệm T, khi

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

16. Tập xác định của hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. C =

B. D = R

C. D =

D. D =

17. Cho hàm số , tập xác định của hàm số là

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

18. Cho hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên

B. Hàm số nghịch biến trên , đồng biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên R

D. Hàm số đồng biến trên R

19. Cho parabol . Khi dịch chuyển P lên trên 2 đơn vị ta được parabol P’ có phương trình là:

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D. Một hàm số khác.

20. Hàm số là hàm số bậc nhất khi

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

21. Cho hàm số:
Và các điểm A(-2, 8); B(2, 8); C(12; 48);

G là đồ thị của hàm số f(x)
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

22. Hàm số

Chọn câu trả lời đúng:

A. Đồng biến trên một đoạn

B. Đồng biến trên một khoảng

C. Đồng biến trên R

D. Nghịch biến trên R


23. Cho hàm số , tập xác định của hàm số là

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

24. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn ?

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

 

 

25. Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn tại Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

26. Cho hàm số , khẳng định đúng là

Chọn câu trả lời đúng:

A. f(0) = -1

B. Điểm (0;-1) thuộc đồ thị hàm số.

C. Tập giá trị của hàm số là {-1; 1}

D. Điểm (-2;1) thuộc đồ thị hàm số.

27. Hàm số đồng biến trên R là

Chọn câu trả lời đúng:

A. (m là tham số)

B.

C. (m là tham số)

D. (m là tham số)

28. Cho hàm số khẳng định sai

Chọn câu trả lời đúng:

A. Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số

B. Điểm (4;18) thuộc đồ thị hàm số

C. Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số

D. Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số

29. Cho parabol . Khi dịch chuyển P sang trái 2 đơn vị ta được parabol P’ có phương trình là

Chọn câu trả lời đúng:

A.

B.

C.

D.

30. Cho hàm số:
Lựa chọn phương án đúng.

Chọn câu trả lời đúng:

A. Parabol đạt giá trị cực tiểu khi x = 1

B. Parabol cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

C. Parabol đồng biến trên khoảng (-4, 1)

D. Parabol đạt giá trị cực đại bằng 2

 

Nguồn: Hocmai.vn

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn