Ngày 29-03-2024 12:55:42
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6651838
Số người online: 30
 
 
 
 
ÔN TẬP KIỂM TRA HKII: CÔNG NGHỆ 11 VÀ 12.
 

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM

HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11

ĐỀ 1

 

Câu 0: Ai là người đầu tiên chế tạo thành cộng ĐCĐT

A. Điezen                                B. Lơnoa                                 C. Đemlơ                                D. Otto và Lăng Ghen

Câu 1: ĐCĐT đầu tiên có công suất

A. 40 mã lực                           B. 20 mã lực                            C. 8 mã lực                             D. 2 mã lực 

Câu 2: ĐCĐT cấu tạo gồm

A. Ba cơ cấu, bốn hệ thống                                                    B. Hai cơ cấu, ba hệ thống 

C. Ba cơ cấu, ba hệ thống                                                      D. Hai cơ cấu, bốn hệ thống

Câu 3: Điểm chết trên( ĐCT).

A. Pittong gần tâm trục khuỷu                                              

B. Pittong ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động

C. Pittong gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
D. Pittong xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động

Câu 4: Khi Pittong ở ĐCT kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích
 A. Toàn phần                                     B. Công tác                 C. Buồng cháy                        D. không gian làm việc ĐC 
Câu 5: Chọn câu đúng nhất.Muốn tăng công suất ĐC

A. Tăng tỷ số nén                                            B. Xoáy nồng 

C. Xoáy Xupap                                               D. Điều chỉnh khe hở Xupap 
Câu 6: ĐC 4kỳ, kỳ Nổ thì pittong đi từ. 

A. ĐCT xuống                        B. ĐCT lên                              C. ĐCD xuống                       D. ĐCD lên
Câu 7: ĐC điezen 4 kỳ, cuối kỳ nạp xảy ra hiện tượng
A. Phun nhiên liệu                  B. Phun hòa khí                      C. Đánh lửa                            D. Cả ba hiện tượng .

Câu 8: Tìm phương án sai?

A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen. 

B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng.

C. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh. 

D. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen.
Câu 9: ĐC đienzen 2 kỳ, nạp nhiên liêu vào đâu

A. Xilanh                                B. Cửa quét                             C. Các te                                 D. Vào đường ống nạp 

Câu 10: Khởi động bằng tay thường sử dụng cho những công suất

A. Công suất lớn                     B. Công suất nhỏ                    C. Công suất trung bình         D. Công suất rất lớn

Câu 11: Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?

A. Nicôla Aogut Ôttô.                                                            B.James Watte         

C. Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen.                                                D. Giăng Êchiên Lơnoa.
Câu 12: Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R):
 A. S= R                                  B. S= 1.5R                              C.S= 2R                                  D. S= 2.5R
Câu 13: Bộ chế hoà khí dùng vòi phun có ưu điểm?

A. Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc của ĐC. 

B. Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo hơn.
C. ĐC có thể làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược 

D. Cả ba phuơng án đều đúng

Câu 14: Công thức liên hệ giữa Vtp , Vbc , Vct là :

A. Vtp = Vct – Vbc .                                                  B. Vct = Vbc + Vtp . 

C. Vbc = Vct – Vtp .                                                 D. Vtp = Vbc + Vct . 

Câu 15: Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào?

A. Nạp – nén – nổ – xả.                                              B. Nạp – nổ – xả - nén.

C. Nạp – nổ – nén – xả.                                              D. Nổ – nạp – nén – xả.
Câu 16:
Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?

A. Vùng bao quanh buồng cháy                                 B. Vùng bao quanh cácte      

C. Vùng bao quanh đường xả khí thải                       D. Vùng bao quanh đường nạp
Câu 17: Pittông được chia thành mấy phần:

A. 2.                                        B. 3                                         C. 4                                         D. 5

Câu 18: Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ?

A. 2                                         B. 3                                         C. 4                                         D. 5

Câu 19: Xe Honda(Dream) sử dụng hệ thống làm mát bằng :

A. Nước.                                 B. Dầu.                                   

C. Không khí.                                     D. Kết hợp giữa làm mát bằng dầu và không khí.

Câu 20: Tác dụng của dầu bôi trơn là :

A. bôi trơn các bề mặt ma sát.                        B. làm mát, tẩy rửa.

C. bao kín và chống gỉ.                                   D. tất cả các tác dụng trên

Câu 21. Động cơ nào không có xupap ?

A. 2 kỳ.                                   B. 4 kỳ.                                   C. Xăng 2 kỳ.                          D. Điêzen.
Câu 22: Chọn câu đúng nhất:

A. ĐCĐT gồm có động cơ 2 kì và 4 kì.         

B. ĐCĐT là động cơ nhiệt.
C. Đối với ĐCĐT quá trình cháy và chuyển đổi nhiệt thành công diễn ra trong Xilanh .

D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu 23: Đối với động cơ 4 kì, chi tiết nào có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và thải?

A. Xupap.                               B. Pittông.                               C. Cả Xupap và Pitông.          D. Xupap hoặc Pittông.

Câu 24: Chọn câu sai:

A. Chu trình là tổng hợp các quá trình nạp, nén, nổ và thảy khi động cơ làm việc.      

B. Hành trình của Pittông là quãng đường đi được giữa hai điểm chết.    

C. Kì là chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của Pittông.

D. Động cơ 2 kì Pittông thực hiện hai hành trình.
Câu 25: Chọn câu sai:

A. Pittông có nhiệm vụ nhận lực đẩy từ khí cháy để truyền cho trục Khuỷu.        

B. Thanh truyền dùng để truyền lực giữa Pittông và trục Khuỷu.

C. Trục Khuỷu nhận lực từ thanh Truyền để tạo ra momen quay.

D. Má khuỷu dùng để nối đầu trục Khuỷu và chốt Khuỷu.
Câu 26: Tại sao tại Cacte không có cánh tản nhiệt hoặc áo nước để làm mát?

A. Xa buồng cháy nên nhiệt độ không cao.   

B. Có hòa khí làm mát.

C. Dầu bôi trơn làm mát . 

D. Ý kiến khác.
Câu 27: Chọn câu sai.Những chi tiết thuộc về hệ thống bôi trơn cưỡng bức là:
A. Két làm mát dầu, đường dầu chính, lưới lọc dầu.

B. Cácte, bơm dầu, Két làm mát dầu, đường dầu chính.
C. Đồng hồ báo áp suất dầu, van nhiệt, van an toàn.

D. Cácte, bơm dầu, Bầu lọc dầu, cánh quạt.
Câu 28: Chọn câu sai:
A. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng động cơ điện 1 chiều khởi động, dùng cho động cơ nhỏ.
B. Hệ thống khởi động bằng tay dùng cho đông cơ có công suất nhỏ và dùng sức người khởi động.
C. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động.
D. Hệ thống khởi động bằng khí nén là đưa khí nén vào xilanh để làm quay trục khuỷu.
Câu 29: Chọn câu sai: Trong hệ thống làm mát bằng nước:
A. Khi nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng đường thông với két làm mát.
B. Khi nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước tắt về bơm.
C. Quạt gió có nhiệm vụ hút gió qua các giàn ống của két nước.
D. Quạt gió và bơm nước được dẫn động từ trục khuỷu thông qua Puli và đai truyền
Câu 30: Chọn câu sai:
A. Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống.B. Nắp Xilanh cùng với đỉnh Pittông và Xilanh tạo ra buồng cháy
C. Nắp máy dùng để lắp các chi tiết: Bugi, Xupap, cò, đường nạp thải, con đội
D. Thân Xilanh làm mát bằng nước có áo nước

ĐỀ 2

Câu 1.Hệ thống nào không phải hệ thống của động cơ đốt trong?

A.  Hệ thống điện.                                                                  B.  Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.

C.  Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.                           D.  Hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa.

Câu 2.Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ:

A.  Không có xupap.                                                               B.  Có công suất mạnh hơn bốn kỳ.

C.  Có momen quay đều hơn bốn kỳ.                                     D.  Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ.

Câu 33.Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì:

A.  Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí.

B.  Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và thải khí.

C.  Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT.

D.  Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống

Câu 3.Kết luận nào dưới đây là sai: khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:

A.  Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.

B.  Trục khuỷu quay được 2 vòng. 

C.  Bugi bật tia lửa điện một lần.

D.  Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần

Câu 4.Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của :

A.  Cuối kỳ thải - đầu kỳ hút .                                                B.  Cuối kỳ hút - đầu kỳ nén.

C.  Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ.                                                   D.  Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải.

Câu 5.Kỳ nổ của động cơ 2 kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4 kỳ?

A.  Kỳ nổ và kỳ thải.              B.  Kỳ nén và kỳ nổ.               C.  Kỳ thải và kỳ hút.             D.  Kỳ hút và kỳ nén.

Câu 6.Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ:

A.  Nạp và thải khí.                 B.  Nổ và nén khí.                   C.  Nạp và nén khí.                 D.  Nổ và thải khí.

Câu 38.Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:

A.  Cacte.                                B.  Nắp xilanh.                        C.  Xilanh.                               D.  Buồng đốt.

Câu 7. Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (không khí) phải vận chuyển  theo thứ tự nào sau đây:

A.  Hút - nén - nổ - thải.                                                         B.  Nổ - thải - hút - nén.         

C.  Nén - nổ - thải - hút.                                                         D.  Bất cứ tập hợp nào được nêu.

Câu 8.Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:

A.  Kỳ hút.                              B.  Kỳ nén.                              C.  Cuối kỳ nén.                      D.  Kỳ thải.

Câu 9.Điểm chết là điểm mà tại đó:

A.  Piston ở gần tâm trục khuỷu.                                            B.  Piston ở xa tâm trục khuỷu.

C.  Piston đổi chiều chuyển động.                                          D.   Các ý được nêu đều đúng.

Câu 10.Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ:

A.  Áp suất giảm - thể tích giảm.                                            B.  Áp suất giảm - thể tích tăng. 

 

C.  Áp suất tăng - thể tích giảm.                                             D.  Áp suất tăng - thể tích tăng.

Câu 11.Ở động cơ xăng, trong kỳ hút nhiên liệu nạp vào xilanh là:

A.  Không khí.                                                                        B.  Hổn hợp xăng.

C.  Hòa khí (không khí hòa với xăng).                                   D.  Tất cả đều sai.

Câu 12.Trong động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả hai xupap đều đóng:

A.  Nén.                                  B.  Thải.                                  C.  Nén và nạp.                       D.  Nén và cháy dãn nở.

Câu 13.Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một góc:

A.  90o                                     B.  180o.                                  C.  360o.                                  D.  720o.

Câu 14.Một chu trình làm việc của động diezen 4 kỳ, trục khuỷu quay mấy vòng:

A.  1 vòng.                              B.  2 .                                      C.  4 .                                      D.  6 .

Câu 15.Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây:

A.  Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.

B.  Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston.

C.  Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun NL ở vòi phun.

D.  Không có cách nào được nêu là đúg.

Câu 16.Ở động cơ 4 kỳ, động cơ làm việc xong một chu trình thì trục khuỷu quay:

A.  1 vòng.                              B.  2.                                       C.  3 .                                      D.  4 .

Câu 17.Chọn phương án đúng:

A.  Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu lớn gấp đôi số vòng quay của trục bơm cao áp.

B.  Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục bơm cao áp lớn gấp 2 lần số vòng quay của trục khuỷu để phun được nhiều nhiên liệu.

C.  Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục cam lớn hơn số vòng quay của trục bơm cao áp.

D.  Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu bằng số vòng quay của của trục bơm cao áp.

Câu 18.Chọn phương án đúng nhất:

A.  Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì nhiên liệu muốn tự cháy được phải có áp suất và nhiệt độ cao.

B.  Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel có độ bền cao hơn.

C.  Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì hiệu suất của động cơ diezel cao hơn hiệu suất của động cơ xăng.

D  Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel không cần bugi bật tia lửa điện.

Câu 19.Trong thực tế, để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn lúc này cả 2 xupap đều mở ở kỳ nào trong chu trình:

A.  Kỳ nén và kỳ cháy.           B.  Kỳ thải và kỳ nén.             C.  Kỳ cháy và kỳ hút.             D.  Kỳ nạp và kỳ thải.

Câu 20.Khi động cơ làm việc, 2 vòng quay của Trục Khuỷu động cơ 2 kỳ sinh công mấy lần:

A.  1 .                                      B.  2.                                                    C.  3 .                                     D.  4.

Câu 21. Chọn phương án đúng nhất:

A.  Ở kỳ cháy pittông của động cơ 4 kỳ đi từ ĐCT đến ĐCD thông qua thanh truyền làm quay trục khuỷu sinh công.

B.  Khi TK quay được nửa vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được hai hành trình.

C.  Khi TK quay được một vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được bốn hành trình trong đó có một lần sinh công.

D.  Khi TK quay được một vòng động cơ 4 kỳ sinh công lần.

Câu 22. Chọn câu đúng:

A.  Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén trước khi pittông đến ĐCT.

B.  Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén khi pittông đến ĐCT.

C.  Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở đầu kỳ cháy.

D.  Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nạp trước khi pittông đến ĐCD.

Câu 23. Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng là:

A.  Tạo sự cân bằng cho trục khuỷu.                                      B.  Tạo quán tính.

C.  Giảm ma sát.                                                                     D.  Tạo momen lớn.

Câu 24.Bánh đà của ĐCĐT có công dụng:

A.  Tích luỹ công do hỗn hợp nổ tạo ra.

B.  Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.

C.  Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.

D.   Thực hiện tất cả các công việc được nêu.

Câu 25.Piston làm bằng hợp kim nhôm vì:

A.  Nhẹ và bền.                                                                       B.  Tạo cho nhiên liệu hòa trộn đều với không khí.

B.  Giảm được lực quán tính.                                                 C.  Dễ lắp ráp và kiểm tra.

Câu 26.Một trong những chi tiết di động của động cơ đốt trong:

A.  Piston, thanh truyền, trục khủyu.

B.  Piston, chốt piston, xecmăng, thanh truyền, bulông thanh truyền, bạc lót thanh truyền, trục khuỷu, và bánh đà.

C.  Hai ý được nêu đều đúng. 

D.  Hai ý được nêu đều sai.

Câu 27.Khi động cơ hoạt động, để thắng các kỳ cản (nghĩa là khi piston muốn đổi hướng chuyển động giữa các điểm chết) thì phải nhờ vào

A.  Năng lượng được lấy ở bánh đà.                                      B.  Năng lượng được lấy ở trục khuỷu.

C.  Năng lượng được lấy ở thanh truyền.                               A.  Năng lượng được lấy ở pittông.

Câu 28.Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ?

A.  Lò xo xupap.                                B.  Đũa đẩy.                C.  Gối cam.                            D.  Cò mổ.

Câu 29. Động cơ 4 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu:

A.  Dùng xupap.

B.  Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo.

C.  Dùng xupap treo.

D.  Kiểu van trượt.

Câu 30.Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở:

A.  Trong XL.                                                 B.  Đầu kì nạp.

C.  Ngoài XL.                                     D.  Đầu kì cháy dãn nở.

ĐỀ 3

Câu 1.Trong động cơ 4 kì ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vòng quay của trục cam bằng:

A  Bằng ¼ số vòng quay của trục khuỷu.                               B.   ½ số vòng quay của trục khuỷu.

C.  Bằng số vòng quay của trục khuỷu.                                  D.  Bằng 2 lần số vòng quay của trục khuỷu.

Câu 2. Động cơ 2 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu:

A.  Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo 

B.  Dùng xupap.                      

C.  Kiểu van trượt.                             

D.  Dùng xupap treo.

Câu 3. Tại sao tỉ số nén của động cơ diezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng:

A  Do động cơ diezen có bơm cao áp.

B.  Do động cơ diezen có vòi phun.

C.  Do động cơ diezen không có bugi đánh lửa đốt cháy hòa khí vào cuối kỳ nén, nên đòi hỏi tỉ số nén diezen cao hơn để hòa khí tự bốc cháy.

D.  Tất cả điều sai.

Câu 4. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do:

A.  Tỉ số nén thấp.                   B.  Tỉ số nén.                           C.  Thể tích công tác lớn.     D.  Áp suất và nhiệt độ cao.

Câu 5.Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của:

A.  Van khống chế.                 B.  Van an toàn.                      C.  Két làm mát.                      D.  Bầu lọc nhớt.

Câu 6. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến … để làm mát.

A.  Két dầu.                                        B.  Cácte.                                C.  Bơm nhớt.                         D.  Mạch dầu chính.

Câu 7.Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn:

A.  Van an toàn bơm dầu.      B.  Van trượt.                                     C.  Van hằng nhiệt.                D.  Van khống chế.

Câu 8. Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong .... luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép.

A.  Áo nước động cơ.              B.  Két nước.                         C.  Bơm nước.                        D.  Tất cả đều đúng.

Câu 9. Khi động cơ làm việc thường bị nóng lên do nguồn nhiệt từ:

A.  Ma sát và từ buồng cháy.                                                  B.  Ma sát.

C.  Ma sát và môi trường.                                                       D.  Môi trường.

Câu 10. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:

A.  Cacte.                                B.  Nắp xilanh.                        C.  Buồng đốt.                        D.  Xilanh.

Câu 11. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:

A.  Vòi phun.                                                                          B.  Bơm chuyển nhiên liệu.   

C.  Bơm cao áp.                                                                                  D.  Tất cả các chi tiết được nêu.

Câu 12. Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ?

A.  Đầu dây W2.                     B.  Đầu dây W1.                      C.  Đầu dây WN.                     D.  Đầu dây WĐK

Câu 13. Sức điện động xuất hiện ở cuộn dây W2 khi:

A.  Tụ CT bắt đầu phóng điện.                                                B.  Rôto manheto quay.                                 

C.  Tụ CT bắt đầu nạp điện.                                                     D.  Tụ CT vừa nạp đầy.

Câu 14. Bugi phát tia lửa điện khi nào?

A.  Tụ CT đã nạp đầy và cực G của DĐK được cấp điện dương. 

B.  Cực G của DĐK được cấp điện dương.

C.  Tụ CT bắt đầu nạp và cực G của DĐK được cấp điện dương.  

D.  Tụ CT đang nạp điện.

Câu 15.Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với.... để quay được nhẹ hơn.

A.  Cơ cấu triệt áp.                                                                  B.  Bơm tay trên bơm chuyển nhiên liệu.

C.  Việc nới lỏng vòi phun.                                                     D.  Dây quấn để dật.

Câu 16. Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong SGK là:

A. bôi trơn cưỡng bức.                                                           B. bôi trơn bằng vung té.
C.bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.                   D.bôi trơn trực tiếp.
Câu 17 . Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ?

A. 1                                         B. 2                                         C. 3                                         D. 4
Câu 18. Nhiệm vụ của thân máy là :
A. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun            B. lắp các cơ cấu và hệ thống của ĐC.
C. tạo thành buồng cháy của ĐC.                                           D. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát.
Câu 19. Phân loại ĐCĐT theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc có mấy loại ?

A. 4                                         B. 5                                         C. 2                                         D. 3

Câu 20. Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật ĐCĐT ?

A. 1                                         B. 2                                         C. 3                                         D. 4
Câu 21. Khi ĐC xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ :
A. quá trình phun xăng.                                                          B. pittông kéo xuống 

C. pittông hút vào.                                                                  D Sự chênh lệch áp suất
Câu 22. Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau :
A. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử
B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn
D. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
Câu 23. Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ?

A. 4                                         B. 3                                         C. 2                                         D. 5

Câu 24. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:

A. Bơm chuyển nhiên liệu.    B. Các chi tiết được nêu.         C. Vòi phun                          D. Bơm cao áp.

Câu 25. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?

A. Kỳ nổ.                                B. Kỳ nén.                               C. Kỳ thải.                              D. Kỳ hút.

Câu 26. Trong một chu trình làm việc của động cơ điêgien 4 kì. Ở cuối kì nạp trong xilanh chứa gì?

A. Không khí                                                                          B. Dầu điêgien.                      

C. Xăng                                                                                  D. Hoà khí (dầu Diêgien và không khí)

Câu 27. Hệ thống đánh lửa được phân chi tiết thành mấy loại:

A. 3 loại                                  B. 5 loại                                   C. 4 lọai                                 D. 2 loại

Câu 28. Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?

A. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén.                                        B. Phun tơi vào đường nạp trong suốt kì nạp.

C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp.                                  D. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén.

Câu 29. Trong sơ đồ cấu tạo nắp máy của động cơ xăng 4 kì không có chi tiết nào sau đây:

A. Áo nước                             B. Buồng cháy                        C. Lỗ lắp bugi                         D. xupap

Câu 30. Ở cacte, người ta không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt là vì

A. khi hoạt động, bộ phận này không bị nóng quá mức      

B. sợ nước làm hỏng bộ phận này 

C. tiết kiệm chi phí sản xuất                

D. bộ phận này tự làm mát được khi hoạt động

ĐỀ 4

Câu 1. Xupap là chi tiết của cơ cấu hay hệ thống nào?

A. cơ cấu phân phối khí                                                          B. cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

C. hệ thống khởi động.                                                           D. hệ thống đánh lửa.

Câu 2. Chi tiết nào tác động vào con đội làm xupap mở?

A. Trục khuỷu.                        B. đũa đẩy.                              C. cò mổ.                                 D. vấu cam.

Câu 3. Tỉ số truyền giữa trục khuỷu và trục cam trong động cơ điêzen 4 kì là:

A. 3:1.                                     B. 1:1                                      C. 1:2.                                                  D. 2:1.

Câu 4. Tạo ra áp lực để đẩy dầu đến bôi trơn đến các chi tiết máy là nhiệm vụ của:

A. bơm dầu.                                        B. van quá tải.                         C. két làm mát.                        D. hệ thống bôi trơn.

Câu 5. Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc dầu bị tắc sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dể bị hỏng.

B. dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.

C. vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có hiện tượng gì xảy ra.

D. hệ thống hoạt động không bình thường.

Câu 6. Ở động cơ đốt trong nhiệt độ nóng quá mức sẽ làm:

A. chi tiết máy chóng mòn.                                                    B. nhiên liệu khó bay hơi.         

C. nhiên liệu khó cháy.                                                           D. động cơ hoạt động bình thường.

Câu 7.Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì?

 A. Tăng tốc độ làm mát động cơ                                           B. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ.

 C. Định hướng cho đường đi của gió                                    D. Ngăn không cho gió vào động cơ.

Câu 8. Xe máy thường dùng hệ thống làm mát nào sau đây ?

A. Làm mát bằng nước bằng phương pháp đối lưu

B. Làm mát bằng dầu.  

C. Làm mát bằng không khí.

D. Làm mát bằng nước bằng phương pháp cưỡng bức.

Câu 9. Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí gồm mấy khối?

A. 2 khối                                 B. 4                                         C. 6                                                     D. 8

Câu 10. Sơ đồ khối hệ thống phun xăng gồm mấy khối?

A. 4 khối                                 B. 6                                         C. 8                                         D. 10

Câu 11. Trong sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện, không có bộ phận nào sau đây?

A. Động cơ điện                     B. Khớp truyền động              C. Cần rung                            D. Lò xo

Câu 12. Tắt khóa khởi động khi động cơ đốt trong đã hoạt động không có tác dụng nào dưới đây?

A. ngắt dòng điện vào rơle                                                     B. ngắt dòng điện vào động cơ

C. đưa các chi tiết của bộ phận truyền động về vị trí đầu      D. làm động cơ ngưng hoạt động.

Câu 13. Việc đóng mở các cửa hút, cửa xả của động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ là nhờ chi tiết nào?

A. Lên xuống của pit-tông.     B. Các xu pap.                                    C. Nắp xi lanh.                        D. Do các te.

Câu 14. Thành xi lanh động cơ xe máy gắn tản nhiệt bằng:

A. các bọng nước.                                                                   B. cánh tản nhiệt.                  

C. cánh quạt gió.                                                                     D. các bọng nước và các cánh tản nhiệt.

Câu 15. Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.

B. Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng.

C. Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra.

D. Động cơ có thể ngừng hoạt động.

Câu 16. Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?

A. Động cơ 4 kỳ.                    B. Động cơ 2 kỳ.                    C. Động cơ Điêzen.                D. Động cơ xăng.

Câu 17. Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ là

A. Bơm nước.                         B. Van hằng nhiệt.                  C. Quạt gió.                D. Ống phân phối nước lạnh.

Câu 18. Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?

A. Đầu kỳ nạp                         B. Cuối kỳ nạp                        C. Đầu kỳ nén                         D. Cuối kỳ nén

Câu 19. Trong hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành ở đâu?

A. Hòa khí được hình thành ở xi lanh                                    B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun

C. Hòa khí được hình thành bộ chế hòa khí                          D. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp

Câu 20. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là:

A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.        

B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài.   

C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải không khí ra ngoài.

D. Cung cấp KK sạch vào XL của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.

Câu 21. Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” được diễn ra

A. Từ khi pit-tông đóng cửa thải cho tới khi pit-tông lên đến ĐCT.       

B. Từ khi pít tông mở cửa thải cho tới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét     

C. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD        

D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải

Câu 22. Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra

A. Từ khi pít tông mở cửa thải cho tới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét        

B. Từ khi pit-tông đóng cửa quét cho tới khi pit-tông đóng cửa thải        

C. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD    

D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải

Câu 23. Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình:

A. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén                                B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy

C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy                              D. Cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí

Câu 24. Pit-tông được làm bằng vật liệu gì?

A. Đồng hợp kim                    B. Gang hợp kim                    C. Nhôm hợp kim                   D. Thép hợp kim

Câu 25. Xéc măng được lắp vào đâu?

A. Thanh truyền                     B. Xi lanh                                C. Pit-tông                              D. Cổ khuỷu

Câu 26. Chi tiết nào KHÔNG phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

A. Bánh đà                              B. Pit-tông                              C.Thanh truyền                       D. Các te

Câu 27. Điểm chết trên (ĐCT) của pít- tông là gì?

A. Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên.       

B. Là điểm chết mà pit -tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

C. Là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.

D. Là vị t tại đó vận tốc tức thời của pit-tông bằng 0.

Câu 28. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kỳ, Trục Khủyu quay bao nhiêu độ?

A. 3600                                    B. 1800                                                C. 5400                                                D. 7200

Câu 29. Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?

A. Bôi trơn xu-pap                

B. Bôi trơn hệ thống làm mát

C. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

D. Làm mát động cơ

Câu 30. Hệ thống truyền lực trên ô tô có thể KHÔNG có cơ cấu nào?

A. Vi sai                                  B. Hộp số                                C. Các đăng                            D. Ly hợp

ĐỀ 5

 

Câu 1. Bánh đà được lắp vào đâu?

A. Cổ khuỷu                           B. Đuôi trục khuỷu                 C. Chốt khuỷu                                    D. Đuôi truc cam

Câu 2. Khi xe quay vòng các bánh răng hành tinh quay thế nào?

A. Vừa quay theo vỏ bộ vi sai vừa quay xung quanh trục của mình

B. Chỉ quay xung quanh trục của mình.

C. Chỉ quay theo vỏ bộ vi sai.

D. Còn tuỳ tình trạng mặt đường có phẳng hay không.

Câu 3. Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:

A. Van hằng nhiệt  chỉ mở  một đường cho nước chảy tắt về bơm.

B. Van hằng nhiệt mở cả  hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm.

C. Van hằng nhiệt chỉ mở  một đường cho nước qua két làm mát.

D. Van hằng nhiệt  đóng cả hai đường nước.

Câu 4. Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động của ô tô theo thứ tự nào sau đây:

A. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.

B. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.

C. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.

D. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.

Câu 5. Máy nào KHÔNG phải là ứng dụng của động cơ đốt trong

A. Tàu thủy.                            B. Đầu máy xe lửa.                 C. Máy phát điện.                   D. Máy bơm nước.

Câu 6. Câu nào KHÔNG phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:

A. Thải sạch khí xả ra ngoài.  

B. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh

C. Đóng mở cửa khí đúng lúc.          

D. Nén nhiên liệu trong xilanh.

Câu 7. Hệ thống khởi động bằng khí nén dùng cho loai động cơ nào?

A. Cả động cơ xăng và điêzen cỡ nhỏ và trung  bình.

B. Động cơ điêzen cỡ trung bình và cỡ lớn.

C. Động cơ xăng cỡ trung bình và cỡ lớn.

D. Động cơ điêzen cỡ nhỏ và trung bình.

Câu 8. Đâu KHÔNG  phải là nhiệm vụ của truyền lực chính của ôtô?

A. Thay đổi chiều quay của bánh xe. 

B. Thay đổi hướng truyền mômen.   

C. Giảm tốc độ.         

D. Tăng mômen.

Câu 9. Trong hệ thống năng lượng dùng bộ chế hoà khí xăng được hút qua vòi phun phun vào họng khuếch tán là do:

A. Vận tốc khí tại họng khuếch tán lớn hơn tại buồng phao.

B. Áp suất tại họng khuếch tán nhỏ hơn tại buồng phao.

C. Áp suất tại họng khuếch tán lớn  hơn tại buồng phao.

D. Vận tốc khí tại họng khuếch tán nhỏ hơn tại buồng phao.

Câu 10. Khi tắt khoá khởi động các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về vị trí ban đầu là nhờ:

A. Lò xo.                                 B. Khớp truyền động.                         C. Rơ le điện từ.         D. Cần gạt.

Câu 11. Cấu tạo ma nhê tô hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm gồm:

A. Cuộn WN và cuộn WĐK                                                                  B. Cuộn WN và nam châm     

C. Cuộn WN, WĐK và nam châm                                                         D. Cuộn WĐK và nam châm

Câu 12. Nhieân lieäu ñöôïc ñöa vaøo XL cuûa ñoäng cô xaêng laø vaøo:

A. Kyø thaûi.                              B. Kyø neùn.                                          C. Kyø huùt.                   D. Cuoái kyø neùn.

Câu 13. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:

A. Song song với van khống chế.      

B. Song song với két làm mát.

C. Song song với bầu lọc.      

D. Song song với bơm nhớt.

Câu 14. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.

A. Cácte.                                 B. Két dầu.                                         C. Bơm nhớt.              D. Mạch dầu chính.

Câu 15. Ở động cơ dùng bộ chế hòa khí, lượng hoà khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:

A. Van kim ở bầu phao.          B. Bướm ga.                                       C. Bướm gió.              D. Vòi phun.

Câu 16. Bộ phận điều khiển của hệ thống khởi động bằng điện gồm:

A. Thanh kéo 4, cần gạt 5,vành răng 8.                                              B. Lõi thép 3, cần gạt 5, khớp 6.

C. Thanh kéo 4, cần gạt 5, khớp 6.                                                     D. Lõi thép 3, thanh kéo 4, cần gạt 5.

Cu 17. Đỉnh piston có dạng lõm thường được sử dụng ở động cơ nào?

A. 2 kỳ.                                   B. Xăng.                                              C. Diesel.                    D. 4 kỳ.

Câu 18. Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?

A. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén.                                            B. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén.

C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp.                                              D. Nạp dạng hoà khí trong đầu kì nén.

Câu 19. Tỉ số nén của động cơ được tính bằng công thức

A. e =<뽴ˇ>                                 B. e = Vbc- VTP                                    C. e =                    D. e = VTP - Vbc

Câu 20. Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình:

A. cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí.                                     B. quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy.

C. quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy.                                          D. cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén.

Câu 21. Động cơ nào  cơ cấu phối khí có dùng xupap:

A. Động cơ 4 kỳ.                                                                                B. Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.

C. Tuỳ thuộc động cơ xăng hay điêzen.                                             D. Động cơ  2 kỳ.

Câu 22. Chốt pit-tông được làm bằng vật liệu gì?

A. Gang.                                 B. Nhôm.                                            C. Thép.                      D. Đồng.

Câu 23. Chi tiết nào trong động cơ đốt trong dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu?

A. Thanh truyeàn.                    B. Choát pittoâng.                                  C. Coå khuyûu.              D. Choát khuyûu.

Câu 24. Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào sau đây?

A. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte.

B. Các te ® Bơm dầu ® Van an toàn ® Cácte.

C. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Két làm mát dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte.

D. Các te ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt masát ® Cácte.

Câu 25. Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “nén và cháy” được diễn ra

A. từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải.

B. từ khi pit-tông đóng cửa thải cho tới khi pit-tông lên đến ĐCT.

C. từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD.

D. từ khi pit-tông đóng cửa quét cho tới khi pit-tông đóng cửa thải.

Câu 26. Chi tiết nào KHÔNG có trong trục khuỷu ?

A. Chốt khuỷu.                       B. Bạc lót.                                           C. Cổ khuỷu.              D. Má khuỷu.

Câu 27: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?

A. Dầu bôi trơn bị đông đặc.                                                              B. Dầu bôi trơn bị loãng.

C. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm.                                       D. Dầu bôi trơn bị cạn.

Câu 28. Trong hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành ở đâu?

A. Hòa khí được hình thành ở Bộ chế hòa khí.                                 B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun.

C. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp.                                 D. Hòa khí được hình thành ở xi lanh.

Câu 29. Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là

A. kỳ 4.                                   B. kỳ 3.                                               C. kỳ 1.                       D. kỳ 2.

Câu 30. Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?

A. Bôi trơn hệ thống làm mát.                                                           B. Làm mát động cơ.

C. Bôi trơn xu-pap.                                                                            D. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

ĐỀ 6

Câu 1: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:

A. Van hằng nhiệt mở cả  hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm.

B. Van hằng nhiệt  đóng cả hai đường nước.

C. Van hằng nhiệt chỉ mở  một đường cho nước qua két làm mát.

D. Van hằng nhiệt  chỉ mở  một đường cho nước chảy tắt về bơm.

Câu 2: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:

A. Nén, xả, nạp, nổ (cháy).                                                     B. Nén, nạp nổ (cháy), xả.

C. Nạp, nổ (cháy), nén, xả.                                                     D. Nạp, nén, nổ (cháy), xả.

Câu 3: Điểm chết dưới của (ĐCD) của pít-tông là gì?

A. Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi xuống.                     B. Là vị t tại đó vận tốc tức thời của PT bằng 0.

C. Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất.                D. Là điểm chết mà PT ở gần tâm trục khuỷu nhất.

Câu 4: Một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu vòng?

A. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay hai vòng.

B. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay một vòng.

C. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vòng.

D. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vòng.

Câu 5: Đâu KHÔNG phải là chi tiết của động cơ Điêzen:

A. Thân máy.                          B. Trục khuỷu                         C. Vòi phun                            D. Buri

Câu 6: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là:

A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.

B. Cung cấp không khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.

C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài.

D. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải không khí ra ngoài.

Câu 7: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến ......để làm mát.

A. Cácte.                                 B. Két dầu.                             C. Bơm nhớt.                          D. Mạch dầu chính.

Câu 8: Động cơ nào thường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải?

A. Động cơ Điêden 2 kỳ công suất nhỏ.        B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ.

C. Động cơ Điêden 4 kỳ.                               D. Động cơ xăng 4 kỳ.

Câu 9: Trong động cơ điêden, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?

A. Đầu kỳ nạp.                        B. Cuối kỳ nạp.                       C. Đầu kỳ nén.                        D. Cuối kỳ nén.

Câu 10: Trên nhẵn hiệu của các loại xe máy thường ghi: 70, 100, 110… Hãy giải thích các số liệu đó.

A. Thể tích công tác: 70, 100, 110 cm3.                                 B. Thể tích toàn phần: 70, 100, 110 cm3.

C. Khối lượng của xe máy: 70, 100, 110 kg.                          D. Thể tích buồng cháy: 70, 100, 110 cm3.

Câu 11: Trong hệ thống truyền lực trên xe máy lực được truyền từ động cơ đến bánh xe theo trình tự nào?

A. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích (hoặc các đăng) ® Bánh xe.

B. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích (hoặc các đăng).

C. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích (hoặc các đăng) ® Bánh xe.

D. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích (hoặc các đăng).

Câu 12: Trong một chu trình làm việc của động cơ điêden 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?

A. Không khí.                                                                                     B. Dầu điêzen và không khí.

C. Hòa khí (Xăng và không khí).                                                       D. Xăng.

Câu 13: Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào?

A. 1/20 à 1/40.                      B. 1/10 à 1/20.                                  C. 1/20 à 1/30.                      D. 1/30 à 1/40.

Câu 14: Chi tiết nào KHÔNG phải là của hệ thống làm mát :

A. Két nước                            B. Van khống chế dầu                                    C. Van hằng nhiệt                   D. Bơm nước.

Câu 15: Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ thường có hình dạng như thế tnào?

A. Đỉnh lồi.                             B.Đỉnh lõm.                                        C.Đỉnh bằng                           D. Đỉnh tròn.

Câu 16. Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong SGK là:

A. bôi trơn cưỡng bức.                                                           B. bôi trơn bằng vung té.
C.bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.                   D.bôi trơn trực tiếp.
Câu 17 . Có mấy biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ?

A. 1                                         B. 2                                         C. 3                                         D. 4
Câu 18. Nhiệm vụ của thân máy là :
A. lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vòi phun            B. lắp các cơ cấu và hệ thống của ĐC.
C. tạo thành buồng cháy của ĐC.                                           D. để bố trí các đường ống nạp, thải, áo nước làm mát.
Câu 19. Phân loại ĐCĐT theo số hành trình của pittông trong 1 chu trình làm việc có mấy loại ?

A. 4                                         B. 5                                         C. 2                                         D. 3

Câu 20. Có mấy dạng bảo dưỡng kĩ thuật ĐCĐT ?

A. 1                                         B. 2                                         C. 3                                         D. 4
Câu 21. Khi ĐC xăng làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp là nhờ :
A. quá trình phun xăng.                                                          B. pittông kéo xuống 

C. pittông hút vào.                                                                  D Sự chênh lệch áp suất
Câu 22. Hiện nay hệ thống đánh lửa được được phân thành các loại sau :
A. Hệ thống đánh lửa thường và Hệ thống đánh lửa điện tử
B. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
C. Hệ thống đánh lửa điện tử và Hệ thống đánh lửa bán dẫn
D. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
Câu 23. Thông thường người ta chia máy tự động thành mấy loại ?

A. 4                                         B. 3                                         C. 2                                         D. 5

Câu 24. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:

A. Bơm chuyển nhiên liệu.    B. Các chi tiết được nêu.         C. Vòi phun                          D. Bơm cao áp.

Câu 25. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?

A. Kỳ nổ.                                B. Kỳ nén.                               C. Kỳ thải.                              D. Kỳ hút.

Câu 26. Trong một chu trình làm việc của động cơ điêgien 4 kì. Ở cuối kì nạp trong xilanh chứa gì?

A. Không khí                                                                          B. Dầu điêgien.                      

C. Xăng                                                                                  D. Hoà khí (dầu Diêgien và không khí)

Câu 27. Hệ thống đánh lửa được phân chi tiết thành mấy loại:

A. 3 loại                                  B. 5 loại                                   C. 4 lọai                                 D. 2 loại

Câu 28. Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?

A. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén.                                        B. Phun tơi vào đường nạp trong suốt kì nạp.

C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp.                                  D. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén.

Câu 29. Trong sơ đồ cấu tạo nắp máy của động cơ xăng 4 kì không có chi tiết nào sau đây:

A. Áo nước                             B. Buồng cháy                        C. Lỗ lắp bugi                         D. xupap

Câu 30. Ở cacte, người ta không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt là vì

A. khi hoạt động, bộ phận này không bị nóng quá mức      

B. sợ nước làm hỏng bộ phận này 

C. tiết kiệm chi phí sản xuất                

D. bộ phận này tự làm mát được khi hoạt động

 

 
ÔN TẬP HKII

MÔN: CÔNG NGHỆ 12

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Sơ đồ khối của hệ thống thông tin và viễn thông phần phát thông tin gồm:

 A. 3 khối                            B. 4 khối                             C. 6 khối                  D. 7 khối

Câu 2:Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở:

A. Môi trường truyền tin         B. Mã hoá tiN         C. Xử lý tin              D. Nhận thông tin

Câu 3: Hãy chọn đáp án Sai

A. Hệ thống thông tin là hệ thống viễn thông.

B. Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết.

C. Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện.

D. Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền thông báo cho nhau qua đài truyền hình.

Câu 4: Trong máy thu hình màu, khối quan trọng nhất là khối:

A. Xử lý tín hiệu hình                                                 B. Phục hồi hình ảnh

C. Khối nguồn                                                             D. Xử lý và đỉều khiển

Câu 5: Máy thu thanh AM có mấy khối làm việc về sóng:

A. 5                                       B. 4                                  C. 2                                 D. 3

Câu 6: Trạm điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện:

A. Phân phối                                                                B. Truyền tải

C. Vừa phân phối vừa truyền tải                              D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Máy thu hình màu có mấy khối khuếch đại:

A. 5                                       B. 4                                  C. 2                                 D. 3

Câu 8: Cấu tạo máy tăng âm có mấy khối:

A. 8                                       B. 7                                  C. 5                                 D. 6

Câu 9:Khối đầu tiên trong phần thu thông tin của hệ thống thông tin và viễn thông là:

A. Nguồn thông tin B. Đường truyền   C. Xử lí tin     D. Nhận thông tin    

Câu 10:Cường độ âm thanh trong máy tăng âm do khối nào quyết định ?

A. Mạch trung gian kích                                                        B. Mạch âm sắc

C. Mạch khuyếch đại công suất                                           D. Mạch tiền khuyếch đại

Câu 11:Tín hiệu vào và ra ở mạch khuếch đại công suất trong máy tăng âm là:

A. Tín hiệu cao tần                   B. Tín hiệu âm tần              C. Tín hiệu trung tần          D. Tín hiệu ngoại sai

Câu 12:Ở mạch khuếch đại công suất (đẩy kéo )nếu một tranzito bị hỏng

A. Mạch hoạt động trong nửa chu kỳ                                  B. Mạch vẫn hoạt động bình thường

C. Mạch ngừng hoạt động                                                     D. Tín hiệu không được khuyếch đại

Câu 13:Các khối cơ bản của máy tăng âm gồm:

A. 4 khối                                    B. 5 khối                              C. 6 khối                              D. 7 khối

Câu 14:Để điều chỉnh cộng hưởng trong khối chọn sóng của máy thu thanh ta thường điều chỉnh:

A. Điện áp                                                                               B. Dòng điện           

C. Điều chỉnh điện trở                                                           D. Trị số điện dung của tụ điện

Câu 15: Máy thu thanh AM có mấy khối khuếch đại:

A. 5                                       B. 4                                  C. 2                                 D. 3

Câu 16: Trong máy thu hình màu, màu xanh lục ký hiệu là:

A. A                                       B. B                                 C. G                                 D. R

Câu 17: Cường độ âm thanh của máy tăng âm được quyết định bởi khối

A. Khối mạch âm sắc                                                  B. Khối mạch tiền khuếch đại

C. Khối mạch khuếch đại công suất                        D. Khối mạch khuệch đại trung gian

Câu 18: Máy tăng âm đựợc dùng để tăng âm ở:

A. Phòng họp                                                               B. Lớp học đông người

C. Rạp chiếu phim                                                      D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Thứ tự sắp xếp các đầu cuối của 3 cuộn dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha trong hộp đấu dây là:

A. X-Y-Z                              B. Z-X-Y                        C. Y-X-Z                        D. Tất cả đều sai

Câu 20: Mức độ trầm bổng của âm thanh trong máy tăng âm do khối nào quyết định ?

A. Mạch âm sắc                                                                      B. Mạch khuyếch đại trung gian

C. Mạch khuyếch đại công suất                                           D. Mạch tiền khuếch đại

Câu 21: Trong máy thu hình, việc xử lí âm thanh, hình ảnh:

A. Được xử lí chung                                                               B. Tuỳ thuộc vào máy thu 

C. Tuỳ thuộc vào máy phát                                                  D. Được xử lí độc lập

Câu 22: Các màu cơ bản trong máy thu hình màu là:

A. Đỏ, lục, lam                          B. Xanh, đỏ, tím                  C. Đỏ, tím, vàng                  D. Đỏ, lục, vàng

Câu 23: Các khối cơ bản của máy thu hình gồm:

A. 5 khối                                    B. 6 khối                              C. 7 khối                             D. 8 khối.

Câu 24: Chọn đáp án đúng về khái niệm hệ thống điện quốc gia

A. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên miền Bắc.

B. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên miền Trung.

C. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện, các hộ tiêu thụ điện trên miền Nam.

D. Là hệ thống gồm nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên toàn quốc..

Câu 25: Lưới điện quốc gia có chức năng:

A. Gồm: các đường dây dẫn, các trạm điện liên kết lại.

B. Truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ.

C. Làm tăng áp                                                                       D. Hạ áp

Câu 26:  Lưới điện truyền tải có cấp điện áp

A. 22KV                                     B. 35KV                               C. 60KV                               D. 66KV

Câu 27: Lưới điện phân phối có cấp điện áp:

A. 66KV                                     B. 110KV                             C. 35KV        D. 220KV

Câu 28: Ở nước ta cấp điện áp cao nhất là:

A. 800KV                                  B. 500KV                             C. 220KV        D. 110KV

Câu 99: Máy phát điện xoay chiều là máy điện biến đổi:

A. Điện năng thành cơ năng                                                 B. Nhiệt năng thành cơ năng         

C. Cơ năng thành điện năng                                                 D. Quang năm thành cơ năng        

Câu 30:  Để nâng cao công suất truyền tải điện năng từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ điện hiện nay người ta dùng những biện pháp nào sau đây:

A. Nâng cao dòng điện                                                          B. Nâng cao điện áp

C. Nâng cao công suất máy phát                                          D. Cả 3 phương án trên

Câu 31:Việc nối sao hay nối tam giác của tải phụ thuộc vào:

A. Điện áp của nguồn và tải                                                 B. Điện áp của nguồn

C. Điện áp của tải                                                                   D. Cách nối của nguồn

Câu 32:Khi tải nối hình sao nếu một dây pha bị đứt thì điện áp đặt trên tải của hai pha còn lại là:

A. Tăng lên                                B. Không đổi                      C. Bằng không                    D. Giảm xuống

Câu 33: Nguồn ba pha đối xứng có Ud = 220V tải nối hình sao với RA = 12,5W,
RB = 12,5
W, RC = 25W dòng điện trong các pha là giá trị nào:

A. IA = 10A ; IB = 7,5A ; IC = 5A                                           B. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 20A

C. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 5A                                            D. IA = IB = 15A ; IC = 10A

Câu 34:Tải ba pha đối xứng khi nối hình sao thì:

A. Id = IP ; Ud = UP                                                                  B. Id = IP ; Ud = UP         

C. Id = IP ; Ud = UP                                                      D. Id = IP ; Ud = UP

Câu 35:Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

A. Có chiều và trị số liên tục thay đổi theo thời gian.     B. Có chiều luôn thay đổi.

C. Có trị số luôn thay đổi.                                        D. Có chiều và trị số không đổi.

Câu 36:Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

A. Động cơ đốt trong                                                             B. Máy phát điện xoay chiều

C. Máy biến thế                                                                      D. Pin hay ắc qui

Câu 37:Máy biến áp không làm biến đổi đại lượng nào sau đây:

A. Điện áp                                                                               B. Cường độ dòng điện

C. Tần số của dòng điện                                                        D. Điện áp và cường độ dòng điện.

Câu 38: Cách nối dây của biến áp ba pha nào làm cho hệ số biến áp dây lớn nhất:

A. Nối Y/Y                                B. Nối D/Y                           C. Nối D/D                           D. Nối Y/D

Câu 39:Máy biến áp hoạt động dựa trên:

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ                                            B. Từ trường quay

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và lực điện từ.

D. Hiện tượng lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng.

 Câu 40: Trong nguồn điện xoay chiều ba pha điện áp dây Ud là:

A.Điện áp giữa dây pha và dây trung tính

B.Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một pha

C.Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính O

D.Điện áp giữa hai dây pha.

Câu 41. Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở:

A. Xử lí tin.                      B. Mã hoá tin.                C. Môi trường truyền tin.               D. Nhận thông tin.

Câu 42. Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM:

A. Xử lý tín hiệu.       B. Mã hóa tín hiệu.                C. Truyền tín hiệu.          D. Điều chế tín hiệu.

Câu 43. Tín hiệu ra của khối tách sóng ở máy thu thanh là:

A. Tín hiệu cao tần.                                                        B. Tín hiệu một chiều.               

C. Tín hiệu âm tần.                                                         D. Tín hiệu trung tần.

Câu 44. Ở máy thu thanh, tín hiệu vào khối chọn sóng thường là:

A. Tín hiệu âm tần.                                                         B. Tín hiệu cao tần.                 

C. Tín hiệu trung tần.                                                     D. Tín hiệu ngoại sai.

Câu 45. Chức năng của lưới điện quốc gia là:

A. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến lưới điện.

B. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các nơi tiêu thụ.

C. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các trạm biến áp.

D. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các trạm đóng cắt.

Câu 46. Góc lệch pha giữa các sđđ trong các dây quấn máy phát ba pha là:

A.                                B.                                       C.                                       D.  

Câu 47. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, ba suất điện động trong ba cuộn dây :

A. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha.                                      

B. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ.

C. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha.

D. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số.

Câu 48. Lưới điện quốc gia là một tập hợp gồm:

A. Đường dây dẫn điện và các hộ tiêu thụ.           B. Đường dây dẫn điện và các trạm đóng, cắt.

C. Đường dây dẫn điện và các trạm biến áp.       D. Đường dây dẫn điện và các trạm điện.

Câu 49. Hệ thống điện quốc gia gồm:

A. Nguồn điện, các trạm biến áp và các hộ tiêu thụ.B. Nguồn điện, đường dây và các hộ tiêu thụ.

C. Nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ.  D.Nguồn điện, các trạm đóng cắt và các hộ tiêu thụ.

Câu 50. . Hãy giải thích vì sao nguồn điện ba pha thường được nối hình sao có dây trung tính ?

A. tạo ra hai cấp điện áp khác nhau.   B. thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị điện điện.

C. giữ cho điện áp trên các pha tải ổn định.               D. cả ba ý trên.

 

Câu 51: Trong máy thu hình tín hiệu âm thanh và hình ảnh được xử lý:

A. Độc lập với nhau                                                    B. Đồng thời trong một khối

C. Có khi độc lập có khi đồng thời                          D. Tất cả đều đúng

Câu 52: Cấu tạo máy thu thanh có mấy khối

A. 8                                       B. 7                                  C. 5                                 D. 6

Câu 53: Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là:

Câu 54: Trong máy thu hình, đèn hình nằm trong khối:

A. Xử lý tín hiệu hình                                                 B. Vi xử lý và điều khiển

C. Phục hồi hình ảnh                                                  D. Tất cả đều sai

Câu 55: Khối quyết định mức độ trầm, bổng của âm thanh ở máy tăng âm:

A. Khối mạch tiền khuếch đại                                  B. Khối mạch âm sắc

C. Khối mạch khuếch đại công suất                        D. Khối mạch khuếch đại trung gian

Câu 56: Trong máu thu hình màu, màu xanh lam ký hiệu là:

A. A                                       B. B                                 C. R                                 D. G

Câu 57: Cách đầu dây của máy biến áp 3 pha:

A. Y/r                                 B. Y/Y0                           C. Tất cả đều sai           D. Tất cả đều đúng

Câu 58: Cấu tạo máy thu hình màu có mấy khối:

           A. 8                                B. 7                                 C. 5                                   D. 6

Bài toán 1

Một tải 3 pha gồm 3 điện trở R=20Ω nối hình tam giác, đấu vào nguồn 3 pha có Ud=380V

Câu 59: Dòng điện pha sẽ là:

A. 22,4A              B 19A                         C. 33A                                    D. Tất cả đều sai

Câu 60: Dòng điện dây sẽ là:

A. 22,4A              B. 38A                        C. 32,9A                                D. Tất cả đều sai

 

Bài toán 2

Một mạch điện 3 pha 3 dây có Ud=380V tải là 3 điện trơR bằng nhau, nối tam giác, Id=40A

 

Câu 61: Dòng điện  pha là:

A 23,1A               B. 27A                        C. 40A                                    D. Tất cả đều sai

Câu 62: Điện trở R trên mỗi tải là:

A. 16,45 Ω                       B. 4,75 Ω                   C. 7 Ω                                     D. Tất cả đều sai

 

Câu 63: Lưới điện phân phối của nước ta hiện nay có điện áp

A. lớn hơn 35 (kv)            B. nhỏ hơn 35(kv)       C. nhỏ hơn 66(kv)       D. .lớn hơn 66 (kv)

Câu 64: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay là vì:

A. Để tạo sự biến thiên của từ trường quay trên dây quấn của rôto

B. Để tạo sự biến thiên của từ trường quay trên dây quấn của stato

C. Có sự tổn hao điện năng trong dây quấn rôto

D. Có sự tổn hao điện năng trong dây quấn stato

Câu 65: Lưới điện truyền tải của nước ta hiện nay có điện áp

A. lớn hơn 35 (kv)            B. lớn hơn 66 (kv)       C. nhỏ hơn 35(kv)       D. nhỏ hơn 66(kv)

Câu 66: Máy biến áp ba pha ,hệ số biến áp dây được xác định bằng công thức

A.                         B.                     C.                    D.

Câu 67: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).Rôto có 6 cặp cực , tốc độ quay của Rôto là 450(vg/ph) Thì hệ số trượt tốc độ là

A. 0,5                                  B. 0,2                             C. 10                              D. 0,1

Câu 68: Lưới điên quốc gia là hệ thống gồm

A. nguồn điện , các trạm điện và tải tiêu thụ

B. nguồn điện ,dây dẫn  các trạm điện và tải tiêu thụ

C. dây dẫn và các trạm điện

D. nguồn điện ,lưới điện các trạm điện và tải tiêu thụ

Câu 69: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220 (v) ,nếu nối hình tam giác  thì điện áp dây là

A. 346,4 (V)                       B.                 C.                      D.

Câu 70: Hệ số trượt tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha được tính bằng công thức?

A.                         B.                   C.                   D.

Câu 71: Động cơ không đồng bộ ba pha là loại động cơ mà khi làm việc:

A. Tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ trường

B. Tốc độ quay của roto không liên quan đến tốc độ quay của từ trường

C. Tốc độ quay của roto lớn hơn tốc độ quay của từ trường

D. Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường

Câu 72: Hộp đấu dây trên vỏ động cơ điện xoay chiều ba pha có 6 cọc đấu dây nhằm thuận tiện cho việc:

A. Thay đổi cách đấu dây theo cấu tạo của động cơ.

B. Thay đổi chiều quay của động cơ.

C. Thay đổi cách đấu dây theo điện áp của lưới điện.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 73: Hệ thống điện quốc gia gồm

A. nguồn điện ,lưới điện  các hộ tiêu thụ             B. dây dẫn và các trạm điện

C. dây dẫn các trạm điện và hộ tiêu thụ               D. nguồn điện cáchộ tiêu thụ

Câu 74: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 200 (v) ,nếu nối hình sao thì điện áp dây là

A.                       B.                      C. 346,4 (V)                 D.

Câu 75: Tốc độ trượt ở động cơ không đồng bộ ba pha được xác định bằng công thức

A.                        B.                 C.                  D.

Câu 76: Trong cách nối nguồn điện hình tam giác công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

A.                                          B.

C.                                               D.

Câu 77: Một tải ba pha gồm 3 điện trở giống nhau  R =10  nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có .Dòng điện dây có giá trị

A.                                                                    B.      C.         D. 38(A)

Câu 78: Khối quan trọng nhất của máy tăng âm là:

A. Khối mạch vào                                                       B. Khối tiền khuếch đại

C. Khối khuếch đại công suất                                   D. Khối nguồn nuôi

Câu 79: Trong máy thu hình màu, màu đỏ kí hiệu là:

A. A                                       B. B                                 C. R                                 D. G

Câu 80: Trong máy tăng âm có mấy khối khuếch đại:

A. 4                                       B. 3                                  C. 1                                 D. 2

 

Câu 81: Khối mạch âm sắc của máy tăng âm có nhiệm vụ

A. điều chỉnh độ trầm bổng của âm thanh           B. khuếch đại âm

C. tiếp nhận âm                                                        D. điều chỉnh cường độ âm

Câu 82: Trong cách nối nguồn điện hình sao công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

A.                                               B.

C.                                          D.

Câu 83: Thiết bị hoặc vi mạch trong khối nhận thông tin của  phần thu thông tin của hệ thống thông tin và viễn thông là

A. đi ốt                                B. điện trở                    C. anten                        D. Tri ac

Câu 84: Điểm giống nhau chủ yếu của máy phát điện và động cơ điện là ở chỗ:

A. Cùng là máy biến điện năng thành cơ năng    B. Cùng là máy biến cơ năng thành điện năng

C. Cấu tạo chung cũng có rôto và stato                D. Cả ba phương án trên

Câu 85: Đường dây cao thế của nước ta hiện nay có điện áp truyền tải cao nhất là

A. 380(kv)                          B. 500(kv)                    C. 66(kv)                      D. 220(v)

Câu 86: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).Rôto có 6 cặp cực thì tốc độ quay của từ trường là

A. 10(vg/ph)                      B. 7,2(vg/ph)                C. 500(vg/ph)              D. 5(vg/ph)

Câu 87: Muốn đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha ta thực hiện cách nào sau đây?

A. Đảo đầu roto                                                        B. giữ nguyên một pha đảo đầu 2 pha còn lại

C. Giữ 2 dây pha, đảo đầu 1 pha                           D. Đảo đầu cuộn dây

Câu 88: Màu nào không phải là màu cơ bản trong máy thu hình màu:

A. Đỏ                                    B. Xanh lục                    C. Xanh lam                   D. Vàng

Câu 89: Máy biến áp là máy điện:

A. Quay                                B. Tĩnh                            C. Cả 2 đều đúng          D. Cả 2 đều sai

Câu 90: Khối xử lý tín hiệu màu có mấy khối cơ bản:

A. 8                                       B. 7                                  C. 5                                 D. 6

Câu 91: Động cơ điện là máy điện:

A. Tĩnh                                 B. Quay                          C. Cả 2 đều đúng          D. Cả 2 đều sai

Câu 92: Máy phát điện là máy điện:

A. Tĩnh                                 B. Quay                          C. Cả 2 đều đúng          D. Cả 2 đều sai

Câu 93: Một tải ba pha gồm 3 điện trở giống nhau  R =10   nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có .Dòng điện pha có giá trị

A.                              B.                    C.                      D. 38(A)

Câu 94: Máy biến áp ba pha ,hệ số biến áp pha được xác định bằng công thức

A.                           B.                    C.                   D.

Câu 95: Tốc độ tư trường quay trong động cơ không đông bộ ba pha được xác định bằng công thức

A.             B.    C.     D.

96: Lưới điên quốc gia là hệ thống gồm

A. nguồn điện ,dây dẫn  các trạm điện và tải tiêu thụ

B. nguồn điện , các trạm điện và tải tiêu thụ

C. nguồn điện ,lưới điện các trạm điện và tải tiêu thụ

D. dây dẫn và các trạm điện

97: Hệ thống điện quốc gia gồm

A. nguồn điện cáchộ tiêu thụ                                               B. nguồn điện ,lưới điện  các hộ tiêu thụ

C. dây dẫn và các trạm điện                                                 D. dây dẫn các trạm điện và hộ tiêu thụ

98: Đường dây cao thế của nước ta hiện nay có điện áp truyền tải cao nhất là

A. 66(kv)                                   B. 220(v)                             C. 380(kv)                           D. 500(kv)

99: Lưới điện phân phối của nước ta hiện nay có điện áp

A. lớn hơn 35 (kv)                    B. nhỏ hơn 66(kv)              C. .lớn hơn 66 (kv)             D. nhỏ hơn 35(kv)

100: Lưới điện truyền tải của nước ta hiện nay có điện áp

A. lớn hơn 35 (kv)                    B. nhỏ hơn 66(kv)              C. lớn hơn 66 (kv)              D. nhỏ hơn 35(kv)

101: Trong cách nối nguồn điện hình sao công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

A.                B.          C.          D.

102: Trong cách nối nguồn điện hình tam giác công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

A.                B.          C.          D.

103: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).Rôto có 6 cặp cực thì tốc độ quay của

Từ trường là

A. 7,2(vg/ph)                             B. 500(vg/ph)                      C. 5(vg/ph)                          D. 10(vg/ph)

104: Tốc độ tư trường quay trong động cơ không đông bộ ba pha được xác định bằng công thức

A.                 B.            C.              D.

105: Tốc độ trượt ở động cơ không đồng bộ ba pha được xác định bằng công thức

A.                               B.                         C.                         D.

106: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 200 (v) ,nếu nối hình sao thì điện áp dây là

A.                              B. 346,4 (V)                        C.                             D.

107: Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220 (v) ,nếu nối hình tam giác  thì điện áp dây là

A.                              B. 346,4 (V)                        C.                            D.

108: Một tải ba pha gồm 3 điện trở giống nhau  R =10   nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có .Dòng điện pha có giá trị

A.                                 B. 38(A)                               C.                             D.

109: Một tải ba pha gồm 3 điện trở giống nhau  R =10  nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có .Dòng điện dây có giá trị

A.                                 B. 38(A)                               C.                             D.

110: Máy biến áp ba pha ,hệ số biến áp pha được xác định bằng công thức

A.                                  B.                            C.                          D.

111: Máy biến áp ba pha ,hệ số biến áp dây được xác định bằng công thức

A.                                 B.                            C.                           D.

112: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).Rôto có 6 cặp cực , tốc độ quay của Rôto là 450(vg/ph) Thì hệ số trượt tốc độ là

A. 0,1                                          B. 0,5                                    C. 0,2                                    D. 10

113: Muốn đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha ta thực hiện cách nào sau đây?

A. Đảo đầu roto                                                                      B. Giữ nguyên một pha đảo đầu 2 pha còn lại

C. Đảo đầu cuộn dây                                                             D. Giữ 2 dây pha, đảo đầu 1 pha

114: Hệ số trượt tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha được tính bằng công thức?

A.                                B.                          C.                        D.

115: Hộp đấu dây trên vỏ động cơ điện xoay chiều ba pha có 6 cọc đấu dây nhằm thuận tiện cho việc:

A. Thay đổi cách đấu dây theo điện áp của lưới điện.     B. Thay đổi cách đấu dây theo cấu tạo của động cơ.

C. Thay đổi chiều quay của động cơ.                                  D. Tất cả đều đúng

116: Điểm giống nhau chủ yếu của máy phát điện và động cơ điện là ở chỗ:

A. Cùng là máy biến điện năng thành cơ năng                  B. Cùng là máy biến cơ năng thành điện năng

C. Cấu tạo chung cũng có rôto và stato                              D. Cả ba phương án trên

117: Động cơ không đồng bộ ba pha là loại động cơ mà khi làm việc:

A. Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường

B. Tốc độ quay của roto lớn hơn tốc độ quay của từ trường

C. Tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ trường

D. Tốc độ quay của roto không liên quan đến tốc độ quay của từ trường

118: 100µF bằng bao nhiêu F?

A. 10 -3 F                                    B. 10 -7 F                              C. 10 4 F                               D. 10 - 4 F

119: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là 4000 vòng, cuộn thứ 200 vòng thì đây là máy?

A. Tăng áp                                 B. Điều dòng                       C. Điều áp                           D. Hạ áp

120: Trong cách nối hình tam giác nếu Ud = 220 V thì

A. Up = 127 V                           B. Up = 220 V                      C. Up = 210 V                     D. Up = 110 V

121: Nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 220V. Tải nối hình sao với RA = 12,5, RB = 12,5, RC = 25

Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây:

A. IA =10A; IB =10A; IC = 5A                                                B. IA = 10A; IB =20A; IC = 15A

C. IA = 10A; IB =7,5A; IC =5A                                               D. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20ª

122: Trạm điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện:

A. Truyền tải                                                                           B. Vừa phân phối vừa truyền tải

C. Phân phối                                                                           D. Tất cả đều đúng

123: Theo hình vẽ sơ đồ nguyên lý máy biến áp ba pha có:

A. 4 cuộn dây                            B. 5 cuộn dây                      C. 3 cuộn dây                      D. 6 cuộn dây

124: Theo hình vẽ sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ ba pha có:

A. 4 cuộn dây                            B. 5 cuộn dây                      C. 3 cuộn dây                      D. 6 cuộn dây

125: Một mạng điện ba pha hình sao có hiệu điện thế pha là 220V. Tìm hiệu điện thế dây Ud.

A. Ud = 110 V                           B. Ud = 220 V                      C. Ud = 127 V                     D. Ud = 380V

126: Máy biến áp là máy điện:

A. Tĩnh                                       B. Quay                                C. Cả 2 đều đúng                D. Cả 2 đều sai

127: Máy tăng âm được dùng để tăng âm ở:

A. Phòng họp                            B. Lớp học đông người      C. Rạp chiếu phim             D. Tất cả đều đúng.

128: Nối tải hình sao (không có dây trung tính) có mấy dây?

A. 3                                             B. 1                                       C. 4                                       D. 2

129: Đường dây 500KV ở Việt Nam truyền từ nơi nào đến nơi nào?

A. Đông - Nam                          B. Bắc - Nam                       C. Tây - Nam                       D. Bắc – Trung

130: Động cơ điện là dụng cụ biến điện năng thành:

A. Cơ năng                                 B. Hóa năng                         C. Quang năng                    D. Nhiệt năng

131: Nguyên nhân người ta thường đấu nguồn 3 pha hình sao?

A. Sử dụng được 2 mức điện áp.                                          B. Chắc chắn

C. Dễ đấu                                                                                 D. Đơn giản

132: Nguồn 3 pha đối xứng có Up = 220V. Tải nối hình sao với RA = 11, RB = 22, RC = 22

Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây:

A. IA =20A; IB =10A; IC = 10A                                             B. IA = 10A; IB =20A; IC = 15A

C. IA = 10A; IB =7,5A; IC =5A                                               D. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20A

133: Nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 380V. Tải nối hình sao với RA = 11, RB = 22, RC = 22

Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây:

A. IA =20A; IB =10A; IC = 10A                                             B. IA = 10A; IB =20A; IC = 15A

C. IA = 10A; IB =7,5A; IC =5A                                               D. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20A

134: Nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 220V. Tải nối hình tam giác với RA = 11, RB = 22, RC = 22

Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây:

A. IA =20A; IB =10A; IC = 10A                                             B. IA = 10A; IB =20A; IC = 15A

C. IA = 10A; IB =7,5A; IC =5A                                               D. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20A

135: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz). có 6 cực thì tốc độ quay của Từ trường là

A. Tất cả sai                              B. 500(vg/ph)       C. 1000(vg/ph)        D. 1500 (vg/ph)

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn