Ngày 15-09-2024 20:13:47
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6755500
Số người online: 19
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÁC MÔN TIN, LÝ VÀ SINH 12
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 

                 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

NĂM HỌC: 2022 - 2023

Môn: TIN LỚP 12

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

MÔN: TIN HỌC  - KHỐI LỚP 12

NĂM HỌC 2022 - 2023


 

Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-        Khái niệm CSDL là gì?

-        Vai trò của CSDL trong học tập và đời sống?

-        Khái niệm hệ QTCSDL, hệ CSDL, sự tương tác giữa các thành phần trong hệ CSDL.

-        Tầm quan trọng của CSLD trong công tác quản lý

 

 

 

Bài 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-        Giới thiệu  các chức năng của hệ QTCSDL

-        Các thành phần cơ bản của hệ QTCSDL

-        Vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể.

-        Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL

a) Không dư thừa, tính bảo mật.

b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin

c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin

d) Không dư thừa, độc lập

 

 

 

 

Bài 3: Giới thiệu Microsoft  Access

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-         Giới thiệu các chức năng chính của Ms Access:

-         Cách tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin

-        Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, Truy vấn dữ liệu, biểu mẫu, báo cáo

-        Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.

-        Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có

 

 

 

Bài 4: CẤU TRÚC BẢNG

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-         Các thành phần tạo nên Table

-         Các kiểu dữ liệu trong Access,

-         Khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.

-         Cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table

 

 

Bài 5: Các  thao tác cơ bản trên bảng

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-        Các lệnh làm việc với bảng:cập nhật dữ liệu trên bảng

-        Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu

-        Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?

A. Tạo lập hồ sơ           B. Cập nhật hồ sơ     C. Khai thác hồ sơ      D  Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ

Câu 2: Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ:

A.  Hỗ trợ thống kê, báo cáo, tổng hợp số liệu.           B. Hỗ trợ ra quyết định

C  Cả A và B đều đúng                                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp nào sau đây?

A  Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến; thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.

B. Sắp xếp danh sách học sinh theo thứ tự tăng dần của tên

C. Tìm học sinh có điểm môn toán cao nhất khối.

D. Tính tỉ lệ học sinh trên trung bình môn Tin của từng lớp.

Câu 4: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:

A  Bộ nhớ RAM                   B. Bộ nhớ ROM              C. Bộ nhớ ngoài              D. Các thiết bị vật lí

Câu 5: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?

A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin

B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ

C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính               

D  Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính

Câu 6: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A. Xóa một hồ sơ                                           B  Thống kê và lập báo cáo   

C. Thêm hai hồ sơ                                          D. Sửa tên trong một hồ sơ.

Câu 7: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

A. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

C  Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 8: Hệ quản trị CSDL là:

A  Phần mềm dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL

B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL

C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL

D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

Câu 9: Em hiểu như thế nào về cụm từ  “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” ?

A. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính

B. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính

C. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính

D  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm máy tính

Câu 10: Một Hệ CSDL gồm:

A. CSDL và các thiết bị vật lí.                        B. Các phần mềm ứng dụng và CSDL.

C. Hệ QTCSDL và các thiết bị vật lí.             D  CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.

Câu 11: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL?

A. Bán vé máy bay                                         B. Quản lý học sinh trong nhà trường            

C. Bán hàng có quy mô                                  D  Tất cả đều đúng

 

Câu 12: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:

A. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)

B. Gọn, nhanh chóng

C  Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL

D. Gọn, thời sự, nhanh chóng

Câu 13: Khai thác hồ sơ gồm có những việc chính nào?

A. Sắp xếp, tìm kiếm  B. Thống kê, lập báo cáo        C. Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê     D  Cả A và B

Câu 14: Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?

A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Văn cao nhất

B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán thấp nhất

C  Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất

D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất

Câu 15: Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào nêu dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?

A. Tìm học sinh có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất

B. Tính điểm trung bình của tất cả học sinh trong lớp

C. Tính và so sánh điểm TB của các học sinh nam và điểm TB của các học sinh nữ trong lớp

D  Cả B và C

Câu 16: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?

A  Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi

B. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện những hồ sơ mới

C. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng

D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra

Câu 17: Những khẳng định nào sau đây là sai?

A  Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin không có sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một số điều kiện nào đó

B. Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ sơ

C. Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó, thường để in ra giấy

D. Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý của tổ chức

Câu 18: Một hệ quản trị CSDL không có chức năng nào trong các chức năng dưới đây?

A. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL

B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu

C  Cung cấp công cụ quản lí bộ nhớ

D. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.

Câu 19: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu thật chất là:

A.  Ngôn ngữ lập trình Pascal                                                 B. Ngôn ngữ C

C. Các kí hiệu toán học dùng để thực hiện các tính toán       D  Hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL

Câu 20: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu

B  Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

D. Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL

Câu 21: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu thật chất là:

A  Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin

B. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin

C. Ngôn ngữ SQL

D. Ngôn ngữ bậc cao

Câu 22: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

A. Nhập, sửa, xóa dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C. Khai thác dữ liệu như: tìm kiếm, sắp xếp, kết xuất báo cáo…

D  Câu A và C

Câu 23: Ngôn ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là:

A  SQL                                    B. Access                                C. Foxpro                         D. Java

Câu 24: Những nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?

A. Duy trì tính nhất quán của CSDL              B  Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố                   D. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép

Câu 25: Hệ QT CSDL có các chương trình thực hiện những nhiệm vụ:

A. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép, tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời

B. Duy trì tính nhất quán của dữ liệu, quản lý các mô tả dữ liệu

C. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm

D  Cả 3 đáp án A, B và C

Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hệ QT CSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL

B. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật

C  Hệ QT CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành

D. Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong các lĩnh vực CSDL, hệ QT CSDL và môi trường hệ thống

Câu 27: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?

A. Người dùng                                                          B  Người  lập trình ứng dụng

C. Người QT CSDL                                                  D  Cả ba người trên

Câu 28: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?

A. Người lập trình                                                    B. Người dùng

C. Người quản trị                                                      D. Nguời quản trị CSDL

Câu 29: Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ?

A. Người lập trình ứng dụng                          B. Người sử dụng (khách hàng)

C  Người quản trị cơ sở dữ liệu                      D. Người bảo hành các thiết bị phần cứng của máy tính

 

 

 

 

Câu 30: Chức năng của hệ QTCSDL?

A. Cung cấp cách khai báo dữ liệu

B. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL và  công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.

C. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin

D  Câu B và C

Câu 31: Quy trình xây dựng CSDL là:

A  Khảo sát à Thiết kế à Kiểm thử                         B. Khảo sát à Kiểm thử à Thiết kế

C. Thiết kế à Kiểm thử à Khảo sát                         D. Thiết kế à Khảo sát à Kiểm thử

 

Câu 32: Access là gì?

A. Là phần mềm ứng dụng                                       B. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất

C. Là phần cứng                                                        D  Cả A và B

Câu 33: Access là hệ QT CSDL dành cho:

A. Máy tính cá nhân                                                 B. Các mạng máy tính trong mạng toàn cầu

C. Các máy tính chạy trong mạng cục bộ                 D  Cả A và C

Câu 34: Các chức năng chính của Access?

A. Lập bảng                                                              B. Tính toán và khai thác dữ liệu

C. Lưu trữ dữ liệu                                                     D  Ba câu trên đều đúng

Câu 35: Access có những khả năng nào?

A. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ dữ liệu          

B. Cung cấp công cụ tạo lập, cập nhật và khai thác dữ liệu

C. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu

D  Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu

Câu 36: Các đối tượng cơ bản trong Access là:

A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi                       B. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Báo cáo

C  Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo                     D. Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo

Câu 37: Trong Access có mấy đối tượng cơ bản?

A  4                                     B. 2                                C. 3                                D. 1

Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Access có khả năng cung cấp công cụ tạo lập CSDL

B  Access không hỗ trợ lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ.

C. Access cho phép cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo, thống kê, tổng hợp.

D. CSDL xây dựng trong Access gồm các bảng và liên kết giữa các bảng.

Câu 39: Để định dạng, tính toán, tổng hợp và in dữ liệu, ta dùng:

A. Table                             B. Form                          C. Query                        D  Report

Câu 40: Để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng, ta dùng:

A. Table                             B. Form                          C  Query                        D. Report

Câu 41: Đối tượng nào tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin?

A. Table                             B  Form                          C. Query                        D. Report

Câu 42: Đối tượng nào có chức năng dùng để lưu dữ liệu?

A  Table                             B. Form                          C. Query                        D. Report

Câu 43: Để khởi động Access, ta thực hiện:

A. Nháy đúp vào biểu tượng Access  trên màn hình nền

B. Nháy vào biểu tượng Access  trên màn hình nền

C. Start à All Programs à Microsoft Office à Microsoft Access

D  A hoặc C

Câu 44: Để tạo một CSDL mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải:

A. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New

B. Vào File chọn New

C. Kích vào biểu  tượng New

D  Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase, rồi đặt tên file và chọn vị trí lưu tệp, rồi sau đó chọn Create

Câu 45: Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng khi tạo một CSDL mới?

(1) Chọn nút Create    ( 2) Chọn File -> New      (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu      (4) Chọn Blank Database

A  (2) ® (4) ® (3) ® (1)                                         B. (2) ® (1) ® (3) ® (4)    

C. (1) ® (2) ® (3) ® (4)                                         D. (1) ® (3) ® (4) ® (2)

Câu 46: Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Create Table in Design View                                  B. Create table by using wizard

C. File/open                                                                  D  File/New/Blank Database

Câu 47: Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?

A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL                  B. Vào File /Exit

C. Vào File /Close                                             D  Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau

Câu 48: Trong Acess, để mở CSDL đã lưu, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. File/new/Blank Database                                        B. Create table by using wizard

C  File/open/                                                  D. Create Table in Design View

Câu 49: Giả sử đã có tệp Access trên đĩa, để mở tập tin đó thì ta thực hiện thao tác nào mới đúng?

A. Nhấn tổ hợp phím CTRL+ O       B. Nháy đúp chuột lên tên của CSDL (nếu có) trong khung New File

C. File/Open                                      D  Cả A, B và C đều đúng

Câu 50: Kết thúc phiên làm việc với Access bằng cách thực hiện thao tác:

A. File/Close              B. Nháy vào nút (X) nằm ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access

C. File/Exit                 D  Câu B hoặc C

Câu 51: Có mấy chế độ chính để làm việc với các loại đối tượng?

A. 5 chế độ                          B. 3 chế độ                     C. 4 chế độ                  D  2 chế độ

Câu 52: Hai chế độ chính làm việc với các đối tượng là:

A  Trang dữ liệu và thiết kế                                          B. Chỉnh sửa và cập nhật    

C. Thiết kế và bảng                                                       D. Thiết kế và cập nhật

Câu 53: Chế độ thiết kế được dùng để:

A  Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo

D. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo

Câu 54: Chế độ trang dữ liệu được dùng để:

A. Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

B. Cập nhật dữ liệu cho của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo

C. Hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo; thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi

D  Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có

Câu 55: Trong chế độ trang dữ liệu, ta có thể chuyển sang chế độ thiết kế bằng cách dùng menu:

A. Format→Design View                                             B  View→Design View

C. Tools→Design View                                                D. Edit →Design View

Câu 56: Để chuyển đổi qua lại giữa chế độ trang dữ liệu và chế độ thiết kế, ta nháy nút:

A.                          B.                          C    hoặc                     D. 

Câu 57: Một đối tượng trong Access có thể được tạo ra bằng cách:

A  Người dùng tự thiết kế, dùng thuật sĩ hoặc kết hợp cả 2 cách trên           B. Người dùng tự thiết kế

C. Kết hợp thiết kế và thuật sĩ                                                                        D. Dùng các mẫu dựng sẵn

Câu 58: Để tạo một đối tượng trong Access, trước tiên ta phải nháy chọn một đối tượng cần tạo trong bảng chọn đối tượng, rồi tiếp tục thực hiện:

A. Nháy nút  …                                 

B. Nháy chọn  một trong các cách (tự thiết kế, dùng thuật sĩ, kết hợp giữa thuật sĩ và thiết kế) trong trang bảng

C  Đáp án A, B đều đúng

D. Đáp án A, B đều sai

Câu 59: Người ta thường sử dụng cách nào để tạo một đối tượng mới (table)?

A. Create table in Design view                                   B. Create table by using wizard

C  Create table by entering data                                 D. Create form in Design view

Câu 60: Để mở một đối tượng, trong cửa sổ của loại đối tượng tương ứng, ta thực hiện:

A. Nháy lên tên một đối tượng rồi tiếp tục nháy nút  để mở nó       

B. Nháy lên tên một đối tượng để mở nó

C. Nháy đúp lên tên một đối tượng để mở nó

D  Đáp án A hoặc C   

Câu 61: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là

A  MDB                      B. DOC                       C. XLS                                    D. TEXT

Câu 62: MDB viết tắt bởi

A. Không có câu nào đúng                                       B. Manegement DataBase

C. Microsoft DataBase                                             D  Microsoft Access DataBase

Câu 63: Thành phần cơ sở của Access là:

A  Table                             B. Field                          C. Record                       D. Field name

Câu 64: Trong Access, muốn làm việc với đối tượng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhãn :

A. Queries                          B. Reports                      C  Tables                       D. Forms

Câu 65: Để mở một bảng ở chế độ thiết kế, ta chọn bảng đó rồi:

A  Click vào nút                                            B. Bấm Enter

C. Click vào nút                                              D. Click vào nút 

Câu 66: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trường (field): bản chất là cột của bảng, thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý

B. Bản ghi (record): bản chất là hàng của bảng, gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý

C. Kiểu dữ liệu (Data Type): là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường

D  Một trường có thể có nhiều kiểu dữ liệu

Câu 67: Trong Access, một bản ghi được tạo thành từ dãy:

A Trường                    B.Cơ sở dữ liệu                       C.Tệp                          D.Bản ghi khác

Câu 68: Phát biểu nào sau là đúng nhất ?

A. Record  là tổng số hàng của bảng                        B. Data Type là kiểu dữ liệu trong một bảng

C  Table gồm các cột và hàng                                  D. Field là tổng số cột trên một bảng

Câu 69: Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ?

A Yes/No                    B.Boolean                               C.True/False                    D.Date/Time

Câu 70: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải  chọn loại nào?

A. Number                         B  Currency                   C. Text                           D. Date/time

Câu 71: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như: trường “gioitinh”, trường  “đoàn viên”, ...nên chọn kiểu dữ liệu nào để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.

A. Number                         B. Text                           C  Yes/No                      D. Auto Number

Câu 72: Đâu là kiểu dữ liệu văn bản trong Access:

A. Character                           B. String                     C  Text                                    D. Currency

Câu 73: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm “Tóan”, “Lý”,...

A. AutoNumber                 B. Yes/No                      C  Number                     D. Currency

Câu 74: Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng được khai báo bằng:

A. Day/Type                       B. Date/Type                 C. Day/Time                  D  Date/Time

Câu 75: Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu nào?

A. Text                                    B. Currency                C. Longint                   D  Memo

Câu 76 Trong của sổ CSDL đang làm việc, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A. Nháy nút , rồi nháy đúp Design View                   B. Nhấp đúp

C. Nháy đúp vào Create Table in Design View                     D  A hoặc C

Câu 77: Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm những phần nào?

A  Phần định nghĩa trường và phần các tính chất của trường

B. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và mô tả trường (Description)

C. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và các tính chất của trường (Field Properties)

D. Tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), mô tả trường (Description) và các tính chất của trường (Field Properties)

Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phần định nghĩa trường gồm có: tên trường, kiểu dữ liệu và mô tả trường

B  Mô tả nội dung của trường bắt buộc phải có

C. Cấu trúc của bảng được thể hiện bởi các trường

D. Mỗi trường có tên trường, kiểu dữ liệu, mô tả trường và các tính chất của trường
Câu 79: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định tên trường, ta gõ tên trường tại cột:

A. File Name                      B  Field Name               C. Name Field               D. Name

Câu 80: Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột:

A. Field Type                     B. Description               C  Data Type                 D. Field Properties

Câu 81: Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng:

A. Field Name                    B  Field Size                  C. Description               D. Data Type

Câu 82: Khi tạo bảng, trường “DiaChi” có kiểu dữ liệu là Text, trong mục Field size ta nhập vào số 300. Sau đó ta lưu cấu trúc bảng lại.

A  Access báo lỗi                                                      B. Trường DiaChi có tối đa 255 kí tự

C. Trường DiaChi có tối đa 300 kí tự                       D. Trường DiaChi có tối đa 256 kí tự

Câu 83: Giả sử trường “DiaChi” có Field size là 50. Ban đầu địa chỉ của học sinh A là “Le Hong Phong”, giờ ta sửa lại thành “70 Le Hong Phong” thì kích thước CSDL có thay đổi như thế nào ?

A. Giảm xuống                                B  Không đổi                              C. Tăng lên

Câu 84: Các trường mà giá trị của chúng được xác định duy nhất mỗi hàng của bảng được gọi là:

A  Khóa chính                         B.Bản ghi chính          C.Kiểu dữ liệu            D.Trường chính

Câu 85: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A  Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Trường khóa chính có thể nhận giá trị  trùng nhau

C. Trường khóa chính có thể để trống

D. Trường khóa chính phải là trường có kiểu dữ liệu là Number hoặc AutoNumber

Câu 86 Hãy chọn phát biểu sai  trong các phát biểu sau?

A. Khi đã chỉ định khóa chính cho bảng, Access sẽ không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khóa chính

B. Khóa chính có thể là một hoặc nhiều trường

C  Một bảng có thể có nhiều khóa chính

D. Có thể thay đổi khóa chính

Câu 87: Chọn phát biểu đúng khi nói về khóa chính và bảng (được thiết kế tốt) trong access?

A. Bảng không cần có khóa chính                       B. Một bảng có thể có 2 trường cùng kiểu AutoNumber

C  Một bảng phải có một khóa chính                  D. Một bảng có nhiều khóa chính

Câu 88: Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:

A. Edit à Primary key                                             B. Nháy nút 

C. A và B                                                                  D  A hoặc B

Câu 89: Trong Access, khi chỉ định khoá chính sai, muốn xóa bỏ khoá chính đã chỉ định, ta nháy chuột vào nút lệnh :

A                                      B.                                     C.                         D. 

Câu 90: Trong Access, muốn thay đổi khóa chính, ta chọn trường muốn chỉ định khóa chính rồi thực hiện:

A  Nháy nút   hoặc chọn Edit à Primary Key        B. Nháy nút   và chọn Edit à Primary Key

C. Nháy nút                                                              D. Edit à Primary Key

Câu 91: Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : ........... ® Primary Key

A. Insert                             B  Edit                            C. File                            D. Tools

Câu 92:  Khi thiết kế xong bảng, nếu không chỉ định khóa chính thì:

A  Access đưa lựa chọn là tự động tạo trường khóa chính cho bảng có tên là ID với kiểu dữ liệu là AutoNumber

B. Access không cho phép lưu bảng

C. Access không cho phép nhập dữ liệu

D. Dữ liệu của bảng sẽ có hai hàng giống hệt nhau

Câu 93: Khi đang làm việc với cấu trúc bảng, muốn lưu cấu trúc vào đĩa, ta thực hiện :

A. View – Save                  B. Tools – Save             C. Format – Save           D  File – Save

Câu 94: Để lưu cấu trúc bảng, ta thực hiện :

A. File à Save                                                          B.Nháy nút              

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S                                     D  A hoặc B hoặc C

Câu 95: Cho các thao tác sau:
            1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng
            2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
            3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế
            4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
            5. Chỉ định khóa chính

Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:

A 1, 3, 2, 5, 4              B.3, 4, 2, 1, 5              C.2, 3, 1, 5, 4              D.1, 2, 3, 4, 5

Câu 96: Cấu trúc bảng bị thay đổi khi có một trong những thao tác nào sau đây?

A. Thêm/xóa trường                                                  

B. Thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

C. Thay đổi các tính chất của trường

D  Thêm/xóa trường, thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường, khóa chính

Câu 97: Trong chế độ thiết kế, một trường thay đổi khi:

A.Một trong những tính chất của trường thay đổi      B. Kiểu dữ liệu của trường thay đổi

C.Tên trường thay đổi                                                D  Tất cả các phương án trên

Câu 98: Chế độ trang dữ liệu, không cho phép thực hiện thao tác nào trong các thao tác dưới đây?

A. Thêm bản ghi mới.                                                  B. Xóa bản ghi.

C  Thêm bớt trường của bảng                                      D. Chỉnh sửa nội dung của bản ghi.

Câu 99: Bảng đã được hiển thị ở chế độ trang dữ liệu, muốn xóa trường đã chọn, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?

A  Không thực hiện được                                         B. Edit/Delete Field

C. Edit/Delete Rows                                                 D. Insert/Rows

Câu 100: Trong cửa sổ CSDL, muốn thay đổi cấu trúc 1 bảng, ta chọn bảng đó rồi nháy:

A                            B.                         C.                         D. 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------------------------------------ HẾT -----------------------------------------


Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Dao động điều hòa là dao động trong đó có li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian

                                                x = Acos (ωt + φ)                   Trong đó:        Với

+ x là li độ của dao động (khoảng cách đại số từ vật  đến vị trí cân bằng).

+ A là biên độ dao động (giá trị cực đại của li độ ứng với lúc )

+ ω là tần số góc của dao động, đơn vị rad/s

 là pha dao động tại thời điểm t

+ φ là pha ban đầu của dao động.

Chu kỳ T của dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của vật lặp lại như cũ hay thời gian thực hiện được một dao động toàn phần.     

Tần số f của dao động:  là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. (Đơn vị: Hz):      Số dao động toàn phần:         

v Công thức vận tốc:                 v = x’ = -ωAsin (ωt + φ)

v Công thức gia tốc:                  a = x’’ = v’ = - ω2Acos(ωt + φ) = - ω2x

Ø  Tại vị trí cân bằng:                 v =vmax = ωA   a = 0

Ø  Tại vị trí biên: v = 0                            a = amax = ω2A

II. CƠ NĂNG

 

CON LẮC LÒ XO

CON LẮC ĐƠN

Cấu tạo

Vật nặng khối lượng m gắn vào đầu một lò xo độ cứng k (đầu kia của lò xo cố định)

Vật nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây không dãn có chiều dài l.

Vị trí cân bằng

Con lắc lò xo nằm ngang: vị trí của vật khi lò xo không biến dạng.

- Con lắc lò xo treo thẳng đứng: vị trí của vật khi treo vào lò xo, lò xo biến dạng 

- Dây treo thẳng đứng.

Lực tác dụng

Lực kéo về:

Lực kéo về:

Với α nhỏ.

Phương trình dao động

 

;  (s = l.α)

Tần số góc

Chu kỳ

Động năng

Thế năng

Cơ năng

+ Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với chu kì 

+ Vậy, trong suốt quá trình dao động điều hòa có sự chuyển hóa năng lượng giữa thế năng và động năng nhưn cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

IV. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN:

Cho hai hàm dạng sin cùng tần số góc: và 

    Tìm biểu thức của  .       a. Biên độ A của dao động tổng hợp:

                   A phụ thuộc vào A1, A2­ và góc lệch pha 

    * Nếu  = k2 (hai dao động cùng pha) thì Amax = A1+ A2­.

    * Nếu  = (2k +1) (hai dao động ngược pha) thì Amin = 

b. Pha ban đầu  của dao động tổng hợp:      .

VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

1. Dao động tắt dần.

- Là dao động tự do khi có lực ma sát và lực cản của môi trường.

- Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn (môi trường càng nhớt). Dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dạng sin với tần số góc ω0 và với biên độ giảm dần theo thời gian cho đến bằng 0.

2. Dao động duy trì.

- Dao động được cung cấp năng lượng để bù lại phần năng lượng mất mát đi do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó gọi là dao động duy trì.

- Dao động duy trì có ngoại lực tác dụng, ngoại lực này được điểu khiển

+ để có tần số góc bằng tần số góc dao động tự do của hệ.

+ bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.

- Tần số và biên độ của dao động duy trì vẫn bằng như khi hệ dao động tự do.

3. Dao động cưỡng bức.

- Là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biển đổi điều hòa. F = cosΩt.

- Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.

- Đặc điểm của dao động cưỡng bức:

+ Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc tần số cưỡng bức Ω của ngoại lực. (ACB ).

+ Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực.

4. Sự cộng hướng.

- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của vật dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.

+ Biên độ dao động đạt đến giá trị không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.

+ Biên độ cực đại của dao động khi cộng hưởng phụ thuộc ma sát môi trường: ma sát giảm thì giá trị cực đại biên độ tăng.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Một con lắc đơn có chu kì dao động là 1 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2 thì chiều dài của con lắc đơn là bao nhiêu ?

           A. 0,993 m.                    B. 0,77 m.                       C. 0,248 m.                     D. 0,403 m.

Câu 2. Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là :

           A.               B.                 C.               D. 

Câu 3. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là :

           A. Con lắc dao động với biên độ không đổi.        B. Con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α).  

          C. Con lắc dao động trong không khí.                  D. Con lắc dao động với vật có khối lượng nhỏ.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 7 dm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu ?

           A. 3,5 dm.                      B. 3,5 m.           C. 0,35 m.                   D.35 dm.

Câu 5. Một em bé nằm võng, người mẹ đẩy võng đều đặn theo cùng một cách. Người mẹ thấy mặc dù đẩy nhẹ nhưng biên độ dao động của võng ngày một tăng dần.

Chọn câu SAI.                                                                                

           A. Dao động của võng là dao động cưỡng bức.  

           B. Hiện tượng biên độ dao động của võng ngày một tăng dần mặc dù người mẹ đẩy nhẹ là hiện tượng cộng hưởng.                                

           C. Lực đẩy của người mẹ là ngoại lực tuần hoàn.                                       

           D. Dao động của võng được duy trì nhờ lực đẩy của người mẹ.

Câu 6. Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2Chu kì dao động của con lắc là :

           A. T = 4,4 s                   B. T = 0,44 s              C. T = 0,22 s            D. T = 2,2 s

Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là :  ;   . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp lần lượt là :

           A. 5,2 (cm) ; (rad).                                           B. 6 (cm) ;  (rad).      

           C. 5,8 (cm) ;  (rad).                                          D. 5,2 (cm) ;  (rad).

Câu 8. Một con lắc lò xo xo khối lượng m = 0,5 kg và độ cứng k = 50 N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5 cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ?

           A. 0,77 m/s.                   B. 0,55 m/s.                    C. 0,5 m/s.                      D. 0,17 m/s.

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 4cos(5πt) (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động lần lượt là :

           A. 4 (cm) ; 0,4 (s) ; π (rad).                                  B. 4 (cm) ; 2,5 (s) ; π (rad).          

           C. 4 (cm) ; 0,4 (s) ; 0 .                                           D. - 4 (cm) ; 0,4 (s) ; 0 .

Câu 10. Biểu thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động điều hòa là:

           A.          B.            C.           D.       

Câu 11. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên con lắc đơn dao động nhỏ là :

           A.                   B.                 C.                 D. 

Câu 12. Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là :

           A.                B.                C.              D. 

Câu 13. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 5 cm là bao nhiêu ?

           A. 0,375 J.                     B. 0, 215 J.                     C. 0,5 J.                          D. 0, 125 J.

Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng pha khi :

           A. φ2 - φ1 = nπ                                                      Bφ2 - φ1 = (2n+1)π      

           C. φ2 - φ1 = 4nπ                                                     Dφ2 - φ1 = (n-1)π

Câu 15Chọn phát biểu ĐÚNG về  "dao động điều hòa" :

           ADao động điều hòa là dao động của vật quanh một vị trí đặc biệt nào đó.

           BDao động điều hòa là dao động cõ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.          

           CDao động điều hòa là dao động của con lắc đồng hồ.                            

           DDao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sincủa thời gian.

Câu 16Một con lắc lò xo dao động điều hòaLò xo có độ cứng k = 40 N/mKhi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu ?

           A. - 0,016 J.                   B. 0,008 J.                      C. - 0,80 J.               D. 0,016 J.

Câu 17. Chọn câu SAI trong các câu sau

           A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính là một dao động điều hòa.                        

           B. Tần số dao động là số dao động toàn phần thực hiện được trong một khoảng thời gian.                                 

           C. Biên độ dao động là độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng.      

           D. Chu kì của dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.  

Câu 18. Vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hòa thỏa mãn mệnh đề nào sau đây:

           A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc bằng 0                        

B. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.               D. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc đạt cực đại.

Câu 19. Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng k = 100 N/m . Vật có khối lượng m = 1 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Tại t = 0 , vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = 10 cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Viết phương trình dao động của con lắc?

           A. x = 10cos(10t +) (cm).                                B. x = 10cos(10t +π) (cm).

           C. x = 10cos(10t) (cm).                                         D. x = 10cos(10t -)  (cm).

Câu 20. Một chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần trong thời gian 5 s. Tính chu kì dao động của chất điểm? A. T = 2 s.                    B. T = 0,5 s.                C. T = 0,25 s.      D. T = 0,75 s.

Câu 21. Chọn câu SAI trong các câu sau.

A. Dao động tắt dần có thế năng không đổi.

B. Dao động tắt dần có biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ dao động không đổi và có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có biên độ cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Câu 22. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc đơn không thay đổi khi :

A. thay đổi gia tốc trọng trường.                    B. thay đổi chiều dài của con lắc.

C. thay đổi khối lượng của con lắc.               D. thay đổi biên độ góc đến 250.

Câu 23Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn 0,4 m so với chiều dài tự nhiên của nó. Lấy g = 10 (m/s2) . Hỏi tần số góc ω của con lắc bằng bao nhiêu ?

A. 2,5 (rad/                  B. 5 (rad/s)                  C. 4 (rad/s).                D. 25 (rad/s).

Câu 24Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 0,05cos(10πt) (m)

Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật bằng :

A. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = 5π(m/s2).      B. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = 5π (m/s2).

C. |vmax| = 0,5 (m/s) ; |amax| = 5π(m/s2).        D. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = π(m/s2).

Câu 25Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Thế năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là bao nhiêu ?   A. 0,8 J.                       B. 0,1 J.                        C. 0,3 J.                       D. 0,6 J.

Câu 26. Tần số dao động là gì?

  1. số dao động thực hiện trong một khoảng thời gian.
  2. số chu kỳ thực hiện được trong một khoảng thời gian.
  3. số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian.
  4. các định nghĩa trên đều đúng.

Câu 27. Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:

A. Tần số dao động.    B. Pha của dao động.   C. Chu kỳ của dao động.       C. Tần số góc.

Câu 28. Chất điểm dao động điều hòa với vận tốc cực đại, gia tốc cực đại lần lượt là 10π cm/s, 1m/s2. Lấy π2 ≈10. Tần số góc của dao động bằng bao nhiêu?

  1. π/2  rad/s         B. 2π  rad/s                 C. π  rad/s                   D. π/4  rad/s

Câu 29. Một con lắc lò xo dđđh có biên A=10 cm; có tốc độ cực đại 1,2 m/s  và cơ năng 1 J.

Ø  Tính độ cứng của lò xo ?

A. k = 100 N/m           B. k = 300 N/m           C. k = 200 N/m           D. k = 400 N/m

Ø  Tính khối lượng của con lắc lò xo ?

A. m = 0,139 kg          B. m = 1,39 kg            C. m = 1,29 kg            D. m = 0,129 kg

 

Chương II: SÓNG CƠ-SÓNG ÂM

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

* Các đại lượng đặc trưng cho sóng:

    • Biên độ của sóng A.
    • Chu kì T (hoặc tần số f) của sóng.  Tốc độ truyền sóng v;    Bước sóng λ
    • Năng lượng sóng.

II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN TRUYỀN THEO TRỤC X:

                   (*)

Phương trình (*) cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.

Phương trình (*) là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian.

III. GIAO THOA SÓNG:

Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

Điều kiện để có giao thoa sóng là hai sóng phải là hai sóng kết hợp (có tần số và hiệu số pha không đổi) và dao động cùng phương.

Vị trí các cực đại giao thoa:                           (k = 0, ±1, ±2,…)

Vị trí cực tiểu giao thoa:                        (k = 0, ±1, ±2,…)

Độ lệch pha của hai dao động này là :  

 + 2 nguồn cùng pha:           

 * Số Cực đại:             và kÎZ.         * Số Cực tiểu:        và kΠZ.

   + 2 nguồn ngược pha:  

* Số Cực đại:        và kΠZ. * Số Cực tiểu:             và kÎZ.

IV. SÓNG DỪNG

Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện những nút (có biên độ bằng 0) và những bụng (có biên độ cực đại) gọi là sóng dừng.

Khoảng cách giữa hai bụng (hay hai nút) liên tiếp bằng λ/2

v Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định (hai đầu cố định là 2 nút):                ;          (k = 0, ±1, ±2, …: số bụng sóng)

v Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có 1 đầu cố định và 1 đầu tự do (đầu cố định là nút, đầu tự do là bụng):                   ;   ( k = 0, ±1, ±2, …) với (k+1) là số bụng sóng

V. Sóng âm: - Sóng âm là những sóng cơ truyền được trong các môi trường khí, lỏng, rắn.

- Âm vừa có những đặc trưng vật lý, vừa có những đặc trưng sinh lý.

+ 3 đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động (hoặc phổ của âm).

+ 3 đặc trưng sinh lý của âm là độ cao, độ to và âm sắc.

v Mức cường độ âm của âm I (so với âm I0)      (B)  hay 

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 1: Chọn câu ĐÚNG về định nghĩa “ sóng cơ ” :

A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trên mặt nước.

C. Sóng cơ là dao động của mọi điểm trong một môi trường.

D. Sóng cơ là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

CÂU 2: Chọn định nghĩa ĐÚNG.

A. Sóng dọc là sóng lan truyền dọc theo trục tung thẳng đứng.

B. Sóng ngang là sóng lan truyền theo phương nằm ngang.C. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.

D. Sóng ngang là sóng mà các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

CÂU 3: Chọn định nghĩa ĐÚNG.

A. Sóng dọc là sóng lan truyền dọc theo phương vuông góc với phương sợi dây.

B. Sóng dọc là sóng mà các phần tử sóng dao động theo phương truyền sóng.

C. Sóng ngang là sóng mà các phần tử sóng lan truyền theo phương nằm ngang.

D. Sóng ngang là sóng làm vật lan truyền từ vị trí này đến vị trí khác theo phương ngang.

CÂU 4Chọn câu SAI.

A. Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và bằng tần số dao động của nguồn phát sóng.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

C. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng.

D. Biên độ sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là biên độ dao động của phần tử vật chất tai điểm đó.

CÂU 5: Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất. Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

A. Chân không.           B. Khí.            C. Rắn.                        D. Rắn, lỏng, khí.

CÂU 6: Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất.  Sóng dọc truyền được trong môi trường nào ?

A. Lỏng, khí.              B. Rắn.            C. Khí, chân không.    D. Rắn, lỏng, khí.

CÂU 7: Sóng cơ không truyền được trong môi trường nào?

A. Khí.                        B. Rắn.            C. Lỏng.                      D. Chân không.

CÂU 8: Chọn câu SAI.      Phương trình sóng có dạng:

 

 

A. PT sóng cho phép ta xác định li độ u của phần tử sóng tại 1 điểm có li độ x trên phương truyền sóng.

B. PT sóng là 1 hàm tuần hoàn theo thời gian.   C. PT sóng là một hàm tuần hoàn theo không gian.

D. PT sóng mô tả quá trình lan truyền vật chất theo sóng với vận tốc v trên trục x theo thời gian.

CÂU 9: Các đặc trưng của một sóng hình sin là ?

A. Biên độ, chu kì, tần số, vận tốc truyền sóng và năng lượng sóng.

B. Biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng và năng lượng của sóng.

C. Tần số, vận tốc truyền sóng và năng lượng của sóng.

D. Biên độ, chu kì, vận tốc truyền sóng và bước sóng.

CÂU 10: Chọn câu SAI trong các phát biểu sau đây về “bước sóng”.

A. Bước sóng bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền dao động mà ngược pha.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền dao động mà cùng pha.

C. Bước sóng là quãng đường mỗi phần tử của môi trường chuyển động với vận tốc lan truyền sóng v trong thời gian bằng chu kì T.

D. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền với vận tốc v trong thời gian bằng chu kì T.

CÂU 11: Công thức liên hệ giữa: tốc độ sóng v ; bước sóng λ ; chu kì T ;  tần số f của sóng là :

A. .          B. .          C. .              D. .

CÂU 12: Một nguồn sóng dao động tạo ra sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ sóng là 60 m/s ; bước sóng là 0,5 m . Tần số dao động của nguồn bằng :

A. 30 Hz.                     B. 0,0083 Hz.              C. 120 Hz.                   D. 130 Hz.

CÂU 13: Một nguồn sóng dao động với chu kì T = 0,008 (s) tạo ra sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ 33 m/s . Bước sóng bằng:

            A. 0,264 m.                 B. 0,462 m.                 C. 0.426 m.                 D. 0,624 m.

CÂU 14: Một sóng hình sin có chu kì T = 0,006 s , lan truyền với vận tốc 330 m/s . Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất theo phương truyền sóng mà dao động ngược pha ?

A. 0,18 m.                   B. 1,98 m.                   C. 0,99 m.                   D. 0,21 m.

CÂU 15: Một sóng hình sin lan truyền trong môi trường với vận tốc 340 m/s . Khoảng cách từ gợn sóng thứ 3 đến gợn sóng thứ 8 là 35 m . Tính tần số dao động của nguồn sinh ra sóng này ?

A. 58,32 Hz.                B. 48,57 Hz.                C. 51,46 Hz.                D. 45,71 Hz.

CÂU 16: Một sóng hình sin lan truyền trong 1 môi trường theo pt:  u=6.cos(4π.t - 0,02π.x) (m).

Biên độ, tần số góc của sóng, vận tốc sóng lần lượt là:

A. 6 (m); 4π (rad/s); 200(m/s).                       B. 6 (m); 4π (rad/s); 15,9 (m/s).

C. 6 (m); 8π2 (rad/s); 200 (m/s).                    D. 6 (m); 8π2 (rad/s); 15,9 (m/s).

CÂU 17: Trên mặt hồ yên lặng, 1 người dập dình 1 con thuyền tạo ra sóng trên mặt nước. Người này nhận thấy rằng: thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20 (s)mỗi dao động tạo ra 1 ngọn sóng cao 15 (cm) so với mặt hồ yên lặng. Người này còn nhận thấy rằng: ngọn sóng đã tới bờ cách thuyền 12 (m) sau 6 (s). Xác định phương trình sóng lan truyền trên mặt hồ ?

A.                  B. 

C.                D. 

CÂU 18: Một sóng cơ học có bước sóng 10 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 bằng :

A. 10 m.                      B. 5 m.                        C. 2,5 m.                     D. 1,25 m.

CÂU 19Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số thỏa mãn điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz , có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước hình thành một sóng hình tròn tâm O. Người ta thấy hai điểm M, N trên mặt nước cách nhau 5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Tần số sóng là :

A. 42 Hz.                     B. 44 Hz.                     C. 46 Hz..                    D. 48 Hz.

CÂU 20: Tại điểm O trên mặt nước, người ta gây ra một dao động có phương trình : uO = 8cos(10πt - )  (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước đó là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại M cách O một khoảng 25 cm là :

A. uM = 8cos(10πt - )  (cm).                     B. uM = 8cos(10πt - )  (cm).

C. uM = 8cos(10πt + )  (cm).                    D. uM = 8cos(10πt + )  (cm).

CÂU 21: Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình :

uA = 5cos(4πt - )  (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 1,2 m/s . Bước sóng trên dây bằng :

A. 0,6 m                      B. 1,2 m                      C. 2,4 m                      D. 3,6 m

CÂU 22: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy 5 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tần số sóng bằng :

A. 2 Hz                        B. 1,6 Hz                     C. 0,625 Hz                 D. 0,5 Hz

CÂU 23Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 4 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là :

A. 1 m                         B. 2 m                         C. 4 m                         D. 6 m

CÂU 24Chọn câu trả lời ĐÚNG.Vận tốc truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường :

A. rắn, lỏng, khí.         B. khí, rắn, lỏng.         C. khí, lỏng, rắn.         D. rắn, lỏng, khí.

CÂU 25Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn một khoảng x (m) có phương trình sóng : u = 4.cos( t - .x )  (cm).

Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị :  A. 3 m/s.  B. 1,5 m/s. C. 1 m/s.            D.  m/s.

CÂU 27: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 6 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 450 là :

A. 0,75 m.                   B. 1,55 m.                   C. 0,15 m.                   D. 1,25 m.

CÂU 28: Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình : u = a.cos(ωt) . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với vận tốc v, bước sóng λ. Phương trình sóng của điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là :

A. uM = a.cos(ωt -d) .       B. uM = a.cos(ωt +d) . C. uM = a.sin(ωt -d) . D. uM = a.sin(ωt +d) .

CÂU 29: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi

A. Vận tốc.                 B. Tần số.                   C. Bước sóng.             D. Năng lượng.

CÂU 30 : Hai điểm M, N bất kì trong môi trường truyền sóng cách nguồn sóng O lần lượt là dM , dN thì độ lệch pha giữa chúng được tính bởi công thức :

A. ΔφMN = 2π.     B. ΔφMN = 2π.  C. ΔφMN = 2π.                D. ΔφMN = ω.

     Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian

i = I0cos(ωt + φ)

2. Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (cường độ dòng điện, điện áp ...):

- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng;      ;   

3.Khi tính toán, đo lường, ... các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng.

4. Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn cùng pha với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ = 0)                                

2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn trễ pha л/2 so với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ = л/2)

ZL là cảm kháng của mạch,             ZL = Lω (Ω)       

3. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn sớm pha л/2 so với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ =- л/2)

            Zc là dung kháng của mạch,                     

III. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP

1. Tổng trở của mạch R, L, C nối tiếp           

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp:        

3. Công thức tính góc lệch pha φ giữa điện áp và dòng điện:      

- Nếu ZL > ZC: điện áp u sớm pha so với dòng điện i.           - Nếu ZL > ZC: điện áp u trễ pha so với dòng điện i.

4. Cộng hưởng điện xảy ra khi :           ZL = ZC hay ω2LC = 1.

* Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện:                   - I sẽ lớn nhất: 

- Tổng trở của mạch sẽ đạt giá trị nhỏ nhất : Z = R

- Điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ bằng điện áp ở hai đầu điện trở thuần R

- Cường độ tức thời và điện áp tức thời cùng pha    - Công suất trong mạch đạt cực đại

IV. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT

1. Công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều bất kì:

P = UIcosφ

Trường hợp mạch RLC nối tiếp: và P = RI2

V. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP.

. Trường hợp biến áp lý tưởng (hiệu suất gần 100%), công suất ở hai cuộn dây bằng nhau

U1I1 = U2I2                             suy ra:

VI. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Máy phát điện xoay chiều:

a. Một pha: Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định (stato)

b. Ba pha: -Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn, tạo với nhau những góc 120o

- Có hai cách mắc mạch ba pha : mắc hình sao và mắc hình tam giác

- Trong cách mắc hình sao thì Udây = Upha và Idây = Ipha

- Trong cách mắc hình tam giác thì Udây = Upha và Idây = Ipha

2. Tốc độ quay của rôto

(vòng/ phút)        Trong đó:     - f là tần số dòng điện (Hz)    - p là số cặp cực từ

Câu 1: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là: u = 220cos(100лt) (V). Điện áp hiệu dụng là:

A. 220 V         B. 110 V               C. 110 V         D. 220  V

Câu 2: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100лt + л/2) (A) thì:

A. Chu kỳ dòng điện T = 0,02 s   B. Tần số dòng điện f = 100л Hz

C. Giá trị hiệu dụng của dòng điện I = 2A

D. Cường độ dòng điện luôn sớm pha л/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ sử dụng

Câu 3: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

  1.  Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
  2. B. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin theo thời gian

C. Có điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian    D. Có cường độ không đổi theo thời gian

Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:

  1.  Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
  2.  Bằng giá trị trung bình chia cho        C.  Bằng giá trị cực đại chia 2  D. Được đo bằng ampe kế nhiệt

Câu 5: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch không phân nhánh có dạng: i = 2cos100лt (A). Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 4 A                         B. 2 A                   C. 2 A                          D. A

Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

  1.  Điện áp                      B. Chu kì                    C.Tần số                     D.Công suất

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng là đúng nhất?

  1. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ tụ C thì độ lệch pha giữa u và i là л/2
  2.  Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn sớm pha л/2 hơn i
  3.  Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn trễ pha л/2 hơn i
  4.   Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn cùng pha với i

Câu 8: Điện áp u = 200 cos100лt (V) được đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 100 Ω                     B. 200 Ω                     C. 100 Ω               D. 200 Ω

Câu 9: Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/л (H) một điện áp xoay chiều u = 120cos100лt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

  1.  i = 2,4cos(100лt – л/2) (A)                            B.  i = 2,4 cos(100лt + л/2) (A)

C. i = 2,4 cos(100лt – л/2) (A)                       D. i = 2,4cos(100лt + л/2) (A)

Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 1/5000л (F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100лt) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

A. i = 4cos(100лt +л/2), A                             B. i = 4cos(100лt +л/2), A

C. i = 4cos(100лt - л/2), A                              D. i = 4cos(100лt +л/2), A

Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L. Nếu đặt vào hại đầu mạch một điện áp u = U0cosωt (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là:

A.             B. U0Lω                      C.                     D. 

Câu 12:  Trong một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, cường độ dòng điện luôn sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì đoạn mạch gồm:

A. Điện trở và tụ điện                                                 B. Cuộn dây và tụ điện

C. Điện trở, tụ điện và cuộn dây                                 D. Điện trở và cuộn dây

Câu 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì điều khẳng định nào sau đây là sai:

A. Điện áp hiệu dung ở hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau

C. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất

D. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở

Câu 14: Đặc điện áp u = U√2cosωt với U và ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có:

A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo qui luật của hàm số sin hoặc cos

C. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian

D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều thay đổi theo thời gian

Câu 15: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 50 Ω, , dòng điện có tần số f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa u và i là:

A. л/4                          B. -л/4                         C. -л/3                         D. 0

Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm RC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100cos(100лt) V, bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là  A và lệch pha л/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

A. 50 Ω và 10-4/л F                                               B. Ω và 10-4/л F

C. 50 Ω và 10-3/(5л) F                                          D. Ω và 10-3/(5л) F

Câu 17: Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp:

A. u trễ pha hơn i một góc л/2                                    B. u nhanh pha hơn i một góc л/2

C. độ lệch pha giữa u và i là л/2                                 D. u, i cùng pha

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện  mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = 50cos(100лt-3л/4) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100лt-л/4) A                                      B. i = 5cos(100лt) A

C. i = 5cos(100лt - 3л/4) A                                  D. i = 5cos(100лt + 3л/4) A

Câu 19: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, , f = 50Hz và cuộn dây cảm thuần. Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị lớn nhất, thì L có giá trị bằng:

A. 1/2л H                    B. 2л H                                    C. 1/л H                      D. 3/л  H

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn dây có điện trở thuần r. Tần số dao động của mạch là 50Hz. Cho R = 100Ω, . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha л/3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị của r là:

A. 50 Ω                       B. 100 Ω                     C. 50 Ω                 D. 100 Ω

**************************************************************************

 ĐỀ CƯƠNG SINH 12

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ’

Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

     A. UGU, UAA, UAG        B. UUG, UGA, UAG        C. UAG, UAA, UGA        D. UUG, UAA, UGA

Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

     A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.

     B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.

     C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.

     D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.

Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

     A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.                                       

     B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

     C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.             

     D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 4: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

     A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.                                B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

     C. Mã di truyền có tính phổ biến.                                D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả lớn nhất về mặt di truyền?

A.    Mất cặp Nu sau sau bộ 3 mở đầu                               C. Đảo vị trí cặp Nu ở bộ 3 kết thúc

B.    Mất cặp Nu trước mã kết thúc                                    D. Thay cặp Nu ở giữa đoạn gen.

Câu 6: Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đvC và có 1900 liên kết hidro. Gen A bị đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :

A. A = T = 402 ; G = X = 348                                         B. A = T = 348 ; G = X = 402
C. A = T = 401 ; G = X = 349                                         D. A = T = 349 ; G = X = 401

Câu 7: Gen là một đoạn của phân tử ADN

     A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.

     B. mang thông tin di truyền của các loài.

C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.  

D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin

Câu 8: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

     A. ADN giraza                  B. ADN pôlimeraza          C. hêlicaza                         D. ADN ligaza

Câu 9: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là

     A. 1800                              B. 2400                              C. 3000                              D. 2040

Câu 10: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:

     A. tháo xoắn phân tử ADN.

     B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.      

D. nối các đoạn Okazaki với nhau

Câu 11: Mã di truyền là:

     A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.

     B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.

     C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.

D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin

Câu 12: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong

            A. ribôxôm.                B. tế bào chất.             C. nhân tế bào.            D. ti thể

Câu 13: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

     A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.                             B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.

     C. tổng hợp các prôtêin cùng loại.                              D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.

Câu 14: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

     A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.                                     B. Từ cả hai mạch đơn.

C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.                      D. Từ mạch mang mã gốc

Câu 15: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A. ADN-polimeraza.         B. restrictaza.            C. ADN-ligaza.           D. ARN-polimeraza

Câu 16: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:

     A.  vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)

     B.  gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

     C.  gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

     D.  vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

Câu 17: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?

            A. Menđen và Morgan.          B. Jacôp và Mônô.      C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec

Câu 18: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây

     A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T                            B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G

            C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A    D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U

Câu 19: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là

     A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.                          B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

     C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.                            D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.

Câu 20: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là

     A. 2n – 2                            B. 2n – 1 – 1                      C. 2n – 2 + 4                      D. A, B đúng.

Câu 21: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

A. 12.                     B. 24.                          C. 25.                                      D. 23

Câu 22: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quá trình phiên mã.

A. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp ARN có chiều 5’->3’.

B. Nguyên liệu là các ribônuclêôtít tự do trong môi trường nội bào.

C. Enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã cùng lúc trên 2 mạch của ADN.

D. Phiên mã diễn ra trên 1 đoạn phân tử ADN.

Câu 23: Cho các nhận định sau về quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.

(1) Diễn ra ở pha G2 trong kỳ trung gian.

(2) Mỗi điểm khởi đầu quá trình tự nhân đôi hình thành nên 1 đơn vị tự nhân đôi.

(3) Sử dụng các Đềôxi ribô nuclêotit tự do trong nhân tế bào.

(4) Enzim nối (ligaza) nối đoạn mồi với đoạn Okazaki.

(5) Enzim mồi thực hiện tổng hợp đoạn mồi theo chiều 5’-> 3’.

Các nhận định sai 

A. (2), (3).                       B. (1), (4).                       C. (2), (5).                       D. (4), (5).

Câu 24: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, phân tử đóng vai trò làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit là

A. tARN.                         B. rARN.                         C. mARN.                       D. ADN.

Câu 25: Cho các thông tin sau:

(1) Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.

(2) Quá trình phiên mã diễn ra ở vùng nhân.

(3) Phân tử mARN mới tạo ra có chứa các đoạn intron.

(4) Axit amin mở đầu là mêtiônin.

(5) Điều hòa biểu hiện gen theo mô hình opêron.

Đặc điểm của quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

A. (1), (4), (5).                B. (2), (3), (4).                 C. (1), (3), (5).                 D. (1), (3), (4).

Câu 26: Trong cấu trúc của opêron Lac, vùng nào sau đây mang trình tự khởi đầu quá trình phiên mã?

A. Vùng mã hóa.                                  

B. P (promoter).

C. O (operater).                                   

 D. Trên opêron Lac không có trình tự khởi đầu quá trình phiên mã.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến điểm.

A. Đột biến điểm là biến đổi cấu trúc của gen liên quan đến vài cặp nuclêôtit.

B. Đột biến điểm làm biến đổi cấu trúc protein thì đa số là có hại.

C. Xét ở mức phân tử, đa số đột biến điểm là trung tính.

D. Đột biến điểm chỉ xảy ra ở tế bào nhân sơ.

Câu 28: Cho phép lai giữa các cá thể tứ bội có kiểu gen Aaaa x AAaa. Biết cây tứ bội chỉ cho giao tử 2n. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp ở F1 là

A. 5/6.                             B. 3/4.                              C. 11/12.                          D. 1/12.

Câu 29: Khi nói về sự điều hòa hoạt động của operon Lac, trong môi trường không có chất cảm ứng. Một học sinh đưa ra các thông tin sau, trật tự chính xác của các thông tin trên là

      (1). gen điều hòa sẽ tổng hợp protein ức chế,

      (2). Nhóm gen cấu trúc không hoạt động.

      (3). Enzim ARN polimeraza không liên kết với vùng khởi động,

      (4). protein ức chế sẽ liên kết với vùng vận hành,

      (5). Lactozo sẽ không bị phân giải

      A. 1->4->3->2->5.                        B. 4-> 5->2->1->3.    C. 1->4->3->2->5.      D. 2->4->3->1-> 5.

Câu 30. Khi nói về sự điều hòa hoạt động của operon Lac, trong môi trường có chất cảm ứng. Một học sinh đưa ra các thông tin sau, trật tự chính xác của các thông tin trên là

      (1). Nhóm gen cấu trúc hoạt động.

      (2). Enzim ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động,

      (3). Lactozo sẽ bị phân hũy, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động

      (4). gen điều hòa sẽ tổng hợp protein ức chế,

      (5). protein ức chế không liên kết với vùng vận hành,

Trật tự chính xác của Nhật & Nguyệt lần lượt là

A. 4->1->2->5->3.      B. 4-> 5->2->1->3.     C. 2->4->3->1-> 5.     D. 4->5->2->1->3.

Câu 31 : Khi nói về đột biến gen, có các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không chính xác ?

      (1). Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan đến một hoặc và cặp nucleotit nào đó xãy ra trong phân tử ADN.

      (2). Thể đột biến là những các thể mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình.

      (3). Đột biến gen là những biến đổi trong vật chất di truyền xãy ra ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.

      (4). Trong đột biến nhân tạo, người ta có thể làm thay đổi một gen cụ thể nào đó theo ý muốn để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ đời sống và sản suất.

      (5). Kết quả của đột biến gen sẽ tạo ra gen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

            A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 32. Khi nói về hậu quả của đột biến gen, cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin chưa chính xác ?

      (1). Đột biến gen là xuất hiện các alen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

      (2). Trong tự nhiên, tần số đột biến gen rất thấp nhưng trong một cơ thể có nhiều gen, trong một quần thể có rất nhiều cá thể nên tỉ lệ giao tử đột biến được tạo ra trên mỗi thế hệ là khá cao.

      (3). Đa số các đột biến điểm là trung tính, nó là nguồn cung cấp biến dị thứ cấp cho quần thể.

      (4). Mức độ biểu hiện của đột biến không những phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen.

      (5). Trong các loại đột biến điểm, thì đột biến mất hoặc và thêm là nguy hiểm nhất, vì nó sẽ làm thay đổi tất cả các bộ ba từ vị trí đột biến trở về sau.

      A. 2                                B. 1.                                   C. 3                                D. 4

Câu 33: Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin chính xác?

      (1). Trong tế bào sinh dưỡng, bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng, trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố chiếc còn lại do mẹ cung cấp.

      (2). Trên nhiễm sắc thể thường chứa các gen qui định tính trạng thường còn trên NST giới tính chứa các gen qui định giới tính của mỗi loài.

      (3). Các loài sinh vật khác nhau là do số lượng, hình thái, cấu trúc NST khác nhau nhất là vị trí các gen trên đó.

      (4). Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục chứ không có trong tế bào xoma.

      (5). Tế bào sinh tinh có bộ NST ký hiệu là 22A+Y hoặc 22A+X

      A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                               D. 4.

Câu 34. Khi bàn về đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể. Cho các thông tin sau. Có bao nhiêu thông tin chưa chính xác ?

      (1). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thực chất của đột biến cấu trúc là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các nhiễm sắc thể.

      (2). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể do các nguyên nhân bên ngoài gây ra như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, hóa chất độc hại hoặc virut gây ra.

      (3). Đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra alen mới, đột biến mất đoạn sẽ tạo ra gen mới.

      (4). Mất đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.

      (5). Mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể.

      A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                               D. 4.

Câu 35. Nói về cơ chế phát sinh đột biến và hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể. Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin chưa chính xác ?

      (1). Trong các dạng đột biến cấu trúc thì lặp đoạn là dạng ít gây nguy hiểm nhất vì nó tạo ra alen mới chứ không tạo ra gen mới..

      (2). Một đoạn bất kỳ nào đó trên NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí củ tạo ra đột biến đảo đoạn.

      (3). Hiện tượng đảo đoạn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự các gen trên NST có thể làm cho một gen ban đầu hoạt động trở thành bất hoạt. Hiện tượng đảo đoạn góp phần tạo thành loài mới.

      (4). Ở người hiện tượng mất đoạn gây bệnh ung thư máu, hội chứng mèo kêu, hội chứng Pateau.

      A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                               D. 4.

Câu 36. Cho các thông tin sau liên quan đến bộ nhiễm sắc thể ở người, hãy nối các thông tin sau cho phù hợp

Hiện tượng

Bệnh, tật hoặc hội chứng

1.Nhiễm sắc thể số 23 có 3 chiếc giống nhau

a.Hội chứng Clen-fen- tơ (Klinefelter)

2.Nhiễm sắc thể số 5 bị mất đoạn

b.Hội chứng Đao (Downn)

3.Nhiễm sắc thể 21 hoặc 22 bị mất đoạn

c.Hội chứng Tocnơ (Turner)

4.Cặp nhiễm sắc thể 18 có 3 chiếc

d.Hội chứng Pa- tô (Patau)

5.Cặp nhiễm sắc thể 13 có 3 chiếc

e.Hội chứng E-tuôt (Edwards)

6.Cặp nhiễm sắc thể 21 có 3 chiếc

f.Hội chứng mèo kêu

7.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 3 chiếc (2 lớn, 1 nhỏ)

h.Hội chứng siêu nữ

8.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 3 chiếc (1 lớn, 2 nhỏ)

i.Hội chứng Jacob

9.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 1 chiếc

j.Ung thư máu

 

CHƯƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Câu 1: Lai phân tích là phương pháp

A. lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn.

B. lai kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn.

C. lai cơ thể có kiểu gen bất kì với thể đồng hợp lặn.

D. tạp giao các cặp bố mẹ.

Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?

A. ab/ab x Ab/aB.          B. Ab/AB x ab/ab          C. AB/ab x AB/aB.       D. Ab/aB x Ab/aB.

Câu 3: Bệnh mù màu ( không phân biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong một quần thể người có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên ?

A. 3.                               B. 2.                               C. 4.                               D. 5.

Câu 4: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỉ lệ

A. ABD = ABd = 45%.                                        B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%

C. ABD = ABd = 30%.                                        D. ABD = ABd =20%; aBD = aBd = 30%.

Câu 5: Ở cà chua, gen D quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả màu vàng. Cho hai thứ cà chua tứ bội quả màu đỏ giao phân với nhau, thu được F1 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 11 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Biết không có đột biến mới xảy ra. Sơ đồ lai cho kết quả phù hợp với phép lai trên là

A. DDdd x DDdd.         B. DDdd x Dddd.           C. DDDd x Dddd.         D. DDdd x dddd.

Câu 6: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng là

A. số lượng cá thể và giao tử rất lớn.

B. các cặp alen là trội- lặn hoàn toàn.

C. các alen đang xét không cùng một nhiễm sắc thể.

D. các alen tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.

Câu 7: Cho biết một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có

A. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.                                   B. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình

C. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình.                                   D. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình.

Câu 8: Thực chất của hiện tượng tương tác gen giữa các gen không alen là

A. sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác với nhau xác định một kiểu hình.

B. nhiều gen cùng lôcut xác định một kiểu hình chung.

C. gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.

D. các gen khác lôcut tương tác trực tiếp với nhau xác định một kiểu hình.

Câu 9: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li theo kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này di truyền theo quy luật

A. liên kết gen.                                                     B. di truyền liên kết với giới tính.

C. hoán vị gen.                                                     D. tương tác cộng gộp.

Câu 10: Ở người, bệnh mù màu do đột biến gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y , gen trội (M) quy định màu mắt bình thường. Một người đàn ông bị mù màu lấy vợ mắt nhìn bình thường, sinh con gái bị bệnh mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. XMXm và XMY.         B. XMXm và XmY.         C. XmXm và XmY.         D. XMXM và XmY.

Câu 11: Ở người,quy định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một người phụ nữ bình thường có bố bị mù màu, lấy chồng không bị bệnh mù màu. Xác suất chị sinh con trai đầu lòng mù màu là

A. 0,20.                          B. 0,25.                          C. 0,50.                          D. 0,75.

Câu 12: Nếu thế hệ F1 tứ bội là: AAaa x AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là ( cho biết A : đỏ trội hoàn toàn so với a : vàng)

A. 3 vàng : 1 đỏ.            B. 11 đỏ : 1 vàng.          C. 35 đỏ : 1 vàng.          D. 100% đỏ.

Câu 13: Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và sự biểu hiện của gen không chịu ảnh hưởng của môi trường. Tính trạng lặn là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể có kiểu gen

A. đồng hợp trội.                                                  B. đồng hợp lặn.

C. đồng hợp trội và dị hợp.                                  D. dị hợp.

Câu 14: Cơ thể có kiểu gen AaBbDDEe giảm phân bình thường cho số loại giao tử là

A. 16.                             B. 2.                               C. 4.                               D. 8

Câu 15: Ở cà chua, tính trạng màu sắc và hình dạng quả di truyền theo quy luật Menđen. Trong phép lai cà chua đỏ, tròn với cà chua quả vàng bầu dục thu được F1 đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được các loại kiểu hình theo tỉ lệ

A. 3 đỏ, tròn: 1 đỏ, bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục.

B. 9 đỏ, bầu dục: 1 đỏ, tròn: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục.

C. 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục.

D. 1 đỏ, tròn: 1 đỏ, bầu dục: 1 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục.

Câu 16: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là

A. AaBb x AABb.         B. aaBb x Aabb.            C. Aabb x AaBB.          D. AaBb x aabb.

Câu 17: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd x AabbDd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba cặp tính trạng là

A. 1/16.                          B. 1/2.                            C. 1/ 32.                         D. 1/8.

Câu 18: Lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen liên kết hoàn toàn trên một cặp nhiễm sắc thể thường, tỉ lệ kiểu gen thu được ở đời con là

A. 1 : 1 : 1 : 1                B. 3 : 1.                          C. 1 : 2 : 1.                     D. 1 : 1.

Câu 19: Trong một phép lai hai dòng thuần có hoa màu trắng, kết quả thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 với tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Tính trạng này di truyền theo quy luật

A. tương tác bổ sung.    B. liên kết gen.               C. hoán vị gen.              D. phân li độc lập.

Câu 20: Phương pháp do Menđen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các quy luật mang tên ông là

A. phương pháp lai thống kê.                               B. phương pháp lai kiểm chứng.

C. phương pháp lai và phân tích con lai.             D. phương pháp lai phân tích.

Câu 21: Phép lai giúp Moocgan phát hiện ra quy luật liên kết gen là lai phân tích

A. ruồi cái F1 của ruồi bố mẹ thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.

B. ruồi đực F1 của ruồi bố mẹ mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.

C. ruồi cái F1 của ruồi bố mẹ  mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.

D. ruồi đực F1 của ruồi bố mẹ thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.

Câu 22: Bệnh mù màu ( không phân biệt màu đỏ, lục) ở người được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), không có alen tương ứng trên Y. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X từ

A. bố.                             B. bà nội.                       C. mẹ.                            D. ông nội.

Câu 23: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen là

A. AA x AA.                 B. AA x Aa.                   C. aa x aa.                      D. Aa x Aa.

Câu 24: Ở cà chua, gen quy định tính trạng hình dạng quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả bầu dục. Lai cà chua quả tròn với cà chua quả bầu dục thu được F1 toàn cây quả tròn. Cho các cây F1 giao phấn, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 9 : 3 : 3 : 1.               B. 1 : 1.                          C. 1 : 2 :1.                      D. 3 : 1.

Câu 25: Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa; Bb và Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao 130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là

A. aaBbdd.                     B. AABBDD.                 C. AaBBDD.                  D. AabbDd.

Câu 26: Khác với liên kết gen, hoán vị gen sẽ làm

A. giảm sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.             B. xuất hiện kiểu gen hoàn toàn mới.

C. xuất hiện kiểu hình hoàn toàn mới.                D. tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 27: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp, hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly theo kiểu hình là

A. 3 :3 : 1: 1.                 B. 3 : 1.                          C. 9 : 3 : 3 : 1.                D. 1 : 1 : 1 :1.

Câu 28: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb  x  aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 1 : 1 : 1 : 1.               B. 1 : 1.                          C. 3 : 1.                          D. 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 29: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 1/16?

A. AaBB x aaBb.           B. AaBb x AaBb.           C. Aabb x AaBB.          D. AaBb x Aabb.

Câu 30: Thực chất quy luật phân ly độc lập của Menđen là

A. sự phân ly kiểu hình theo biểu thức ( 3 + 1 )n. B. sự tổng hợp tự do các alen khi thụ tinh.

C. sự phân ly độc lập của các tính trạng.             D. sự phân ly riêng rẽ các alen ở giảm phân.

Câu 31: Câu 2. Ở ruồi giấm B: Thân xám, b: Thân đen; V: Cánh dài, v: cánh cụt giữa gen B. có hoán vị gen với tần số 20%. Cơ thể ruồi đực có kiểu gen BV/bv giảm phân cho các loại giao tử là

A. BV = bv =40%; Bv = bV = 10%                                B. BV = bv = 10%; Bv = bV = 40%

C. BV = bv = 50%                                                           D. Bv = bV = 50%

Câu 32. Ở ruồi giấm B: Thân xám, b: Thân đen; V: Cánh dài, v: cánh cụt giữa gen B. có hoán vị gen với tần số 20%. Cơ thể ruồi cái có kiểu gen BV/bv giảm phân cho các loại giao tử là

A. BV = bv =40%; Bv = bV = 10%                                B. BV = bv = 10%; Bv = bV = 40%

C. BV = bv = 50%                                                           D. Bv = bV = 50%

Câu 33. Ở cà chua thân cao (A) là trội so với thân thấp (a), quả hình cầu (B) trội so với quả hình lê (b). Các gen xác định chiều cao thân và hình dạng quả lien kết và ở cách nhau 20cM.

  Thực hiện  phép lai: AB/ab  x  Ab/ab. Tỉ lệ cây thân lùn quả lê ở đời sau của phép lai là bao nhiêu?

A. 20%                       B. 40%                             C. 16%                                 D. 1%

Câu 34. Ở ngô hạt trơn (A) là trội so với nhăn (a), có màu (B) trội so với không màu (b)..Lai ngô hạt trơn có màu với ngô hạt nhăn không màu được kết quả: 4152 trơn có màu; 152 trơn không màu; 149 nhăn có màu; 4163 nhăn không màu.  Kiểu gen của bố mẹ là

A. AB/ab  x  ab/ab                                               B. Ab/aB  x ab/ab

C. AaBb  x  AaBb                                                  D. AaBb  x  aabb

Câu 35. Ở ngô hạt trơn là trội so với nhăn, có màu trội so với không màu..Lai ngô hạt trơn có màu với ngô hạt nhăn không màu được kết quả: 4152 trơn có màu; 152 trơn không màu; 149 nhăn có màu; 4163 nhăn không màu.  2 Tính trạng trên di truyền theo quy luật

A. Phân li độc lập                 B. Liên kết gen                  C. Hoán vị gen                   D. Tương tác gen

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Câu 1: Một trong những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Venbec là

A. không xảy ra quá trình đột biến và chọn lọc

B. Quần thể có sự du nhập gen lạ

C. có sự phát tán các cá thể của quần thể

D. không giao phối ngẫu nhiên.

Câu 2: Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:        

   A. 4.                         B. 6.                            C. 8.                                        D. 10

Câu 3: Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối của alen A và a là

A. A = 0,8 và a = 0,2                                                         B. A = 0,2 và a = 0,8

C. A = 0,6 và a = 0,4                                                          D. A = 0,4 và a = 0,6

Câu 4: Quần thể giao phối có tần số tương đối của alen A = 0,3 và tần số tương đối của alen a = 0,7, có cấu trúc di truyền là

A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa

B. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa

C. 0,09AA : 0,49Aa : 0,42aa

D. 0,49AA : 0,09Aa : 0,42aa

Câu 5: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có 100%Aa, cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ thì tỉ lệ phần trăm (%) của thể dị hợp là

A. 75%                   B. 50%                        C. 25%                        D. 12,5%

Câu 6: Cho quần thể giao phối có tần số alen A = 0,9. Xác định tỉ lệ % thể dị hợp trong quần thể:

  1. 9%                   B. 18%                        C. 20%                        D. 22%

Câu 7: Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh sự

A. mất cân bằng di truyền của quần thể

B. mất ổn định của tần số các alen trong quần thể

C. ổn định của tần số tương đối của các alen trong quần thể

D. ổn định kiểu gen và kiểu hình trong quần thể

Câu 8: Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:

     A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

     B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen

     C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp

     D. ngày càng ổn định về tần số các alen

Câu 9: Cho quần thể giao phối có tần số alen A = 0,9. Xác định tỉ lệ % thể dị hợp trong quần thể:

  1. 9%                   B. 18%                        C. 20%                        D. 22%

Câu 10: Ở người, bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn d, người bị bệnh bạch tạng gặp với tần số 1/20000, người mang gen bệnh tiềm ẩn chiếm:

    A. 1,3%                   B. 1,4%                       C. 1,5%                                   D. 1,6%

Câu 11: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

A. A = 0,30 ; a = 0,70     B. A = 0,50 ; a = 0,50    C. A = 0,25 ; a = 0,75    D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 12: Quần thể bò có 64% bò lông đen. Biết bò lông đen do alen D quy định, bò lông vàng do alen d quy định, tần số tương đối của alen d là:

A. 0,4                          B. 0,6                          C. 0,8                          D. 0,16

Câu 13: Trong quần thể giao phối khó tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau vì:

A. quần thể tự phối                                            B. Quần thể giao phối tự do

C. quần thể ngẫu phối và có vốn gen lớn          D. quần thể thường xuyên đột biến

Câu 14: Quần thể có thể dị hợp ngày một giảm là

A. quần thể tự thụ                                              B. quần thể giao phối

C. loài sinh sản hữu tính                                   D. loài trinh sản

Câu 15: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. D = 0,16 ; d = 0,84      B. D = 0,4 ; d = 0,6         C. D = 0,84 ; d = 0,16    D. D = 0,6 ; d = 0,4

 

CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Câu 1: Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim

A. reparaza.                                 B. pôlymeraza.                        C. restrictaza.             D. ligaza.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của plasmit?

A. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn

B. AND dạng vòng, mạch kép

C. Vecto chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận

D. AND dạng thẳng, dễ tạo AND tái tổ hợp.

Câu 3: Để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp cần phải

A. chọn tế bào nhận và vecto chuyển gen có dấu hiệu đặc trưng

B. chọn tế bào nhận và vecto chuyển gen không có dấu hiệu đặc trưng

C. bổ sung tetraxiline vào môi trường nuôi cấy.

D. tế bào vi khuản nhận AND tái tổ hợp có khả năng sản xuất insulin

Câu 4: Trong kĩ thuật lai tế bào, tế bào trần là:

. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai

B.  các tế bào xô ma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng

. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất      

D.  các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào

Câu 5: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháo gây đột biến?

A. Chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn

B. tạo dòng thuần chủng của thể đột biến

C. xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến

D. lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.

Câu 6: Điều nào không đúng với viêc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?

A. loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó

B. đưa thêm một gen lạ vào hệ gen

C. tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.

D. làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.

Câu 7: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến ở nhóm sinh vật nào?

A. thực vật và động vật                                                  B. thực vật và vi sinh vật

C. vi sinh vật và động vật                                              D. thực vât, động vật và vi sinh vật

Cây 8: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;                          2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;               3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.

Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:

     A. 1, 2, 3                            B. 3, 1, 2                            C. 2, 3, 1                            D. 2, 1, 3

Câu 9: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là

     A. thoái hóa giống.            B. ưu thế lai.                      C. bất thụ.                          D. siêu trội.

Câu 10Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:

A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.            B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.

C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.                              D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ

Câu 11: Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trạng tốt nhất khi có kiểu gen

A.    Aa                                   B. AA                                C. AAAA                                        D. aa

Câu 12: Điều không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến là

A. tạo dòng thuần            B. chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

C. tạo các cá thể có kiểu gen dị hợp                    D. xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến

Câu 13: Điều không thuộc công nghệ tế bào thực vật là

A. đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ 1 cây có kiểu gen quý hiếm

B. lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần

C. nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng booik tạo ra các cây lưỡng bội hoàn chỉnh đồng nhất về kiểu gen

D. tạo cây trồng chuyển gen có năng suất cao.

Câu 14: Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp

A. lai tế bào xôma              B. đột biến nhân tạo    C. kĩ thuật di chuyền  D.  nhân bản vô tính

Câu 15: Trong kĩ thật chuyển gen, AND tái tổ hợp được tạo ra ở khâu

A.    Nối AND của tế bào cho với plasmit

B.    Cắt đoạn AND của tế bào cho và mở vòng plasmit

C.    Tách AND của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn

D.    Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận

Câu 16: Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền có thể là

A.    Plasmit, virut              B. plasmit                   C. thể thực khuẩn                    D. vi khuẩn

Câu 17: Để nối AND của tế bào cho và AND của plasmit, người ta sử dụng enzim

A.    Polimeraza                   B. ligaza                      C. restrictaza                          D. amilaza

Câu 18: Xử lí plasmit và AND chứa gen cần chuyển để tạo cùng một loại đầu đính bằng enzim

A.    Polimeraza                  B. ligaza                      C. restrictaza                          D. amilaza

Câu 19: Trong kĩ thuật di truyền điều không đúng về phương pháp đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là

A.    Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện

B.    Dùng vi kim tiêm hoặc dùng súng bắn gen

C.    Dùng hoocmon thích hợp kích thích tế bào nhận AND tái tổ hợp bằng cơ chế thực bào

D.    Gói And tái tổ hợp trong lớp màng lipid, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phóng AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

Câu 20: Trong trường hợp gen có lợi là trội hoàn toàn thì theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho ưu thế lai cao nhất?

A.    AabbDD x AABBDD                                      C. AabbDD x aaBBdd

B.    aaBBdd x aabbdd                                           D. aabbDD x AabbDD

Câu 21: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

A.    lúa                   B. đậu tương               C. dâu tằm                  D. ngô

Câu 22: Cừu Đoly có kiểu gen giống với cừu nào nhất trong các cừu sau đây?

A.    Cừu cho trứng                                     C. Cừu cho nhân

B.    Cừu mang thai                                    D. Cừu cho trứng và cừu mang thai

Câu 23: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?

A.    Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen                    C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen

B.    Nuôi cấy hạt phấn                                           D. Làm biến đổi 1 gen có sẵn trong hệ gen

Câu 24: Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống, vật nuôi cây trồng là

A.    Sử dụng các tác nhân vật lí                            C. Sử dụng các tác nhân hoá học

B.    Lai hữu tính                                                    D. Thay đổi môi trương sống

Câu 25: Từ một nhóm tế bào sinh dưỡng ở thực vật, người ta có thể dử dụng các loại hoocmon thích hợp và nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để tạo ra những cây trồng hoàn chỉnh. Đây là phương pháp

A.    Tạo giống mới bằng gây đột biến                   C. tạo giống mới bằng công nghệ gen

B.     Tạo giống bằng công nghệ tế bào                  D. cấy truyền phôi

Câu 26: Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – caroten trong hạt được tạo ra nhờ

A.    Phương pháp lai giống                                    C. công nghệ tế bào

B.    Công nghệ gen                                                D. gây đột biến nhân tạo

Câu 27: Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là:

A.    Sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn                     C. tạo thể song nhị bội

B.     Tạo các giống cây ăn quả không hạt                                      D. tạo ưu thế lai

Câu 28:  Cừu Đoly được tạo ra bằng phương pháp

A.    Nhân bản vô tính động vật                             C. Cấy truyền phôi

B.    Công nghệ tế bào thực vật                              D. KĨ thuật tạo AND tái tổ hợp

Câu 29: Sinh vật nào sau đây được tạo ra bằng phương pháp biến đổi gen?

A.    Cừu Đoly                                                        C. Cừu cho sữa chứa protein người

B.    Cà chua tứ bội (4n)                                         D. Con la được tạo ra từ lừa đực và ngựa cái

Câu 30: Không thuộc thành tự tạo giống nhờ biến đổi gen là

A.    Tạo ra tế bào lai giữa động vật và thực vật    C. Động vật chuyển gen

B.    Giống cây trồng biến đổi gen                         D. Gây đột biến nhân tạo bằng cônxisin

Câu 31: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng:

A.    Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra đời con có ưu thế lai cao

B.    Lai 2 dòng thuẩn chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ra đời con có ưu thế lai cao

C.    Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các cặp bố mẹ mới có thể cho thế lai cao

D.    Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về mặt kiểu hình

Câu 32: Tác động của cônxisin gây đọt biến thể đa bội là do cônxisin có khả năng

A.    Ngăn cản sự hình thành màng tế bào  C. Ngăn cản khả năng tách đôi của NST kép ở kì sau

B.    Cản trở sự hình thành thoi phân bào D. Kích thích sự nhân đôi nhưng không phân li ở NST

Câu 33: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại

A.    Hiện tượng thoái hoá giống                            C. Tạo ra dòng thuần chủng

B.    Tỉ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm                   D. Tạo ưu thế lai

Câu 34: Dạng đột biến nào sau đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống có năng cao, phẩm chất tốt, không có hạt?

A.    Đột biến gen               B. Đột biến lệch bội    C. Đột biến đa bội      D. Đột biến thể ba

Câu 35: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thường dẫn đến thoái hoá giống là do?

A.    Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp

B.    Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về thể đồng hợp

C.    Xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại

D.    Trập trung các gen trội có hại ở các thể hệ sau

Câu 36: Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm?

A.    Có khả năng sinh sản nhanh               C. Có khả năng nhân đôi độc lấp với AND NST

B.    Mang rất nhiều gen                             D. Dễ nuôi trong môi trường nhân tạo

Câu 37: Ở dòng thuần, tất cả các gen đều được biểu hiện thành tính trạng vì:

A.    Các gen ở trạng thái đồng hợp           C. tất cả các gen đều là gen trội

B.    Không có các gen lặn có hại               D. Dòng thuần mang tính trạng tốt.

Câu 38: Đối với cây trồng để suy trì và củng cố ưu thế lai người ta sử dụng

A. sinh sản sinh dưỡng          B. lai luân phiên                C. tự thụ phấn          D. lai khác dòng

 

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Câu 1: U ác tính khác u lành như thế nào?

a. tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tê bào
b. các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau
c. các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau
d. tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào
Câu 2:  Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào?
a. chỉ cần dựa vào chỉ số IQ
b. dựa vào chỉ số IQ là thứ yếu
c. không dựa vào chỉ số IQ cần tới các chỉ số hình thái giải phẫu cơ thể
d. cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác
Câu 3. Chỉ số IQ được xác định bằng
a. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học
b. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và nhân với 100
c. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100
d. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100

Câu 4: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?

     A. Ung thư máu.             B. Đao.                            C. Claiphentơ.                 D. Thiếu máu hình liềm.

Câu 5: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:

     A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.                B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.

     C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.          D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y

Câu 6: Cơ chế làm xuất hiện các khối u trên cơ thể người là do

     A. các đột biến gen.                                                B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

     C. tế bào bị đột biến xôma.                                     D. tế bào bị đột biến mất khả năng kiểm soát phân bào.

Câu 7: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là gì?

     A. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư.

     B. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể.

     C. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp lặn về gen đột biến gây ung thư.

     D. Tất cả các giải pháp nêu trên.

Câu 8: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình thành giao tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng

     A. 3X, Claiphentơ.         B. Tơcnơ, 3X.                 C. Claiphentơ.                 D. Claiphentơ,Tơcnơ, 3X.

Câu 9: Người mắc hội chứng Đao tế bào có

     A. NST số 21 bị mất đoạn.         B. 3 NST số 21.         C. 3 NST số 13.                D. 3 NST số 18.

Câu 10: Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?

     A. Hội chứng Đao.    B. Hội chứng Tơcnơ.     C. Hội chứng Claiphentơ.       D.Bệnh phêninkêtô niệu.

Câu 11: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:

     A. XXY.                          B. XYY.                          C. XXX.                          D. XO.

Câu 12: Nguyên nhân của bệnh phêninkêtô niệu là do

     A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.                   

     B. đột biến nhiễm sắc thể.

     C. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi b-hêmôglôbin.

     D. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.   

Câu 13: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra

     A. tính chất của nước ối.                                         B. tế bào tử cung của ngưới mẹ.

     C. tế bào phôi bong ra trong nước ối.        D. nhóm máu của thai nhi

Câu 14: Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh do rối loạn ở mức phân tử gọi là

     A. bệnh di truyền phân tử.                                      B. bệnh di truyền tế bào.

     C. bệnh di truyền miễn dịch.                                  D. hội chứng.

Câu 15: Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của gen bị đột biến gọi là

     A. liệu pháp gen.                                                     B. sửa chữa sai hỏng di truyền.

     C. phục hồi gen.                                                     D. gây hồi biến

Câu 16: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:

     A. 25%                            B. 12,5%                         C. 6,25%                         D. 50%

Câu 17: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành

     A. Di truyền Y học.                                                B. Di truyền học tư vấn.

     C. Di truyền Y học tư vấn.                                      D. Di truyền học Người.

Câu 18: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là

     A. 1/2.                             B. 1/4.                             C. 1/6.                             D. 1/8.

Câu 19: Ở người, bệnh di truyền nào sau đây liên quan đến đột biến NST?

A.    Bệnh mù màu             B. Bệnh máu khó đông           C. bệnh bạch tạng       D. Bệnh Đao

Câu 20: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc nhóm máu?

A.    Chỉ A hoặc B              B. AB              C. AB hoặc O                         D. A, B, O hặc AB

PHẦN VI

CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Câu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan

A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 3: Hai cơ quan tương đồng là

A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan        

B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.

     C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.        

     D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng

Câu 4: Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B. chúng đều có hình dạng giống  nhau giữa các loài          

C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng .

Câu 5Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.

B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, c.tạo ko giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Câu 7: Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các

A. biến dị  có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động

Câu 8: Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A. và không có loài nào bị đào thải.                                          

B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

Câu 9. Theo  Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.    

B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. phát sinh các biến dị cá thể.

Câu 10.Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:     

A. chọn lọc nhân tạo.         B. chọn lọc tự nhiên.     C. biến dị cá thể.          D. biến dị xác định.

Câu 11.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành

A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.               

B. những biến dị cá thể.

C. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.                  

D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.

Câu 12.Theo  Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể.             B. quần thể.                 C. giao tử.                   D. nhễm sắc thể.

Câu 13: Theo  Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A.đào thải những biến dị bất lợi.                       

B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

D.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật

Câu 14: Theo  Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là

A. đấu tranh sinh tồn.                             

B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

Câu 15. Theo  Đacuyn, kết quả  của chọn lọc tự nhiên là

A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường

B. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.                         

D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

Câu 16: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

 Câu 17. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa

A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.                                 

D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.

Câu 18: Tiến hoá nhỏ là quá trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B.biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 19: Tiến hoá lớn là quá trình

A.hình thành các nhóm phân loại trên loài.                                                       

B.hình thành loài mới.

C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 20: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

      A. cá thể.                           B.quần thể.                              C. loài.                                    D.phân tử.

Câu 21: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A. đột biến.          B.  nguồn gen du nhập.           C. biến dị tổ hợp.        D. quá trình giao phối.

Câu 22: Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì

A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. so với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn.                          

D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

Câu 23: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến.                                                          B. di nhập gen.           

C. các yếu tố ngẫu nhiên                         D. giao phối không ngẫu nhiên

Câu 24: Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

Câu 25. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

A .làm giảm tính đa hình quần thể.         B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

C.thay đổi tần số alen của quần thể.        D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 26: Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là

A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến , giao phối và  chọn lọc tự nhiên.              

C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.

D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên

Câu 27. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

            A. thể đồng hợp.                     B. alen lặn.                  C. alen trội.                 D. thể dị hợp.

Câu 28. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.                                      

B. các alen lặn có tần số đáng kể.

C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.    

D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

Câu 29: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng cách li sinh sản với nhau.                              B. chúng sinh ra con bất thụ.

C. chúng không cùng môi trường.                                D. chúng có hình thái khác nhau.

Câu 30. Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là

A. phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen.              B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.

C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.              D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.

Câu 31.Cách li trước hợp tử là

A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển.                 B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.                           D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 32Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li trước hợp tử.          B. cách li sau hợp tử.          C. cách li tập tính.          D. cách li mùa vụ

Câu 33: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là

A. tiêu chuẩn hoá sinh                               B. tiêu chuẩn sinh lí

C. tiêu chuẩn sinh thái.                  D. tiêu chuẩn di truyền

Câu 34: Con đường hình thành loài nhanh nhất và phổ biến là bằng con đường

A. địa lí.               B. sinh thái.                C. lai xa và đa bội hoá.                       D. các đột biến lớn

Câu 35: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

A. cách li tập tính            B. cách li sinh thái         C. cách li sinh sản                D. cách li địa lí.

Câu 36: Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau  nên  không  thể  giao phối với nhau. Đó là dạng cách li

A. tập tính                        B. cơ học                     C. trước hợp tử                       D. sau hợp tử

Câu 37. Cách li trước hợp tử gồm:  1: cách li không gian     2: cách li cơ học          3: cách li tập tính

4: cách li khoảng cách            5: cách li sinh thái                  6: cách li thời gian.

Phát biểu đúng là:

A. 1,2,3                            B. 2,3,4                                   C. 2,3,5                                   D. 1,2,4,6

Câu 38: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Thực vật                                              B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

C. Động vật                                             D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

Câu 39: Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên trái đất?

A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài

B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác

C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng

D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau

Câu 40: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài

A. động vật bậc cao                                                                     B. động vật

C. thực vật                                                                                   D. có khả năng phát tán mạnh

Câu 41: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Cách li địa lí   B. Cách li sinh thái                 C. cách li tập tính       D. Lai xa và đa bội hoá

Câu 42: Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với

A. động vật                      B. thực vật                  C. động vật bậc thấp   D. động vật bậc cao

Câu 43: Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân là

A. do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.

B. sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.

C. có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên.

D. tất cả nguyên nhân nêu trên đều đúng.

Câu 44.Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của tiến hóa lớn là

A. ngày càng đa dạng, phong phú.                                    B. tổ chức ngày càng cao.

C. thích nghi ngày càng hợp lý.                                         D. từ đơn giản đến phức tạp

Câu 45: Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì

A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.

B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại.

C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm.

D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.

Câu 46: Hiện tượng cá voi ( thuộclớp thú), cá mập (lớp cá) và ngư long (bò sát cổ đại) giống nhau về kiểu hình là kết quả của:

A. Tiến hóa đồng quy.                                           B. Tiến hóa phân li.

C. tiến hóa phân nhánh.                             D.tiêu giảm để thích nghi.

Câu 47. Tiến hóa đồng quy tạo ra kêt quả:

A. làm sinh vật ngày càng nhiều dạng.                       B. tạo ra nhiều loài mới từ loài ban đầu.

C. tạo kiểu hình tương tự từ các kiểu gen khác nguồn.      D. hình thành nhiều kiểu gen mới khác kiểu gen gốc

Câu 48: Biểu hiện nào không thuộc tiến bộ sinh học?

A. Số lượng cá thể tăng dần                                B. Tỉ lệ sống sót ngày càng cao

C. Khu phân bố mở rộng và liên tục                   D. Nội bộ ngày càng ít phân hóa

Câu 49:  Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích luỹ các...(1)... cùng tham gia quy định ...(2)...thích nghi.  Lần lượt (1) và (2) là:

A. đột biến và kiểu hình         B. alen và kiểu hình            C. đột biến và kiểu gen      D. alen và kiểu gen

Câu 50. Yếu tố nào tạo nên kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi?

A. Đột biến            B. Biến dị tổ hợp        C. Đột biến và biến dị tổ hợp              D. Chọn lọc tự nhiên

 

 

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn