CÁC
ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
MÔN
HÓA HỌC
I/ Trắc nghiệm khách quan: (28 câu – 7 điểm)
Câu 1: Chuyên
ngành nào sau đây không thuộc
Hoá học?
A. Hoá lí. B.
Hoá sinh C. Hoá hữu
cơ. D. Vật lí.
Câu 2: Đặc điểm của electron là
A. mang điện
tích dương và có khối lượng xấp xỉ proton.
B. mang điện
tích âm và có khối lượng xấp xỉ neutron
C. không mang
điện và có khối lượng xấp xỉ neutron
D. mang điện
tích âm và có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều so với hạt proton.
Câu
3: Nhóm các nguyên tử nào dưới đây
thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
A. ; . B. ;. C. ; . D. ; .
Câu 4: Nguyên tử có số khối là
A. 56. B.
112. C. 137. D. 81.
Câu 5: Lớp electron có số electron tối
đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong mỗi lớp L, M lần
lượt là
A. 2 và 8. B. 8 và 10. C. 8 và 18. D. 18 và 32.
Câu 6: Orbital nguyên tử là
A. đám mây chứa electron có dạng
hình cầu.
B. đám mây chứa electron có dạng
hình số 8 nổi.
C. khu vực không gian xung quanh
hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
D. quỹ đạo chuyển động của
electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những electron ở lớp K có mức
năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân
có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở orbital 3p có mức
năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s.
D. Các electron trong cùng một lớp
có mức năng lượng bằng nhau.
Câu 8: Trong các nguyên tử N
(Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9) và Ne (Z = 10). Nguyên tử có nhiều electron độc thân
nhất là
A. N.
B.
O. C.
F. D.
Ne.
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn,
các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc, nguyên tắc nào sau đây
là đúng?
A. Nguyên tử khối tăng dần. B. Cùng số lớp electron xếp cùng một
cột.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần. D. Cùng số electron hóa trị xếp
cùng hàng.
Câu
10: Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và
số nhóm B lần lượt là
A. 18, 8, 8. B. 18, 8, 10. C. 18, 10, 8. D. 16, 8, 8.
Câu 11: Cho các nguyên tố sau: 3Li,
8O, 9F, 11Na. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. F,
O, Li, Na. B.
F, Na, O, Li. C.
F, Li, O, Na. D.
Li, Na, O, F.
Câu 12: Độ âm điện của các nguyên tố
F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl
< F < I > Br. B.
I > Br > Cl > F. C.
F > Cl > Br > I. D.
I > Br > F > Cl.
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có
bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Độ
âm điện của X rất lớn và X là phi kim. B.
Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ
âm điện của X rất lớn và X là kim loại. D.
Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Câu 14: Nguyên tố R có cấu hình electron:
1s22s22p33s23p3. Công thức
hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R là
A. RO B. R2O5
C.
RO3 D. R2O3
Câu
15: Định
luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và
tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng của yếu tố nào sau đây?
A. Điện tích hạt
nhân nguyên tử. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Bán kính nguyên
tử. D. Số lớp electron.
Câu 16: Chromium được sử dụng
nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt.
Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d54s1.
Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 24,
chu kì 4, nhóm IA. B. ô
số 24, chu kì 4, nhóm VIB.
C. ô số 24,
chu kì 3, nhóm VB. D. ô
số 27, chu kì 4, nhóm IB.
Câu 17: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết
hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt
tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kể. B.
kim loại kiểm thổ gần kể.
C. nguyên tử halogen gần kề. D.
nguyên tử khí hiếm gần kể.
Câu 18: Liên kết hóa học là
A. sự kết hợp
của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo
thành phân tử hay tinh thể bền vững
hơn.
C. sự kết hợp
của các phân tử hình thành
các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành
vật thể bền vững.
Câu 19: Tính
chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có
nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi
không phân cực.
C. Hợp chất ion có
cấu trúc tinh thể. D. Hợp chất ion dẫn điện
ở trạng thái rắn.
Câu 20: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?
A. . B.. C. . D.Câu 21: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. LiCl B.
CF2Cl2 C. CHCl3 D.
N2
Câu 22: Liên kết Ϭ là liên kết được hình
thành do
A.sự xen phủ
bên của 2 orbital. C. cặp
electron chung.
B.lực hút tĩnh
điện giữa hai ion. D. sự
xen phủ trục của hai orbital.
Câu 23: Cho ZN
= 7, các liên kết trong phân tử nitrogen (N2)
được tạo thành do sự xen phủ của
A. các orbital s với nhau B. 2 orbital s và 1 orbital p
với nhau
C. 1 orbital s và 2 orbital p
với nhau
D. 3 orbital giống nhau về
hình dạng và kích thước, chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian
Câu 24: Biết nguyên tử chlorine (Cl) có 7
electron hoá trị, công thức electron của phân tử chlorine (Cl2) là
A. B. C. D.
Câu 25: Số
lượng electron tham gia hình thành liên kết đơn, đôi, ba lần lượt là
A. 1, 2 và 3. B. 2, 4 và 6. C. 1,
3 và 5 D. 2,
3 và 4
Câu 26: Số liên kết Ϭ và π có trong phân
tử C2H2 lần lượt là
A. 2 và 3. B.
3 và 1. C.
2 và 2. D.
3 và 2
Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử X
có dạng 1s22s22p63s23p3.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ô số 15
trong bảng tuần hoàn. B. X là một phi
kim.
C. Nguyên tử của
nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử nguyên tố X có 3 phân
lớp electron.
Câu 28: Xét
3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s22s22p63s1
; Q: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxide ứng với oxide cao nhất của X, Y, Z là
A. XOH < Q(OH)2<
Z(OH)3 B. Z(OH)3
< XOH< Q(OH)2
C. Z(OH)3 <
Q(OH)2 < XOH D.
XOH < Z(OH)3 < Q(OH)2
II/ Tự luận
Câu
29: (0,5 điểm) X là hợp chất oxide có hóa trị cao nhất của nguyên tố R, là hợp chất
trung gian điều chế ra acid quan trọng nhất trong ngành công nghiệp hóa chất. Y
là hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R, có vai trò quan trọng trong hóa học phân tích trong phân tích vô cơ định tính các ion kim loại. Tỉ khối hơi của X so với Y
là 2,353. Hóa trị của R trong X gấp 3 lần hóa trị của R trong Y. Xác định
nguyên tử khối của R. Biết nguyên tử khối trung bình của oxygen là 16, nguyên tử
khối trung bình của hydrogen là 1.
Câu 30: (1 điểm) Nguyên tử khối trung bình của bromine là 79,91. Bromine có 2 đồng vị,
trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử.
a/ Tính nguyên tử khối của đồng vị
còn lại. Giả sử số khối bằng với nguyên tử khối của các đồng vị.
b/ Tính %khối lượng của 79Br
trong 39,964 gam CaBr2 (Cho nguyên tử khối của Ca = 40).
Câu 31: (1 điểm) Magnesium chloride (MgCl2) là một
chất xúc tác phổ biến trong hóa học hữu cơ. Dùng sơ đồ biểu diễn sự hình thành
liên kết ion trong phân tử MgCl2. Biết ZMg = 12; ZCl
= 17.
Câu 32: (0,5 điểm) Cho các phương trình phản ứng
sau:
H2
(g) 2H(g) Eb
= 432 kJmol-1 (1)
N2 (g) 2N(g) Eb
= 945 kJmol-1 (2)
Giải thích vì sao năng lượng
liên kết trong khí Nitrogen lớn hơn Hydrogen. Cho ZN =
7, ZH = 1.
I/ Trắc nghiệm khách quan: 28 câu – 7,0
điểm
Câu 1: Nội dung nào
dưới đây là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu
trúc của chất. B. Sự quay quanh mặt trời của
trái đất.
C. Sự biến đổi
năng lượng của vật rơi tự do. D. Quá trình nguyên phân, giảm phân của
tế bào.
Câu 2: Đặc điểm của neutron là
A. mang điện
tích dương và có khối lượng xấp xỉ hạt electron.
B. mang điện
tích âm và có khối lượng xấp xỉ hạt proton.
C. không mang
điện và có khối lượng xấp xỉ hạt proton
D. mang điện
tích âm và không có khối lượng.
Câu 3: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học,
nhưng khác nhau về
A. tính chất hoá
học. B. số khối. C. số proton. D. số electron.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A là 56
electron, trong hạt nhân có 81 neutron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Sự phân bố electron trong một orbital dựa
vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Nguyên lí vững bền. B.
Quy tắc Hund. C.
Nguyên lí loại trừ Pauli. D. Quy tắc Pauli.
Câu 6: Các phân lớp trong mỗi lớp electron được
kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự là
A. s, d, p, f,… B. s, p, d, f,… C. s, p, f, d,… D. f, d, p, s,…
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số phân lớp
electron có trong lớp N là 4. B. Số phân lớp electron có
trong lớp M là 4.
C. Số orbital
có trong lớp N là 9. D. Số
orbital có trong lớp M là 8.
Câu
8:
Cho cấu hình
e nguyên tử của các nguyên tố sau
X: 1s22s22p6
3s23p3; Y:
1s22s22p6 3s1; Z: 1s22s22p6
3s23p63d10 4s1; T: 1s22s22p6
Số nguyên tử
nguyên tố là kim loại:
A. 1 B.
3 C.
2 D.
4
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X (Z=5) có số
electron độc thân là
A. 0. B.
1. C.
2. D.
5.
Câu 10: Chu kì là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng?
A. Số electron. B. Số lớp electron.
C. Số electron hóa trị. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 11: Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn không
cho biết thông tin nào sau đây?
A. Kí hiệu nguyên tố. B. Tên nguyên tố. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân.
Câu 12: Cấu hình electron
nào sau đây ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
A. 1s22s22p5. B.
1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D.
1s22s22p63s23p2.
Câu 13: Cho các nguyên tố sau: 3Li,
8O, 9F, 11Na. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái sang phải là
A. F,
O, Li, Na. B.
F, Na, O, Li. C.
F, Li, O, Na. D.
Li, Na, O, F.
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X
có bán kính rất bé. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Độ
âm điện của X rất lớn và X là phi kim. B.
Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ
âm điện của X rất lớn và X là kim loại. D.
Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Câu 15:
Cho các nguyên tử X, Y, A, B cùng một chu kỳ và thuộc nhóm A theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần như sau:
Phát biểu nào sau đây không
chính xác?
A. Từ trái sang
phải bán kính nguyên tử giảm dần. B.
Từ trái sang phải tính phi kim tăng dần.
C. Từ trái sang
phải tính kim loại tăng dần.
D. Từ trái sang
phải tính base của oxide có hóa trị cao nhất tương ứng giảm dần.
Câu
16: Nguyên tố X ở ô thứ 17, chu kỳ 3 và nhóm VIIA của bảng tuần hoàn.
Có các phát biểu sau:
(1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh
(2) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5
và là acidic oxide.
(3) Hydroxide ứng với oxide cao nhất của X có công thức HXO4 và là acid mạnh
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3 D.
4.
Câu 17: Các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dấn
A. khối lượng nguyên tử. B.
bán kính nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử. D.
độ âm điện của nguyên tử.
Câu
18 : Cation R3+ có cấu hình electron ở
phân lớp ngoài cùng là 2p6.
Công thức oxide ứng với hoá trị cao nhất, hydroxide tương ứng và tính acid – base của chúng là
A. R2O3, R(OH)3
(đều lưỡng tính). B. RO3 (acidic oxide), H₂RO4 (acid).
C. RO2 (acidic
oxide), H₂RO3 (acid). D. RO (basic
oxide), R(OH)2 (base).
Câu 19: Nguyên tử lithium
(Z=3) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy
tắc octet?
A. Nhường 1
electron B.
Nhận 7 electron C. Nhường 3
electron D.
Nhận 1 electron
Câu 20: Công thức cấu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?
A. B. C. D.
Câu 21: Tính
chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có
nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion ở trạng
thái khí.
C. Hợp chất ion có
cấu trúc tinh thể. D. Hợp chất
ion dẫn điện ở trạng thái rắn.
Câu 22: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được
hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion. B.
Các anion.
C. Cation và các electron tự do. D.
Electron và hạt nhân
nguyên tử.
Câu 23: Liên kết π là liên kết được hình
thành do
A. sự xen phủ
bên của 2 orbital. C. cặp
electron chung.
B. lực hút tĩnh
điện giữa hai ion. D. sự
xen phủ trục của hai orbital.
Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết
hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. Một electron
chung C.
Sự cho-nhận electron
B. Một cặp
electron góp chung D. Một
hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 25: Cho bảng giá trị năng lượng liên
kết trung bình của một số liên kết sau:
Liên kết
|
Eb (kJ/mol)
|
I – I
|
151
|
Cl – Cl
|
243
|
Br – Br
|
193
|
Độ bền liên kết giữa Cl2,
Br2, I2 theo thứ tự giảm dần là
A. I2
>Br2 >Cl2. B. Br2
>Cl2 >I2. C. Cl2> Br2>
I2. D. Cl2> I2> Br2.
Câu 26: Điều nào sau đây là sai
khi nói về tính chất của hợp chất cộng hoá trị?
A. Các hợp chất cộng hoá trị
có nhiệt độ nóng chảy và nhiết độ sôi thấp hơn các hợp chất ion.
B. Các hợp chất cộng hoá trị
có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong điều kiện thường.
C. Các hợp chất cộng hoá trị
đều dẫn điện tốt.
D. Các hợp chất cộng hoá trị
không phân cực tan trong dung môi không phân cực.
Câu 27: Khi tham gia hình thành liên kết trong phân tử HF, F2;
orbital tham gia xen phủ tạo liên kết của nguyên tử F thuộc về phân lớp nào, có hình dạng gì?
A. Phân lớp 2s, hình cầu B.
Phân lớp 2s, hình số tám nổi
C. Phân lớp 2p, hình số
tám nổi D.
Phân lớp 2p, hình cánh hoa.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về liên kết trong phân tử
CO2?
A. Liên
kết giữa hai nguyên tử C và O là liên kết cộng hoá trị phân cực
B. Phân
tử CO2 có 4 cặp electron góp chung.
C.
Trong
phân tử CO2 có 3 liên kết và 2 liên kết
D.
Trong
phân tử CO2 có 2 liên kết và 2 liên kết
II/ Tự luận
Câu
29: (1,0 điểm) Krypton (Kr)
là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh. Ánh
sáng của krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có
mức năng lượng cao. Quan sát biểu thị phổ khối của krypton
a) Tính nguyên tử khối trung bình của
Kr
b) Tính thể tích của 1 gam krypton (đktc).
Câu
30: (0,5 điểm) X được xem là nguyên tố của sự sống, là chất vi lượng
không thể thiếu trong cơ thể người, là khoáng chất có hàm lượng cao thứ hai
trong cơ thể con người. Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là
49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác
định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 31: (1,0 điểm) Cho nguyên tố
potassium (Z = 19) và flourine (Z = 9).
a) Viết cấu hình electron của các ion được tạo thành từ
nguyên tử nguyên tố trên?
b) Chúng có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Câu 32: (0,5 điểm) Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là
3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là 3,16 nhưng ở điều kiện thường,
nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine.
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Câu 1. Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng
nghiên cứu của hóa học?
A. Sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn. B. Sự tự quay của Trái Đất quanh trục riêng.
C. Sự ra đời và phát triển của nền văn minh lúa nước. D.
Sự phá hủy tầng ozone bởi freon-12.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của proton lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của
neutron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt
không mang điện.
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.
Câu 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên
tử có cùng
A. số proton. B. khối lượng. C. số
neutron. D. số khối.
Câu 4. Phát biểu nào sau
đây là đúng về đồng vị?
A. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có cùng số
electron và cùng số neutron là đồng vị của nhau.
B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có cùng số
proton và cùng số neutron là đồng vị của nhau.
C. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có số neutron
khác nhau là đồng vị của nhau.
D. Các nguyên tử của các nguyên tố hóa học khác nhau có số
neutron bằng nhau là đồng vị của nhau.
Câu 5. Hình ảnh này là
hình ảnh của orbital nào?
A. Orbital s. B. Orbital px.
C. Orbital py. D. Orbital pz
Câu 6. Phát biểu nào sau
đây là đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr?
A. Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống
như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
B. Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà trong cả
khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
C. Electron không bị rơi vào hạt nhân do chịu tác dụng của lực
đẩy tĩnh điện với hạt nhân.
D. Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp.
Câu 7. Lớp electron gần hạt nhân nguyên tử nhất
kí hiệu là
A. lớp K.
B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 8. Ở lớp thứ hai (n=2) có bao nhiêu phân lớp
electron?
A. 1.
B. 2. C. 3. D. 4
Câu 9. Mendeleev sắp xếp các nguyên tố vào bảng
dựa trên
A. Mối liên hệ giữa khối lượng nguyên tử và tính chất các
nguyên tố tương ứng.
B. Tên gọi của các nguyên tố hóa học.
C. Thời điểm khám phá ra nguyên tố hóa học.
D. Cấu trúc của nguyên tử các nguyên tố hóa học.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng
khi nói về chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
A. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hoá học mà nguyên tử của
chúng có cùng số phân lớp electron.
B. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hoá học mà nguyên tử của
chúng có cùng số electron lớp vỏ ngoài cùng.
C. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hoá học mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp electron.
D. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hoá học mà nguyên tử của
chúng có tính chất hóa học tương tự nhau.
Câu 11. Đối với các nguyên tố nhóm A trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học, trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, tính phi kim của nguyên tố
A. có xu hướng tăng dần. B. có xu hướng giảm dần.
C. có xu hướng không đổi. D. không dự đoán được xu hướng biến đổi.
Câu 12. Xu hướng biến đổi
độ âm điện trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tương tự như xu hướng biến
đổi của
A. tính
kim loại. B.
tính phi kim.
C. bán
kính nguyên tử. D.
khối lượng nguyên tử.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi
nói về xu hướng biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học?
A. Tính
kim loại tăng dần từ trái sang phải trong một chu kì và từ trên xuống dưới
trong một nhóm.
B. Tính
kim loại giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì và tăng dần từ trên xuống
dưới trong một nhóm.
C. Tính
kim loại giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì và từ trên xuống dưới
trong một nhóm.
D. Tính kim
loại tăng dần từ trái sang phải trong một chu kì và giảm dần từ trên xuống dưới
trong một nhóm.
Câu 14. Silicon (Si) là nguyên tố thuộc nhóm
IVA, công thức oxide cao nhất của silicon là
A. SiO. B.
SiO2. C.
SiO3. D.
SiO4.
Câu 15. Định luật tuần
hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất
của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
A. điện
tích hạt nhân nguyên tử. B.
khối lượng nguyên tử.
C. bán
kính nguyên tử. D.
số lớp electron.
Câu 16. Nguyên tố X có Z = 8. Tính chất hóa học cơ bản của X là
A. tính
kim loại. B.
tính phi kim.
C. tính
kim loại và tính phi kim. D.
tính trơ.
Câu 17. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền
vững như của
A. kim loại kiềm. B.
phi kim. C. khí hiếm. D. nguyên
tử cùng nhóm với nó.
Câu 18. Các khí hiếm khó tham gia các phản ứng
hóa học do
A. chúng
có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa kém bền vững.
B. chúng
có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa bền vững.
C. chúng
có lớp vỏ electron ngoài cùng bán bão hòa bền vững.
D. chúng
có 8 electron trong nguyên tử.
Câu 19. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh
điện giữa
A. các nguyên tử trung hòa. B. giữa nguyên tử và ion mang điện tích
dương.
C. giữa nguyên tử và ion mang điện tích
âm. D. giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 20. Trong tinh thể NaCl, xung quanh một ion
Na+ có bao nhiêu ion Cl- gần nhất?
A. 1. B. 2. C. 6. D. 8.
Câu 21. Liên kết cộng hóa trị
A. là liên kết được hình thành bởi duy nhất
một cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
B. là liên kết được hình thành bởi nhiều
các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C. là liên kết được hình thành bởi một hay
nhiều cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
D. là liên kết được hình thành do lực hút
tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
Câu 22. Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong
phân tử H – F, số electron dùng chung giữa hai nguyên tử H và F là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng
khi nói về sự hình thành liên kết cộng hóa trị?
A. Liên kết cộng hóa trị thường được hình
thành giữa các nguyên tử nguyên tố kim loại.
B. Liên kết cộng hóa trị thường được hình
thành giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim.
C. Liên kết cộng hóa trị thường được hình
thành giữa các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tử nguyên tố phi
kim.
D. Liên kết cộng hóa trị thường được hình
thành giữa các nguyên tử khí hiếm.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng về
liên kết cho nhận?
A. Liên kết cho nhận là liên kết mà cặp
electron chung được đóng góp từ một nguyên tử.
B. Liên kết cho nhận là liên kết mà cặp
electron chung được đóng góp từ cả hai nguyên tử.
C. Liên kết cho nhận là liên kết hình
thành do tương tác van der Waals giữa các nguyên tử.
D. Liên kết cho nhận là liên kết hình
thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 25. Độ âm điện của H và O lần lượt là 2,20
và 3,44. Liên kết O – H trong phân tử H2O là liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị không cực.
C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận.
Câu 26. Liên kết s trong phân tử H – F được hình thành do sự xen phủ
A. giữa AO 1s của H và AO 1s của F. B. giữa AO 1s của H và AO 2s của F.
C. giữa AO 2p của H và AO 2s của F. D. giữa AO 1s của H và AO 2p của F.
Câu 27. Cho dãy các chất: N2,
H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà
phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các hợp chất cộng hóa trị
tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí.
B. Các hợp chất cộng hóa trị
không cực tan tốt trong các dung môi không cực.
C. Các hợp chất cộng hóa trị
phân cực tan tốt trong nước.
D. Các hợp chất cộng hóa trị
không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
II. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29. (1 điểm) Biết cấu hình
electron của nguyên tử phosphorus (P) là 1s22s22p63s23p3,
hãy trả lời các câu hỏi sau:
(a) Số hiệu nguyên tử của nguyên tố P là bao nhiêu? P là
nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao?
(b) Viết cấu hình electron lớp ngoài
cùng của P dưới
dạng ô orbital và cho biết P có bao nhiêu electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
Câu 30. (0,5 điểm) Thành phần khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất
của R thuộc
nhóm VA là 56,34%. Xác định R.
Câu 31. (1 điểm) Potasssium (K) và fluorine (F) là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ thể sinh vật sống.
a) Viết cấu hình electron của các ion được tạo thành từ
nguyên tử của các nguyên tố này.
b) Có hợp chất ion nào tạo bởi các ion trên với nhau không? Viết sơ đồ hình thành liên kết ion giữa chúng (nếu có)?
Câu 32. (0,5 điểm) Viết công thức electron,
công thức Lewis và công thức cấu tạo của phân tử H3PO4.
A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Câu 1.
Nội dung nào
dưới đây không phải là đối tượng
nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu
trúc của chất. B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất. D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau
cấu tạo nên
A. electron, proton
và neutron. B. electron và neutron.
C. proton và neutron. D. electron và proton.
Câu 3.
Chọn phát biểu sai.
A. Chỉ có hạt nhân
nguyên tử Calcium mới có 20 proton.
B. Chỉ có hạt nhân
nguyên tử Calcium mới có 20 neutron.
C. Nguyên tử Calcium
có số electron bằng số proton.
D. Chỉ có vỏ nguyên tử
Calcium mới có 20 electron.
Câu 4. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là: . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 5. Một nguyên tử X có tổng số
electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6,
cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z =
26). D. Cr (Z = 24).
Câu 6.
Nguyên tố X có Z=17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
nguyên tố X thuộc lớp
A. K. B. L. C. M. D. N
Câu 7. Cho cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p6
3s23p4; Y: 1s22s22p6 3s1;
Z: 1s22s22p6 3s23p63d10
4s1; T: 1s22s22p6
Số nguyên tử
nguyên tố là kim loại:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4
Câu 8.
Số phân lớp bão hoà trong các phân lớp: 1s2, 2s2,
2p3, 3d10, 3p4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 9.
Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2.
D. 1s22s22p63s23p6
Câu
10. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc
chu kì 5 có số lớp electron là:
A. 3. B.
4. C. 5. D. 6
Câu
11. Các nguyên tố 16X, 13Y, 9Z, 8T
xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần là:
A. Y, X, Z, T. B.
Y, X, T, Z. C. Y,
T, Z, X. D. X, T, Y,
Z.
Câu
12. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số
hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố này đều
là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này
không cùng thuộc 1 chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính
bazo là: X(OH)2, Y(OH) 2, Z(OH) 2.
D. Thứ tự tăng dần độ âm
điện là: Z < Y < X
Câu 13. Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử bé nhất?
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu
14. X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng
tuần hoàn. Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ
tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxide
của Z phản ứng được với cả acid lẫn base. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
X là
kim loại; Yvà Z là phi kim.
B. X là phi kim; Y và Z là kim loại.
C. X là kim loại; oxide của Z là
chất lưỡng tính; Y là phi kim.
D. X là phi kim; oxide của Z là
chất lưỡng tính; Y là kim loại.
Câu 15. Có bao nhiêu tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây,
biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
(1) bán kính
nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại, tính phi kim; (4) số electron lớp
ngoài cùng; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối; (7) tính acid, base của oxide
và hydroxide; (8) hóa trị của các nguyên tố.
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 16. Sulfur được sử dụng
trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm và có trong thuốc nổ đen.
Sulfur là nguyên tố nhóm VIA. Công
thức oxide cao nhất của sulfur là
A. SO2. B. SO3. C. SO6. D. SO4.
Câu
17. Anion X- có phân lớp
ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc:
A. nhóm IIA, chu kì 4. B.
nhóm VIIA, chu kì 3.
C. nhóm VIIIA, chu kì 3. D.
nhóm VIA, chu kì 3
Câu
18. Nguyên tử oxygen (Z=8) có xu hướng
nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?
A. Nhường 6 electron. B. Nhận 2 electron. C. Nhường 8 electron. D. Nhận
6 electron
Câu
19. Theo quy
tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận
hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề. B.
kim loại kiềm thổ gần kề.
C. nguyên tử halogen gần kề. D.
nguyên tử khí hiếm gần kề
Câu 20. Điều nào dưới đây đúng khi nói về
ion S2-?
A. Có chứa 18 proton. B. Có chứa 18 electron.
C. Trung hoà về điện. D. Được tạo thành khi nguyên tử sulfur
(S) nhận vào 2 proton.
Câu 21. Tính
chất nào sau đây không phải của
magnesium oxide (MgO)?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với NaCl.
B. Chất khí ở điều kiện thường.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Phần tử tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion Mg2- và O2-.
Câu 22. Hợp chất nào sau đây có
liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. LiCl. B. CF2Cl2. C. CHCl3. D. N2
Câu 23. Liên kết Ϭ là liên kết được
hình thành do
A. sự xen phủ bên của 2 orbital. C. cặp
electron chung.
B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự
xen phủ trục của hai orbital.
Câu 24. Điều nào sau đây là sai
khi nói về tính chất của hợp chất cộng hoá trị?
A. Các hợp chất cộng hoá trị có nhiệt độ nóng chảy và nhiết độ sôi thấp hơn các hợp chất
ion.
B. Các hợp chất cộng hoá trị có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong điều kiện thường.
C. Các hợp chất cộng hoá trị đều dẫn điện tốt.
D. Các hợp chất cộng hoá trị
không phân cực tan trong dung môi không phân cực
Câu 25. Chất nào sau đây không có
liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. O2. B. CO2. C. NH3. D. HCl
Câu 26. Số liên kết Ϭ và π có trong
phân tử C2H4 lần lượt là
A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5
và 1
Câu 27. Cho độ âm điện của C và O lần lượt là 2,55 và 3,44. Liên kết giữa C và O
trong phân tử CO2 là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B.
liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết ion. D.
liên kết hydrogen.
Câu
28. Sơ đồ tạo thành ion nào sau đây là sai?.
A. Li → Li+ + 1e. B.
Be → Be2+ + 2e.
C. O + 2e → O2-. D.
Ne + 2e → Ne2-.
II. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29. (1 điểm) Cấu hình electron của
nguyên tử Sulfur (S) là 1s22s22p63s23p4.
Hỏi
(a) Số hiệu nguyên tử của nguyên tố S là bao nhiêu? P là
nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao?
(b) Viết cấu hình electron lớp ngoài
cùng của S dưới
dạng ô orbital và cho biết S có bao nhiêu electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
Câu 30. (0,5 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất oxide cao nhất của
nguyên tố X chiếm 60 % khối lượng oxi. Tên gọi của X ?
Câu 31. (1 điểm) Calcium (Ca) và oxygen (O) là các nguyên tố thiết yếu đối
với cơ thể sinh vật sống.
a) Viết cấu hình electron của các ion được tạo thành từ
nguyên tử của các nguyên tố này.
b) Có hợp chất ion nào tạo bởi các ion trên với nhau không? Viết sơ đồ hình thành liên kết ion giữa chúng (nếu có)?
Câu 32. (0,5 điểm) Khí
nitrogen (N2) rất bền, ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt
hóa học nên trong một số trường hợp đặc biệt, khí nitrogen được dùng để bơm lốp
(vỏ) xe thay cho không khí có thể oxi hóa cao su theo thời gian. Vì sao
nitrogen lại có đặc tính này?
I. Trắc nghiệm khách quan
(28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của
hóa học?
A. Thành phần, cấu trúc của chất. B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất. D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2.
Trong nguyên tử, loại hạt có khối
lượng không đáng kể so với các hạt
còn lại là
A. proton. B.
neutron.
C. electron. D.
neutron và electron.
Câu 3. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản
bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân. B.
Số proton và số electron.
C. Số khối A và số neutron. D.
Số khối A và điện tích hạt nhân.
Câu 4. Cho các nguyên tử: , , . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. X, Y, Z là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học.
C. Z và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
D. Z và X là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
Câu 5.
Orbital nguyên tử là
A. đám mây chứa electron
có dạng hình cầu.
B. đám mây chứa electron
có dạng hình số 8 nổi.
C. khu vực không gian xung
quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
D. quỹ đạo chuyển động của
electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định.
Câu 6.
Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?
A. 1s. B.
2p. C.
3s. D.
2d.
Câu 7. Cấu
hình electron của nguyên tử Zn (Z = 30) là:
A.
[Ar]3d104s2. B.
[Ne]3d10. C. [Ne]3d104s2. D.
[Ar]3d24s24p6.
Câu 8. Nguyên
tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.
Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.
Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15. B.
12 và 14. C. 13 và 14. D. 12
và 15.
Câu 9. Tổng
số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p3. B.
1s22s22p2. C. 1s22s22p1. D.
1s22s2.
Câu 10. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, chu kì là dãy các
nguyên tố mà
A. nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp vỏ
ngoài cùng.
B. cấu hình electron giống hệt nhau.
C.
nguyên tử của chúng có cùng
số lớp electron.
D. cấu hình electron lớp vỏ giống hệt nhau.
Câu 11. Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm A?
A.
[Ne]3s23p3. B.
[Ar]3d14s2. C. [Ar]3d74s2. D.
[Ar]3d54s2.
Câu 12. Cho
các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất
là
A. Li. B.
Na. C.
K. D.
Cs.
Câu 13. Độ âm
điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
A. Mg < B < Al < N. B.
Mg < Al < B < N.
C. B < Mg < Al < N. D.
Al < B < Mg < N.
Câu
14. Nguyên tử của nguyên tố
nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng
trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen. B. Berylium. C. Caesium. D.
Phosphorus.
Câu
15. Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3.
Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của
R với hydrogen) tương ứng là
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH. C. R2O7, RH. D. R2O5, RH3.
Câu
16. Hydroxide nào có tính
acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để
phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.
A. Silicic acid. B. Sulfuric acid. C. Phosphoric acid. D. Perchloric acid.
Câu 17. Chromium được sử dụng nhiều
trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử
chromium có cấu hình electron viét gọn là [Ar]3d54s1. Vị
trí của chromium trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. B.
ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB.
C. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D.
ô số 27, chu kì 4, nhóm IB.
Câu 18. Anion X2- có cấu
hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào
sau đây?
A. Kim loại. B. Phi
kim. C.
Trơ của khí hiểm. D. Lưỡng tính.
Câu 19. Liên kết
hóa học là
A. sự kết hợp giữa các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Câu 20. Để lớp
vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen (Z = 8) có xu hướng
A. nhường 6 electron B.
nhận 2 electron C. nhường 8 electron D.
nhận 6 electron
Câu 21. Cho dãy các ion: Na+,
Al3+, SO42-, NH4+, NO3-,
Cl-, Ca2+. Số cation trong dãy trên là
A. 2. B.
3. C.
4. D.
5.
Câu 22. Ion
Mg 2+ có cấu hình eletron giống cấu hình electron của khí
hiếm nào?
A. Helium B. Neon C.
Argon D.
Krypton
Câu 23. Liên kết cộng hóa trị là liên
kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A.
một electron chung B.
sự cho-nhận electron
A.
một cặp electron
góp chung D. một hay nhiều cặp electron
dùng chung.
Câu 24. Hợp chất nào sau đây có liên kết
cộng hóa trị phân cực?
A.
H2 B.
CHCl3 C. CH4. D.
N2
Câu 25. Liên kết σ là liên kết được
hình thành do
A.
sự xen phủ bên của
2 orbital. B. cặp electron chung.
B.
lực hút tĩnh điện
giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai
orbital.
Câu 26.
Liên kết cộng hoá trị thường
được hình thành giữa
A.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau
B.Các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau
C.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với các
nguyên tố phi kim
D.Các nguyên tử khí hiếm với nhau.
Câu
27. Dãy được sắp xếp theo
chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử là
A.
HCl, Cl2, NaCl B.
Cl2, HCl, NaCl
C.
NaCl, Cl2, HCl D.
Cl2, NaCl, HCl
Câu 28. Số liên kết σ và π có trong
phân tử C2H2 lần lượt là
A.
2 và 3 B.
3 và 1 C.
2 và 2 D.
3 và 2
II.
Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Phổ khối, hay phổ khối
lượng (MS: Mass Spectrum) chủ yếu được sử dụng đề xác định phân tử khối, nguyên
từ khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố.
Phổ khối của neon được biểu diễn như ở hình bên.
Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đòng
vị, trục hoành biểu thị tỉ số cùa nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích z của các ion đồng vị neon
đều bằng +1).
(a) Neon có bao nhiêu đồng vị bền?
(b) Tính nguyên tử khối trung bình của Neon.
Câu 2.
(1,0 điểm) Biểu diễn sự hình thành
liên kết ion trong các phân tử sau:
(a) Sodium chloride
(NaCl).
|
(b) Potassium oxide (K2O).
|
Câu 3. (0,5 điểm) Sắp xếp các nguyên tử và ion
sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, giải thích: Na+, Li+,
O2-, N3-, Na, K.
Câu 4. (0,5
điểm) Khi phản ứng với H2 các phân tử như F2,
N2 cần phải cắt đứt liên kết giữa các nguyên tử. Em hãy dự đoán phản
ứng của F2 hay của N2 với H2 sẽ thuận lợi hơn
(dễ xảy ra hơn) biết rằng năng lượng liên kết Eb (H – H) = 159
kJ/mol, Eb (N ≡N) = 946 kJ/mol?
I. Trắc nghiệm khách quan
(28 câu – 7,0 điểm)
Câu
1. Nội
dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
A.
Sự hình thành hệ Mặt Trời. B.
Cấu tạo của chất và sự biến đổi của chất.
C.
Quá trình phát triển của loại người. D.
Tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Câu 2. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
A. proton và α. B. proton và neutron.
C. proton và electron. D.
electron và neutron.
Câu 3.
Nguyên tử P có Z=15, A=31 nên nguyên
tử P có
A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron.
B. 15 hạt electron, 31 hạt neutron, 15 hạt proton.
C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt neutron.
D. Khối lượng nguyên tử là 46 amu.
Câu 4. Cho các nguyên tử sau: , , , . Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học
là:
A. A và B. B và C. C và D.
A và
Câu 5. Sự phân bố electron theo ô
orbital nào dưới đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 6. Cấu
hình electron của nguyên tử Ca (Z = 20) là
A. 1s22s22p63s23p64s1. B.
1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s22s22p63s23p64s24p1. D.
1s22s22p63s23p64p2.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4. B.
Số phân lớp electron có trong lớp M là 4.
C. Số orbital có trong lớp N là 9. D.
Số orbital có trong lớp M là 8.
Câu 8. Nguyên
tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng
là: 1s2s2p3s3p4s3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là
A. 1s22s22p63s23p64s23d6. B.
1s22s22p63s23p63d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d8. D.
1s22s22p63s23p63d6.
Câu 9. Cho
các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z
= 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A.
X, Y, E. B.
X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 10. Nguyên tử của
các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng
A. Số electron. B. Số lớp electron.
C. Số electron hóa trị. D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 11. Chu kì
4 của bảng hệ thống tuần hoàn có
A. 2 nguyên tố. B. 18 nguyên
tố. C. 36 nguyên tố. D. 20 nguyên tố.
Câu 12. Cho các nguyên tố sau: 14Si, 15P
và 16S. Các giá trị độ âm điện tương ứng trong trường hợp nào sau
đây là đúng?
A.
14Si (2,19); 15P (1,9); 16S (2,58). B. 14Si (2,58); 15P
(2,19); 16S (1,9).
C. 14Si
(1,90); 15P (2,19); 16S (2,58). D.
14Si (1,90); 15P (2,58); 16S (2,19).
Câu 13. Trong
một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện.
D. B và C đều đúng.
Câu 14. Nguyên
tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này
có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính.
A. Fluorine. B. Bromine. C.
Phosphorus. D. Iodine
Câu 15. Cho
cac oxide sau: Na2O, Al2O3, SiO2. Thứ
tự giảm dần tính base là
A.
Na2O > Al2O3 >MgO > SiO2. B.
Al2O3 > SiO2 >MgO > Na2O.
C. Na2O
> MgO > Al2O3 > SiO2. D.
MgO > Na2O > Al2O3 >SiO2.
Câu
16. Cho các nguyên tố X, Y,
Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các
nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các
nguyên tố này không thuộc cùng một chu kì.
C. Thứ tự
tăng dần tính base là: X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2.
D. Thứ tự
tăng dần độ âm điện là: Z, Y, X.
Câu 17. Nguyên
tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố X là
A. 1s²2s²2p6. B.
1s²2s²2p3s²3p¹. C. 1s²2s²2p3s³. D. 1s²2s²2p63s².
Câu 18. Cho
hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.
Phát biểu nào sau đây về M và L luôn đúng?
A. L
và M đều là những nguyên tố kim loại. B.
L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. L
và M đều là những nguyên tố s. D.
L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
Câu 19. Theo
quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng nhường,
nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề.
C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 20. Nguyên
tử có mô hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron như thế nào
khi hình thành liên kết hóa học ?
A. Nhận 1 electron. B.
Nhường 1 electron.
C. Nhận 7 electron. D.
Nhường 7 electron.
Câu 21. Quá
trình tạo thành ion O2- nào sau đây là đúng?
A. O → O2-
+ 2e. B.
O → O2- + 1e. C. O + 2e → O2-. D.
O + 1e → O2-.
Câu
22. Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình
thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion. B.
Các anion.
C. Cation và các
electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 23. Liên kết
hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion. B.
hiđro.
C. cộng hóa trị không cực. D.
cộng hóa trị có cực.
Câu 24. Liên kết π là liên kết được
hình thành do
A.
sự xen phủ bên của
2 orbital. C. cặp electron chung.
B.
lực hút tĩnh điện
giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai
orbital.
Câu 25.
Dựa vào hiệu độ âm điện
giữa 2 nguyên tố, cho biết liên kết trong phân tử nào sau đây là phân cực nhất.
A. HF B.HCl C.HBr D.HI
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Chỉ có các AO có hình dạng giống nhau mới xen
phủ với nhau để tạo liên kết.
B. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị giữa hai
nguyên tử, luôn có một liên kết δ.
C. Liên kết δ bền vững hơn liên kết π.
D. Có hai kiểu xen phủ hình thành liên kết là xen
phủ trục và xen phủ bên.
Câu 27. Công thức cấu tạo nào
sau đây là của phân tử O2?
A. . B. . C. . D. .
Câu 28. Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2,
N2, F2 lần lượt là:
A. 1,
2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 1 C. 2,
2, 2, 2 D. 1,
2, 2, 1
II. Tự
luận (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số
hạt p, n, e là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18.
(a) Xác định Z, A và viết
kí hiệu của X.
(b) Viết cấu hình
electron của X và cho biết X có bao nhiêu electron độc thân.
(c) X là kim loại hay phi kim?
Câu 2. (1,0 điểm) Biểu diễn sự hình thành
liên kết ion trong các phân tử sau:
(a) Calcium oxide (CaO).
|
(b) Magnesium fluoride (MgF2).
|
Câu 3. (0,5 điểm) Cho X,Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu
kì, tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt. Xác định X, Y và T biết ZT
> ZY > ZX và ZH = 1; ZO = 8.
Câu 4. (0,5 điểm)
Giải
thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine
là 3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với
chlorine.
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
TỔ: TOÁN
|