Ngày 03-12-2024 03:33:48
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6783198
Số người online: 4
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LỚP 11 MON C NGHE + DIA + SU + GDKT&PL HOA + SINH + LY + TIN
 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 

                 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

NĂM HỌC: 2022 - 2023

Môn: TIN LỚP 11

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

MÔN: TIN HỌC  - KHỐI LỚP 11

NĂM HỌC 2022 – 2023

 

 

 


Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình nói chung

- Khái niệm về chương trình dịch

- Phân biệt được chương trình dịch là biên dịch và thông dịch

- Vai trò của chương trình dịch

- Ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch

 

Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, ….

- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình đặt.

- Các quy tắc đặt tên hằng và biến

- Cách  đặt tên đúng, nhận biết tên sai.

 

Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Cấu trúc chung của một chương trình và cấu trúc chung của một chương trình Pascal

- Hiểu và phân biệt các thành phần trong cấu trúc của một chương trình.

- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.

 

Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Biết được cấu trúc chung của một chương trình.

- Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, ký tự, logic, thưc.

- Biết đực cấu trúc chung của khai báo biến.

- Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản

- Hiểu được khai báo biến. Khai báo đúng, nhận biết được khai báo sai.

 

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình

- Cách diễn đạt một số hình thức trong ngôn ngữ lâp trình

- Chức năng của câu lệnh gán

- Biết được cấu trúc câu lệnh gán và một số hàm chuẩn trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức

- Sử dụng lệnh gán để viết chương trình.

 

 

Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN

 

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào a chuẩn đối với lập trình

- Biết được cấu trúc chung của thủ tục vào a trong ngôn ngữ lập trình pascal.

- Biết được các bước để hoàn chỉnh một chương trình.

- Biết được các file chương trình cơ bản của Turbo Pascal 7.0

- Viết đúng lệnh vào a dữ liệu

- Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình.

- Biết khởi động và thoát khỏi hệ soạn thảo Turbo Pascal.

- Soạn thảo được một chương trình vào máy

- Dịch được chương trình để phát hiện lỗi cú pháp.

- Thực hiện chương trình để nhập dữ liệu và thu kết quả, tìm lỗi của thuật toán và sủa lỗi.

 

 

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

- Hiểu nhu cầu của cáu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.

- Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ, hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép.

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.

 - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản

 

Bài 10: CẤU TRÚC LẶP

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 

-  Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

 - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình.

 - Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR – DO

 - Sử dụng được lệnh lặp FOR để lập trình giải quyết được một số bài toán đơn giản

 

 

 

 

 

 

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Chọn cụm từ điền vào (…) trong cú pháp: <biểu thức 1> <…> <biểu thức 2> để được cú pháp của biểu thức quan hệ trong Pascal:

A. phép toán quan hệ        B. biểu thức số học           C. phép toán logic             D. biểu thức logic

Câu 2: Trong Pascal, lệnh gán có cú pháp là:

A. <tên biến> : <biểu thức>;                                       B. <biểu thức> := <tên biến>;

C. <tên biến> = <biểu thức>;                                      D. <tên biến> := <biểu thức>;

Câu 3: Trong Pascal, hàm căn bậc hai cho kiểu kết quả là:

A. kiểu thực                      B. kiểu nguyên                  C. kiểu kí tự                       D. kiểu logic

Câu 4: Để tính diện tích đường tròn bán kính R, hằng pi được khai báo với giá trị 3.14, biểu thức nào trong PASCAL là đúng:

A. S:=sqr(R)*3,14;            B. S:=R2*pi;                      C. S:=sqr(R)*pi;                 D. S:=R*R*3,14648;

Câu 5: Từ khóa VAR dùng để :

A. Khai báo tên chương trình                                      B. Khai báo hằng

C. Khai báo biến                                                        D. Khai báo thư viện

Câu 6: Tìm biểu diễn đúng trong Pascal của biểu thức toán học: Ax2 + Bx + C:

A. A*x2 + B*x + C                                                      B. A*x*x + B*x + C

C. Ax2 + Bx + C                                                         D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 7: Với khai báo var x,y, z: Integer;

Người ta thực hiện dãy lệnh gán sau: x:=3; y:=4; z:=x+y; x:=z-1; y:=z-2;

Giá trị cuối cùng của x, y, z là:

A. 3, 4, 7                           B. 6, 5, 11                         C. 6, 5, 7                           D. 11, 6, 5

Câu 8: Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình được gọi là?

A. Biến                              B. Giá trị logic                   C. Tên                               D. Hằng

Câu 9: Giả sử x là biến kiểu integer, hằng pi có giá trị 3.14; phép gán nào sau đây là đúng:

A. x:=a/b;                          B. x:=-123;                        C. x:=pi;                            D. x:=2200000000;

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai:

A. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có

B. Phần khai báo có thể có hoặc không

C. Phần thân chương trình có thể có hoặc không

D. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không;

Câu 11: Với khai báo var x,y: Integer;

Người ta thực hiện dãy lệnh gán sau: x:=3; y:=4; x:=x+y; y:=x-1;

Giá trị cuối cùng của x, y là:

A. 7, 4                                                                       B. 3, 4

C. 7, 6                                                                       D. Không xác định được

Câu 12: Các tên biến sau đây, tên nào là sai:

A. hoten                            B. ho_ten                          C. ho-ten                           D. hoten1

Câu 13: Trong các khai báo biến sau, khai báo nào sai:

A. Var x1,x2:integer;         B. Var x1,x3:real;              C. Var x1,x4:longint;          D. Var x1,x1:char;

Câu 14: Trong ngôn ngữ Pascal, các kiểu dữ liệu dưới đây kiểu nào không phải là kiểu nguyên:

A. Extended                      B. Longint                         C. Integer                          D. Word

Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa dùng để khai báo thư viên là?

A. Const                           B. Program                       C. Var                               D. Uses

Câu 16: Với x được khai báo kiểu Real, Lệnh nào sau đây là sai:

A. x:=x+1;                         B. x:=(a=5) or (b=7);          C. x:=1.25;                        D. x:=pi*12;

Câu 17: Với khai báo var x,y: Integer;

Người ta thực hiện dãy lệnh gán sau: x:=3; y:=4; x:=x+y; y:=x/2;

Giá trị cuối cùng của x, y là:

A. 7, 4                                                                       B. Không xác định được

C. 7, 6                                                                       D. 3, 4

Câu 18: Với bài toán: Nhập vào bán kính r, tính và xuất ra chu vi, diện tích hình tròn. Biết Cv ß2*pi*r; DTß p*r2. Với pi là hằng số có giá trị 3.14. Người ta phải khai báo những biến nào?

A. r, pi                               B. pi, CV, DT                     C. r, pi, CV, DT                  D. r, CV, DT

Câu 19: Biểu thức (sqrt(36) div 4) có kết quả là mấy:

A. 2                                  B. 1                                  C. 3                                   D. 4

Câu 20: Trong Pascal, các phép toán nào là các phép toán số học của số nguyên:

A. +, -, *, div, mod              B. +, - , *, /                        C. <, <=, >, >=, =, <>         D. not, or, and

 

 

Câu 21: Trong Pascal, các phép toán nào là các phép toán logic:

A. +, -, *, div, mod              B. +, - , *, /                        C. <, <=, >, >=, =, <>         D. not, or, and

Câu 22: Trong Pascal, các phép toán nào là các phép toán quan hệ:

A. <, <=, >, >=, =, <>         B. not, or, and                   C. +, -, *, div, mod              D. +, - , *, /

Câu 23: Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Biến phải khai báo còn hằng thì không nhất thiết phải khai báo

B. Có thể gán hằng bằng biến

C. Hằng và biến đều bắt buộc phải khai báo

D. Hằng phải khai báo còn biến thì không

Câu 24: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm:

A. Viết mất nhiều thời gian                                         B. Dễ hiểu, dễ chỉnh sửa và nâng cấp

C. Thực hiện nhanh                                                    D. Không cần phải dịch khi chạy

Câu 25: Biên dịch là:

A. Dịch toàn bộ chương trình                                      B. Các đại lượng của Pascal

C. Chạy chương trình                                                D. Dịch từng lệnh

Câu 26: Chương trình dịch:

A. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên               B. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao

C. Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy               D. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy

Câu 27: Khẳng định nào dưới đây là sai:

A. Chương trình dịch không thể phát hiện lỗi ngữ nghĩa

B. Chương trình dịch có thể phát hiện lỗi cú pháp

C. Chương trình dịch có thể phát hiện lỗi ngữ nghĩa và cả lỗi cú pháp.

D. Chương trình dịch không tự động sửa lỗi cú pháp

Câu 28: Cú pháp là … … … để viết chương trình

A. bộ chữ cái                    B. bộ quy tắc                     C. bộ chữ cái và chữ số     D. bộ mã ASCII

Câu 29: Kết quả của biểu thức sqr((ABS(24-50) mod 4) ) là:

A. 1                                  B. 2                                  C. 3                                   D. 4

Câu 30: Kết quả của biều thức (24 div 3)/(24 mod 4) là:

A. 6                                  B. 0                                  C. 4                                   D. Không xác định

Câu 31: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt trong cặp dấu?

A. dấu { và } hoặc (* và *)                                           B. dấu { và } hoặc /* và */

C. dấu /* và */ hoặc (* và *)                                         D. dấu /* và */ hoặc (* và *) hoặc { và }

Câu 32: Cho biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m sau đây thì biểu thức logic có giá trị là đúng (True)

A. 5                                  B. 105                               C. 55                                 D. 155

Câu 33: Các số sau đây, số nào không phải là  hằng đối với một chương trình Pascal

A. 1.2E-3                          B. 12,345                          C. -12.34                           D. 12345

Câu 34: Kết quả của biểu thức quan hệ cho giá trị... :

A. nguyên                         B. số học                          C. thực                              D. lôgic

Câu 35: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khi khai báo:

Var  a, b, c: Integer;

        x, y: Real;

        z: Longint;

vậy bộ nhớ tổng cộng đã khai báo biến là bao nhiêu?

A. 22                                 B. 20                                 C. 44                                 D. 33

Câu 36: Để giải bài  toán giải phương trình bậc hai trên máy tính, người ta nhập vào ba số a, b, c, sau đó tính delta, dựa vào giá trị delta, người ta sẽ tính hai nghiệm x1, x2, hay chỉ tính một nghiệm x hoặc xuất thông báo phương trình vô nghiêm. Bài toán này cần khai báo những biến nào:

A. x1, x2, x, detal                                                       B. a, b, c, x1, x2

C. a, b, c, x1, x2, x, delta                                            D. x1, x2, x

Câu 37: Với khai báo var x,y, z: Integer;

Người ta thực hiện dãy lệnh gán sau: x:=3; y:=4; z:=x+y; x:=z-1; y:=z-2; z:=x+y;

Giá trị cuối cùng của x, y, z là:

A. 3, 4, 7                           B. 6, 5, 11                         C. 6, 5, 7                           D. 11, 6, 5

Câu 38: Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất:

A. Byte                             B. Integer                          C. Longint                         D. Word

Câu 39: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa dùng để khai báo tên chương trình là?

A. Var                               B. Uses                            C. Program                       D. Const

Câu 40: Với a, b, c là ba cạnh của một tam giác, biểu thức logic nào sao đây khi cho kết quả true thì tam giác đó là tam giác đều

A. a = b = c                       B. a= b and b=c                 C. a= b or a=c                   D. a = b and c

 

Câu 41 :

Để đưa thông tin ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào?

A.

Read

B.

Real

C.

Readln

D.

Writeln

Câu 42 :

Hãy chọn phát biểu đúng về biến trong ngôn ngữ lập trình?

A.

Biến là đại lượng có giá trị không đổi

B.

Biến phải được khai báo trước khi sử dụng

C.

Tên biến được đặt tùy ý

D.

Tên biến có thể được bắt đầu bằng chữ số

Câu 43 :

Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh?

A.

Writeln(a,b);

B.

Readln(a,b);

C.

Write(a;b);

D.

Readln(a;b);

Câu 44 :

Hãy chọn phát biểu đúng về hằng?

A.

Không cần khai báo khi dùng

B.

Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình

C.

Đại lượng có thể thay đổi

D.

Khai báo bằng từ khóa VAR

Câu45 :

Đâu là câu lệnh gán đúng?

A.

X:Y;

B.

X=Y;

C.

X;=Y;

D.

X:=Y;

Câu 46 :

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để thực hiện chương trình ta nhấn các phím?

A.

Ctrl + F9

B.

Alt + F9

C.

F9

D.

Alt + F3

Câu 47 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.

Phần tên chương trình không nhất thiết phải có

B.

Phần khai báo có thể có hoặc không

C.

Phần thân chương trình có thể có hoặc không

D.

Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không

Câu 48 :

Biểu thức ((25 mod 10) div 2) có kết quả là:

A.

1

B.

3

C.

2

D.

4

Câu 49 :

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai?

A.

CONST Max=1000;

B.

CONST pi=3.1416;

C.

CONST Lop=”Lop 11”;

D.

CONST Lop=’Lop 11’;

Câu 50 :

Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?

A.

16

B.

127

C.

255

D.

64

Câu 51 :

Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng…. và kết thúc bằng…?

A.

BEGIN…END;

B.

BEGIN… END

C.

BEGIN… END,

D.

BEGIN… END.

Câu 52 :

Kết qủa của biểu thức quan hệ trong ngôn ngữ lập trình sẽ trả về giá trị gì?

A.

True/False

B.

0/1

C.

Đúng/Sai

D.

Yes/No

Câu 53 :

Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A.

AB_234           

B.

100ngan

C.

Bai tap

D.

‘*****’

Câu 54 :

Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 4)) là:

A.

4

B.

2

C.

1

D.

8

Câu 55 :

Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất?

A.

Byte

B.

Word

C.

Longint

D.

Integer

Câu 56 :

Để khai báo biến, trong ngôn ngữ lập trình Pascal ta sử dụng từ khóa nào?

A.

BEGIN

B.

VAR

C.

CONST

D.

USES

Câu 57 :

Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào sau đây đúng?

A.

Var M,N :Byte;

B.

Var M: Real; N: Word;

C.

Var M, N: Longint;

D.

Var M: Word; N: Real;

Câu 58 :

Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A.

Baitap

B.

Program

C.

Real

D.

Vidu

Câu 59 :

Biểu diễn hằng nào sau đây là sai trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A.

57,15

B.

1.03E-15

C.

3+9

D.

TIN HOC

Câu 60 :

Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?

A.

Write(M:5);

B.

Writeln(M:2);

C.

Writeln(M:2:5);

D.

Writeln(M:5:2);

Câu 61 :

Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?

Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;

A.

9 byte

B.

10 byte

C.

11 byte

D.

12 byte

Câu 62 :

Khai báo 3 biến A,B,C nào sau đây đúng cú pháp trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A.

VAR A; B; C: Byte;

B.

VAR A; B; C Byte

C.

VAR A, B, C: Byte;

D.

VAR A B C : Byte;

Câu 63 :

Để biểu diễn , ta có thể viết?

A.

SQRT(x*x)*x

B.

SQR(x*x*x)

C.

SQR(SQRT(X)*X)

D.

SQRT(x*x*x)  

Câu 64 :

Điều kiện của cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh là biểu thức

A.

Số học

B.

Quan hệ

C.

Quan hệ hoặc Logic

D.

Logic

 

 

Câu 65  Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất . Ngôn ngữ lập trình là gì :

A.   phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;

B.    ngôn ngữ Pascal hoặc C;

C.   phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc;

D.   phương tiện diễn đạt thuật toán;

Câu 66  Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai ?

A.   Lập trình là viết chương trình;

B.    Lập trình và chương trình là hai khái niệm tương đương, đều là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình;

C.   Chương trình được tạo thành từ tổ hợp các câu lệnh và các khai báo cần thiết về biến, hằng, hàm, … ;

D.   Chương trình chưa chắc là đã đúng nếu cho kết quả đúng với rất nhiều bộ dữ liệu vào;

Câu 67  Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ?

A.   Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;

B.    Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;

C.   Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;

D.   Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

Câu 68  Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ?

A.   Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó;

B.    Mọi người sử dụngmáy tính đều phải biết lập chương trình;

C.   Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình;

D.   Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

Câu 69 Hãy chọn phương án ghép đúng . Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ

A.   cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí;

B.    dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp;

C.   diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;

D.   có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính;

Câu 70  Hãy chọn phương án ghép đúng . Ngôn ngữ máy là

A.   bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện

B.    ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân;

C.   các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được;

D.   diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện

Câu 71 Hãy chọn phương án ghép đúng . Hợp ngữ là ngôn ngữ

A.   mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch

B.    có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy . Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy;

C.   mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân ;

D.   không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng kí tự .

Câu 72 Hãy chọn phương án ghép sai . Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ

A.   thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể;

B.    mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy;

C.   có thể diễn đạt được mọi thuật toán;

D.   sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh);

Câu 73 Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai ?

A.   Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

B.    Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;

C.   Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;

D.   Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

Câu 74 Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ?

A.   Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ;

B.    Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

C.   Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;

D.   Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;

Câu 75 Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A.   Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

B.    Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

C.   Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

D.   Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

Câu 76 Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A.   Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra;

B.    Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập trình;

C.   Cú pháp của một ngôn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình trên ngôn ngữ đó;

D.   Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái;

Câu 77 Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A.   Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng,…;

B.    Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;

C.   Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;

D.   Cú pháp là bộ quy tắc dùng để chương trình;

Câu 78 Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau đây:

A.   Chương trình cho kết quả đúng khi thực hiện đủ 20 test / 20 test thì chương trìn đó đúng;

B.    Chương trình cho kết quả sai khi thực hiện 1 test thì chương trình đó sai;

C.   Bộ test với kích thước dữ liệu lớn có nhiều khả năng phát hiện lỗi sai của chương trình hơn là các bộ test với kích thước dữ liệu nhỏ;

D.   Khi dịch chương trình không thấy lỗi thì có thể kết luận chương trình là đúng.

Câu 79 Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?

A.   Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .

B.    Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

C.   Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

D.   Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi .

Câu 80  Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?

A.   Biến dùng trong chương trình phải khai báo .

B.    Biến được chương trình dịch bỏ qua .

C.   Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .

D.   Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .

Câu 81  Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?

A.   Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .

B.    Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

C.   Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .

D.   Hằng được chương trình dịch bỏ qua .

Câu 82  Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?

A.   Tên gọi là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .

B.    Tên gọi là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .

C.   Tên gọi có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .

D.   Tên gọi do người lập trình tự đặt theo quy tắc do từng ngôn ngữ lập trình xác định .

Câu 83  Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau :

A.   Begin

B.    58,5

C.   ‘65

D.   1024   

Câu 84  Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau

A.   ‘*****’

B.    -tenkhongsai

C.   (bai_tap)

D.   Tensai             

Câu 85  Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :

A.    Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao           

B.    Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao

C.    Gần với ngôn ngữ máy

D.    Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tính

Câu 86  Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau ?

A.   Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa 

B.    Phát hiện được lỗi cú pháp

C.   Thông báo lỗi cú pháp

D.   Tạo được chương trình đích

Câu 87  Phát biểu nào dưới đây đúng ?

A.   Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi ngôn ngữ lập trình cụ thể

B.    Trong chế độ thông dịch, mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh của chương trình đích

C.   Mọi bài toán đều có chương trình để giải trên máy tính

D.   Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp

Câu 88  Chương trình dịch là chương trình có chức năng

A.   Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy          

B.    Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực hiện được trên máy

C.   Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành chương trình thực hiện được trên máy

D.   Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ

Câu 89  Trong tin học, hằng là đại lượng

A.   Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

B.    Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình     

C.   Được đặt tên

D.   Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán

Câu 90  Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là

A.   Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch

B.    Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa

C.   Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa      

D.   Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa

Câu 91  Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng ?

A.   Const Pi = 3,14;

B.    Const = Pi;

C.   Const Pi = 3.1;           

D.   Pi = 3.14

Câu 92  Hãy chọn phát biểu sai ?   

A.   Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần

B.    Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân      

C.   Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau

D.   Chương trình dịch có hai loại : thông dịch và biên dịch

Câu 93  Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để khai báo

A.   Tên chương trình

B.    Hằng               

C.   Biến

D.   Thư viện

Câu 94  Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES  dùng để khai báo

A.   Tên chương trình

B.    Hằng

C.   Biến

D.   Thư viện         

Câu 95  Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal

A.   abc_123

B.    _123abc

C.   123_abc          

D.   abc123

Câu 96  Bằng 2 chữ cái A và B , người ta có thể viết được mấy tên đúng có độ dài không quá 2 chữ cái

A.   2

B.    4

C.   6         

D.   8

Câu 97  Có mấy loại hằng ?

A.   2

B.    3         

C.   4

D.   5

Câu 98  Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?

A.   {   và   }          

B.    [   và   ]

C.   (   và   )

D.   /*   và    */

Câu 99  Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal ?

A.   End                 

B.    Sqrt

C.   Crt

D.   LongInt

Câu 100  Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng ?

A.   Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt

B.    Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác  

C.   Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại

D.   Tên dành riêng là các hằng hay biến

 

 

 

----------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 – MÔN VẬT LÍ 11

NĂM HỌC 2022-2023

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Câu  1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương.  B, C, D nhiễm điện gì:

A. B âm, C âm, D dương.                   B. B âm, C dương, D dương

C. B âm, C dương, D âm                    D. B dương, C âm, D dương

Câu  2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm                

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron,  nhiễm điện âm là vật dư electron

D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu  3: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:         

A. tăng lên 2 lần         B. giảm đi 2 lần          C. tăng lên 4 lần          D. giảm đi 4 lần

Câu 4. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

    A.                          B.                               C.                   D.

Câu 5. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.     B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.             D. theo một quỹ đạo tròn.

Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).                   B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).                    D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:   

A. r = 0,6 (cm).           B. r = 0,6 (m).             C. r = 6 (m).                D. r = 6 (cm).

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).      

B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Câu 10: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:          

A. - 40 μC                   B. + 40  μC                 C. - 36 μC       D. +36 μC

 Câu 11: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:

A. 1,25.10-4C              B. 8.10-2C                   C. 1,25.10-3C                          D. 8.10-4C

Câu 12: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:    

A. 5000V/m                B. 4500V/m                 C. 9000V/m               D. 2500V/m

Câu 13: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:      

A. 2.104 V/m               B. 3.104 V/m     C.  4.104 V/m     D. 5.104 V/m 

Câu 14. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào

    A. hình dạng đường đi.                                                               B. điện trường.  

    C điện tích dịch chuyển.                                                     D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:

A. -2J                                      B. 2J                            C. - 0,5J                                  D. 0,5J

Câu 16:  Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Độ lớn cường độ điện trường đó là

            A. 4.106  V/m.             B. 4.104 V/m.              C. 0,04 V/m.   D. 4V/m.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.

B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.

C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.

Câu 18: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ:

A. 17,2V                     B. 27,2V                     C.37,2V                      D. 47,2V

 

 

CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Câu  1: Dòng điện là:

A. dòng dịch chuyển của điện tích  

B. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do         

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

Câu  2: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển của các electron                                   B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm                                     D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

Câu  3: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian           

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu 4. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?

A. I =                     B. I = qt                       C. I = q2t                     D. I =

Câu  5: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:       

A. 5.106           B. 31.1017        C. 85.1010        D. 23.1016

Câu 6. Một dòng điện  không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là

A. 12 A                       B. 1/12 A                    C. 0,2 A                      D. 48 A

Câu 7. Khi làm dịch chuyển 1 Ion dương mang điện tích 3,2 .10-19 C bên trong nguồn thì lực lạ đã thực hiện công là 6,4 .10-19 J . Nguồn có suất điện động là :

A. 2 V                         B. 1,5 V                      C. 1 V                         D. 0,5 V

Câu 6: Điều kiện để có dòng điện là

    A. chỉ cần có các vật dẫn.             B. chỉ cần có hiệu điện thế.                             

    C. chỉ cần có nguồn điện.             D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 8. Lực lạ trong nguồn điện  làm dịch chuyển

A. Ion âm về cực dương , Ion dương về cực âm .B. điện tích dương về cực dương, điện tích âm về cực âm

C. Ion âm về cực âm, Ion dương về cực dương.  D. điện tích dương về cực âm, điện tích âm về cực dương

Câu 9. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định theo công thức:

A. A = EIt.                           B. A = UIt.                                 C. A = EI.                         D. A = UI.

Câu 10. Công thức tính công suất của dòng điện qua đoạn mạch là

A. P=A.t                                  B. P=                                  C.  P=                                 D. P=A.t2

Câu 11. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ với

A. cường độ dòng điện qua dây dẫn

B. bình phương điện trở của dây dẫn

C. bình phường cường độ dòng điện qua dây dẫn

D. nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

Câu 12. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch của dòng điện có đơn vị

A. A ( Ampe)                          B.W                             C. V                             D. kWh

Câu 13. Mạch điện gồm điện trở thuần R = 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế  U = 20V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 10s là

A. 20J               B. 200J                      C. 40J                                      D. 400J

Câu 14. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng rất lớn.                                    B. tăng giảm liên tục.        

C. giảm về 0.                                       D. không đổi so với trước.

Câu15. Khi khởi động xe máy không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì

A. dòng đoản mạch kéo dài, tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.

B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.    

C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.                                           D. hỏng nút khởi động.

Câu 16. Cho một mạch điện kín gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 3 A.       B. 3/5 A.                           C. 0,5 A.                                  D. 2 A.

Câu 17. Một mạch điện kín gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là

A. 0,5 Ω.            B. 4,5 Ω.                              C. 1 Ω.                        D. 2 Ω.

Câu 18: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:            

A. 2W                                     B. 3W                C. 18W                      D. 4,5W

Câu 19. Mạch điện như hình,biết R=r. Cường độ dòng điện qua mạch

A.            B.   n    C.           D.

 Câu 20.Ghép 3 pin giống nhau mắc nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là 

A. 9 V và 3 Ω.                           B. 9 V và 1/3 Ω.

C. 3 V và 3 Ω.                            D. 3 V và 1/3 Ω.

Câu 21. Ghép song song một bộ 3  pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là

A. 3 V - 3 Ω.               B. 3 V - 1 Ω.  C. 9 V - 3 Ω.  D. 9 V - 1/3 Ω.

Câu 22. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3  thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn

A. 2,5 V và 1 Ω.                     B.7,5 V và 1 Ω.                      

C. 7,5 V và 1 Ω.                      D. 2,5 V và 1/3 Ω.

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:

A. Tăng khi nhiệt độ giảm                   B. Tăng khi nhiệt độ tăng

C. Không đổi theo nhiệt độ                D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

Câu 2: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:

A. R = ρ                     B. R = R0(1 + αt)                     C. Q = I2Rt                 D. ρ = ρ0(1+αt)

Câu 3: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu, biết α = 0,004K-1:          

A. 66Ω                        B. 76Ω                                    C. 88,8Ω                                  D. 96Ω

Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:

A. 250C                       B. 750C                       C. 90,50C                    D. 1000C

Câu 5: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:

              A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.    

            B. các electron tự do ngược chiều điện trường.

              C. các ion, electron trong điện trường.                              

            D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường.

Câu 6: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:

             A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng      

             B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

             C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

            D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron

Câu 7: Chọn một đáp án đúng:

A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng                     

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron 

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion 

D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn

 

 

PHẦN TỰ LUẬN

B. TỰ LUẬN

Bài 1. Cho hai đin tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt A,B trong không khí, AB = a =  2cm. Xác đnh véc tơ cưng đ điện trưng tại:

 

a) H là trung đim ca AB.   

b) M cách A 1cm, cách B 3cm

Bài 2. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 =  - q2 = 6.10-6C.

a)               Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =2cm;  BC = 12cm.

b)               Description: z20Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8C đặt tại C.

 

Bài  3: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 W, R1 = 20 W, R2 = 30 W, R3 = 5 W. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài.

 

Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

E  = 12,5 V; r = 0,4 W, R= 8 W;

Description: https://img.loigiaihay.com/picture/2018/1206/4.pngR= 24 W;  bóng đèn Đ có ghi số 6 V- 4,5 W.

a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?

b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao?

c) Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn , điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 5 giờ. Tính số tiền mà bóng đèn đã sử dụng trong vòng 2 tháng ( 60 ngày ). Biết 1000đ/1kWh



Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết:

E1 = 6V; r1 = 2W; E2 = 3V, r2 = 1W;  R1 = 4,4W; R2 = 2W; R3 = 8W.

Tính:

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b) Điện trở tương đương mạch ngoài.

c) Cường độ dòng điện qua mạch chính

c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

d) Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R1

 

 

 





TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 BỘ MÔN: SINH HỌC

 

     ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I

 NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: SINH HỌC, KHỐI 11

PHN I: KIẾN THỨC ÔN TẬP

I. CÂU HỎI T LUẬN

Câu 1: Phân tích ưu điểm và hạn chế của trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo?

Câu 2: Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?                         

Câu 3:Vì sao nói quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?

Câu 4: cây bị úa vàng. Đưa vào gốc cây hoặc phun lên ion nào trong ba loại Ca2+, Fe3+, Mg2+ để cây

xanh lại? Giải thích sao?

Câu 5: Trình bày các nguồn cung cấp quá trình chuyển hóa nitơ thực vật dưới dạng đồ.

Câu 6: Trình bày hiểu biết của em về quang hợp thực vật (vai trò, quan, bào quan, sắc tố quang hợp)

Câu 7: Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, cân bằng nội môi?

II. MT S CÂU HỎI TRC NGHIM MINH HỌA

1. Đơn vị hút nước ca r là:

A. Tế bào lông hút B. Tế bào biu bì C. Không bào D. Tế bào r

2. Lông hút rất dễ gẫy sẽ tiêu biến ở môi trường

A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi B. Q nhược trương, quá axit hay thiếu oxi

C. Quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi D. Q ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi

3. R thực vật cạn đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp th H2O

ion khoáng là:

A. Số lượng tế bào lông hút lớn

B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút

D. Số lượng r bên nhiu

4. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu b chết do:

I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên r cây bị thối.

II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hấp bình thường ca r.

III. Tính lu các chất độc hại đối vi tế bào làm cho lông hút chết, không hình thành được lông

hút mới.

IV. Không lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây b phá hu.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

5. Svận chuyển nước muối khoáng theo con đường gian bào là:

A. Con đường vn chuyển nước khoáng đi xuyên qua tế bào cht ca các tế bào

B. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào không gian giữa các

sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.

C. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh cht gia các tế bào

6. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận

chuyển từ nơi

A. Nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng

B. Nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp

C. Nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng

D. Nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng

7. Nước được hấp th vào rễ theo chế nào sau đây?

A. Chủ động B. Khuếch tán C. Có tiêu dùng năng lượng ATP D. Thm thu

8.: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.

D. thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

9: Điều kiện xảy ra quá trình hô hấp sáng ở thực vật C3 là:

A. Ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

B. Ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

C. Ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.

D. Ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích lũy

11: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là

A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.

B. axit lactic + CO2 + năng lượng.

C. rượu etylic + năng lượng.

D. rượu etylic + CO2.

13. Các giai đoạn của hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp

B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hấp→ Chu trình Crep

C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp

D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân

14: Sản phẩm của pha sáng gồm có:

      a/ ATP, NADPH và O2          b/ ATP, NADPH và CO2

      c/ ATP, NADP+và O2            d/ ATP, NADPH.

15: Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm:

      A. CO2 và ánh sang    B. Diệp lục và carôtenôit

      C. CO2 và nước          D. Diệp lục a và diệp lục b

16. Trên phiến lá có màu vàng là do lá thiếu nguyên tố nào?

      A. Mg. B. Mn. C. K .  D. N.

17. Quá trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ vì:

A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng nên ảnh hưởng đến nồng độ oxi.

B. Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của các enzim do vậy phải phụ thuộc chặt chẽ với nhiệt độ.

C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước mà nước là nguyên liệu của quá trình hô hấp.

D. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhất định.

18: Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu:

      A. Trong quá trình quang phân li nước          B. Trong giai đoạn cố định CO2

      C. Trong quá trình thủy phân nước                D. Tham gia truyền electron cho các chất khác

19:  Các biện pháp kĩ thuật nào nhằm nâng cao năng suất cây trồng?
I. Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống, lai tạo giống mới có khả năng quang hợp cao.
II. Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kĩ thuật như bón phân, tưới nước hợp lí.
III. Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp.                                                                                                                                    IV. Điều khiển thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp

A. I, II, III.                              B. I, II.                         C. II, III, IV.                           D. II, IV.

20:Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là:

A. Trung thể.                     B. Không bào.                   C. Ti thể.                           D. Lục lạp.

21. Nhận định nào dưới đây về hô hấp sáng ở thực vật là đúng?

      A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.

      B. Hô hấp sáng tạo ATP, axit amin và O2.

      C. Thực vật C3 và thực vật CAM có hô hấp sáng.

22: Ý nghĩa của quá trình hô hấp ở thực vật là gì?

A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.

B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật.

C. Làm sạch môi trường.

D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O.

 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:

      a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.            b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

      c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.          d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

24. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM

A. Lúa, khoai, sắn, đậu B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 26: Hoạt động của vi khuẩn nào sau đây bất lợi cho cây?

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.                                            B. Vi khuẩn nitrat hóa.

C. Vi khuẩn amôn hóa.                                                    D. Vi khuẩn cố định đạm.

Câu 27: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?

A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi

B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học

C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng

D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/ CO2 của khí quyển

28. Cho các đặc điểm sau:

(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(2) Vận tốc lớn

(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(4) Vận tốc nhỏ

Con đường thoát hơi nước qua cutin bao nhiêu đặc điểm trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

29. Khi tế bào khí khổng no nước thì:

A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra

C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra

D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra

30. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu

C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh

D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh

31. Chất khoáng hoà tan được vận chuyn t

A. R lên lá theo mạch gỗ B. xuống rễ theo mạch g

C. R lên lá theo mạch rây D. xuống r theo mch rây

32. Vai trò của photpho trong thể thực vật:

A. thành phần của thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. thành phần của protein, axit nucleic

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng

4

D. thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

33. Hậu qukhi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

1. Gây độc hại đối vi cây

2.Gây ô nhim nông phẩm môi trường

3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

4. Dư lượng phân bón khoáng chất s làm xấu tính của đất, giết chết các vi sinh vật có li

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 4

34. Khi thiếu kali, cây những biểu hiện như

A. Lá nhỏ, màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Sinh trưởng còi cọc, màu vàng

D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ trên mặt lá

35. Các bin pháp giúp cho quá trình chuyn hoá các mui khoáng trong đất t dạng không tan

thành dng hoà tan d hấp th đối vi cây:

A. Làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lt úp rạ xung, bón vôi cho

đất chua

B. Bón vôi cho đất kim

C. Tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước

D. Trồng các loi cỏ di, chúng sức sống tốt giúp chuyn hóa các muối khoáng khó tan thành dng ion

36. Cho các nguyên t : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, km. Các nguyên t

đại lượng là:

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng

C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và st

37. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên t bao nhiêu đặc điểm sau đây?

(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống ca cây

(2) Không th thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác

(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyn hóa vật chất trong thể

(4) Là nguyên t trong thể thực vật

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

38. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại? A. Mg2+ B. Ca2+ C. Fe3+ D. Na+

39. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng phát triển của cây ngô, người ta

trồng cây ngô trong:

A. Chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng magiê B. Chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng magiê

C. Dung dịch dinh dưỡng nhưng không magiê D. Dung dịch dinh dưỡng magiê

40. Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?

A. thành phn cấu trúc của protein, axit nucleic

B. thành phn ca thành tế bào và màng tế bào

C. thành phn cu trúc của dip lc

D. thành phn của xitocrom và hot hóa enzim tổng hợp dip lục

41. Đối vi cây trồng, nguyên tố nitơ chức năng

A. Thành phn của prôtêin, axit nuclêic

B. Tham gia quá trình quang hp, thành phn ca các xitocrom

C. Duy trì cân bng ion, nhân t phụ tham gia tổng hợp dip lục

D. Thành phn của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim

42. Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối vi cây xanh:

A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, màu vàng

B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong thể thực vt

C. Nitơ tham gia cấu to nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, dip lục…

D. Thiếu nitơ non màu lục đậm không bình thường

43. Các dạng nitơ trong đất và các dạng nitơ cây hấp thụ được là:

A. Nitơ hữu trong xác sinh vật và cây hp thụ được là nitơ ở dng khNH4+

B. Nitơ vô trong các muối khoáng cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 NO3-)

C. Nitơ trong các muối khoáng, nitơ hữu trong xác sinh vật, cây hp thụ được nitơ khoáng (NH4+ NO3)

D. Nitơ vô trong các muối khoáng nitơ hữu trong xác sinh vật

44. Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp th nitơ của thực vt:

A. Nitơ trong NO NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vt

B. Thực vt có khả năng hấp thụ nitơ phân tử

C. R cây chỉ hp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dng NH4+ NO3

D. Cây không th trực tiếp hp thụ được nitơ hữu trong xác sinh vật

45. Nguồn cung nitơ ch yếu cho thực vật

A. Quá trình cố định nitơ khí quyển

B. Phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat

C. Quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp sut cao

D. Quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất

46. Vai trò ca quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối vi sự dinh dưỡng nitơ

ca thực vật

I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ

dàng hấp th)

II. Xảy ra trong điều kiện bình thường hu khắp mọi nơi trên trái đất.

III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng

nitơ bình thường cho cây.

IV. Nh enzym nitrôgenara, vi sinh vật c định nitơ khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro

thành NH3

V. Cây hấp th trực tiếp nitơ hoặc nitơ hữu trong xác sinh vật.

A. I, II, III, IV B. I, III, IV, V C. II. IV, V D. II, III, V

47. Trong các trường hp sau:

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat

(2) Quá trình c định nitơ bởi các nhóm vi khun t do cộng sinh, cùng với quá trình phân giải

các nguồn nitơ hữu trong đất được thực hin bi các vi khuẩn đất

(3) Nguồn nitơ do con người trlại cho đất sau mỗi vụ thu hoch bằng phân bón

(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun

Có bao nhiêu trường hp không phải ngun cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

49. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH

trong quang hợp

A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b carôtenôit

50. Trong các phát biểu sau:

(1) Cung cấp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng

(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học

(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới

(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển

(5) Điều hòa không khí

Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

51. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?

A. Tích lũy năng lượng B. Tạo chất hữu

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường D. Điều hòa không khí

52. Pha sáng của quang hợp pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP

B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP NADPH

C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH

D. Thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP

53. Nhóm thực vật C3 được phân bố

A. Hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất B. vùng hàn đới

C. Ở vùng nhiệt đới D. Ở vùng sa mạc

54. Những cây thuộc nhóm thực vật C3

A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

55. Hô hấp quá trình

A. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

B. Oxi hóa các hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

C. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

D. Khử các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt

động sống của thể

Câu 56: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?

       a/ Răng cửa giữ và giật cỏ.                 b/ Răng nanh nghiền nát cỏ.

       c/ Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

       d/ Răng nanh giữ và giật cỏ.

Câu 57: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

       a/ Tiêu hóa ngoại bào.                  b/ Tiêu hoá nội bào.

       c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.             

       d/ Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 58: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

       a/ Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương

       b/ Răng cửa giữ thức ăn.

       c/ Răng nanh cắn và giữ mồi.

       d/ Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.   

Câu 59: Đặc điểm nào dưới đây không  có ở thú ăn thịt.

       a/ Dạ dày đơn.                                                    

      b/ Ruột ngắn.

       c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.

       d/ Manh tràng phát triển.

Câu 60: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?

        a/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.

Câu 61: Tiêu hoá là:

       a/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

       b/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

       c/ Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

       d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

Câu 62:Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

       a/ Hô hấp bằng phổi.                       b/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

       c/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.           d/ Hô hấp bằng mang.

Câu 63: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

       a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.   b/ Hô hấp bằng mang.

       c/ Hô hấp bằng phổi.                                d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 64: Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?

       a/ Răng nanh và răng hàm trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.

       b/ Răng nanh và răng hàm trước sắc nhọn và ruột ngắn hơn.

       c/ Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.

       d/ Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.

Câu 65: Vì sao lưỡng cư sống đưởc nước và cạn?

       a/ Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.

       b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.

       c/ Vì da luôn cần ẩm ướt.                                  

       d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.

Câu 66: Động mạch là

       a/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       b/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các

cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       c/ Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       d/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Câu 67: Mao mạch là

       a/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       b/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       c/ Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       d/ Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu 68: Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động mạch à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

       b/ Tim à Động mạch à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à  tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Động mạch à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Động mạch à Khoang máu à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

Câu 69: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

Câu 70: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim.

       b/ Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim.

Câu 71: Tĩnh mạch là:

       a/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

       b/ Những mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       b/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       d/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 72: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

       a/ Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.

       b/ Qua thành mao mạch.

       c/ Qua thành động mạch và mao mạch.

       d/ Qua thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu 73: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

       a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

       b/ Các loài cá sụn và cá xương.

       c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

       d/ Động vật đơn bào.

Câu 74: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 75: Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?

       a/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       b/ Tim à Động mạch giàu CO2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu O2 à Tim.

       c/ Tim à Động mạch ít O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       d/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch có ít  CO2 à Tim.

Câu 76: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

       a/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       b/ Nút nhĩ thất à  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       c/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Mạng Puôc – kin à Bó his à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       d/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

Câu 77: Huyết áp là:

       a/ Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       b/ Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       c/ Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       d/ Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 78: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

       a/ Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       b/ Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       c/ Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       d/ Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 79: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

       a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       b/ Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       d/ Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

Câu 80: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

       a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

       b/ Vì mao mạch thường ở xa tim.

       c/ Vì số lượng mao mạch lớn hơn.

       d/ Vì áp lực co bóp của tim giảm.

Câu 81: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

       a/ Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

       b/ Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

       c/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

       d/ Cơ quan sinh sản

Câu 82: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:

       a/ Dòng máu chảy liên tục.   b/ Sự va đẩy của các tế bào máu.

       c/ Co lóp của mạch.                                            d/ Năng lượng co tim.

Câu 83: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

       b/ Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.

       c/ Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.

       d/ Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.

Câu 84: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.

       b/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.

       c/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.

       d/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.

Câu 85: Cân bằng nội môi là:

       a/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.

       b/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.

       c/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

       d/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.

Câu 86: Vì sao ta có cảm giác khát nước?

       a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

       b/ Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.

       c/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.

       d/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 87: Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật rất dài vì thức ăn của chúng có những đặc điểm nào sau đây?

   A. Dễ hấp thụ.                                                            B. Nghèo chất dinh dưỡng

   C. Dễ tiêu hoá.                                                           D. Có nhiều chất dinh dưỡng

Câu 88: Ở người chất được biến đổi hoá học ngay ở miệng là:

   A. Lipit.                            B. Xenlulozo.                   C. Protein                         D. Tinh bột.

 

---Hết---


 

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN HÓA 11

NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

 

A. LÝ THUYẾT

         Lý thuyết các chương 1, 2, 3, 4

B. BÀI TẬP

Các dạng bài tập sau:

      - Tính pH, xác định môi trường của dung dịch.

      - Kim loại hoặc hợp chất của kim loại tác dụng với axit HNO3.

      - Nhiệt phân muối nitrat.

      - Bài toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm.

      - Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm và tính chất của muối cacbonat.

      - Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

A. Phần trắc nghiệm:

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

Mức độ nhận biết:

Câu 1. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là

A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.                               B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.

C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2.                              D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.                        

Câu 2. Dãy gồm các chất điện li yếu là

A. BaSO4, H2S, NaCl.                                                B. Na2SO3, NaOH, CH3COOH.                        

C. CuSO4, NaCl, AgCl.                                              D. H2S, H3PO4, CH3COOH.

Câu 3. Một mẫu nước mưa có pH=5.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là

A.  1,0.10 -14 M                                   B.  1,0.10-4 M              C.  1,0.10-5 M                          D.  =1,0.105M

Câu 4. Theo thuyết  A-re-ni-ut  bazo  là chất

A. khi tan trong nước phân li ra ion OH_                                B. khi tan trong nước  chỉ  phân li ra ion H+

C. khi tan trong nước phân li ra ion H+                                  D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH_

Câu 5. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit.                   B. chất có khả năng phân li ra ion  trong nước là axit.

    C. chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit.           D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.

Mức độ thông hiểu:

Câu 6. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ?

    A. CaF2 và H2SO4.          B. CH3COOK và BaCl2.      C. Fe2(SO4)3 và KOH.       D. CaCl2 và Na2SO4.

Câu 7. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd

    A. ; ; ; ;                                B. , ; ; ;

    C. ; ; ; HCO3-; OH-                                                  D. ; ; ; ;-

Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh ?

    A. Al(OH)3, (NH2)2CO3, NH4Cl.                                 B. NaHCO3, Zn(OH)2, (NH2)2CO3.

    C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.                                             D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.

Câu 9. Phương trình ion rút gọn  +  → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?

    A. HCl + KOH → H2O + KCl.                                    B. 2HCl + Na2CO3 → H2O + 2NaCl  + CO2 .

    C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.                         D. HCl + AgNO3 → AgCl  + HNO3 .

Câu 10. Dd X gồm các ion:  (0,1 mol), (0,05 mol), (0,06 mol), . Số mol ion  là:

      A. 0,07mol                       B. 0,06 mol                        C. 0,05 mol                       D. 0,14 mol.

CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ - PHOTPHO

Mức độ nhận biết:

Câu 11. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc phân nhóm chính V (VA) đều là

A. ns3np2                                   B. ns2np3                     C. ns2np4                     D. ns2np5              

Câu 12. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa - khử của N2 ?

A. không tính khử và oxi hoa.                        B. chỉ có tính khử.

C. chỉ có tính oxi hóa.                                     D. vừa tính oxi hóa và khử.

Câu 13. Chọn muối đem nhiệt phân tạo thành khí N2?

A. NH4NO2                 B. NH4NO3                 C. NH4HCO3              D. NH4NO2 hoặc NH4NO3

Câu 14. Tính bazơ của NH3 do

A. trên N con cặp e tự do.                               B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhieu trong nước.                D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH

Câu 15. Cặp muoi nào tác dung với dung dịch NH3 dư đều thu được kết tua ?

A. Na2SO4, MgCl2      B. AlCl3, FeCl3           C. CuSO4, FeSO4        D. AgNO3, Zn(NO3)2

Câu 16. Chọn công thức cấu tạo cua axit nitric

 

A.                                            B.                                C.                                D. H – O – O – N = O

 

 

Câu 17. Cho phản ứng 2M(NO3)n 2M + 2nNO2 + nO2. Chọn kim loai M trong số các kim loai sau

A. K, Na                      B. Fe, Cu                     C. Cu, Mg                   D. Ag, Hg

Câu 18: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

A. 2KNO3 2KNO2 + O2.                                  B. NH4NO3 N2 + 2H2O.

C. NH4Cl  NH3 + HCl.                        D. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 +  O2.

Câu 19. Nhận xét nao đúng về tính oxi hóa - khử của N2 ?

A. không tính khử và oxi hoa.                        B. chỉ có tính khử.

C. chỉ có tính oxi hóa.                                     D. vừa tính oxi hóa và khử.

Câu 20. Công thức hoá học ủa magiê nitrua là

A. MgN.                 B. Mg3N2.       C. Mg2N3.                 D. MgNO2.

Câu 21. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

A. Al, H2.                               B. Mg, O2.                     C. H2, O2.                               D. Ca,O2.

Câu 22. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3

A. Na2O, NO2 và O2            B. Na, NO2, O2                C. NaNO2, NO2 và O2     D. NaNO2 và O2

Câu 23. HNO3 đặc, nóng không oxi hóa được chất nào sau đây?

A. C.                                     B. Fe.                               C. CaO.                            D. FeO

Mức độ thông hiểu:

Câu 24. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al, Cr                        B. Cu, Fe, Al                   C. Fe, Mg, Al                  D. Cu, Pb, Ag

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn a gam Cu bằng dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là

A. 57,6.                                B. 25,6.                            C. 19,2.                            D. 38,4.

Câu 26. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây?

A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag                                        B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt

C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au                                         D. CaO, NH3, Au, FeCl2

Câu 28. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?

A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.                             B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3.

C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3.                                        D. Hg(NO3)2, AgNO3.

Câu 29. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng

A. 3                                      B. 5                                  C. 4                                  D. 6

Câu 29: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là               

A. N2O.                       B. NO2.                       C. N2.                          D. NO.

Câu 30. Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Y là khí N2?

         A. Cách 3.                  B. Cách 1 hoặc cách 3.              C. Cách 2.                   D. Cách 1.

 

CHƯƠNG 3: NHÓM CACBON - SILIC

Mức độ nhận biết:

Câu 31. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của

 nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

            A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.

            B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.

            C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic.

            D. Một nguyên nhân khác.

Câu 32. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:

            A. đá đỏ .                    B. đá vôi.                    C. đá mài.                   D. đá tổ ong.

Câu 33. ’’Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

A. CO rắn.                          B. SO2 rắn.                     C. H2O rắn.                    D. CO2 rắn.

Câu 34. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?

A. C + O2 CO2                                             B. 3C + 4Al Al4C3 

C. C + CuO Cu + CO2                                 D. C + H2O CO + H2

Câu 35: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. H2.                                 B. N2.                             C. CO2.                          D. O2.

Câu 36. Khí CO không khử được chất nào sau đây:

A. CuO                        B. FeO             C. Al2O3                      D. Fe2O3

Câu 37. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là:

A. Ca(HCO3)2             B. CaCO3                    C. Ca(HCO3)2 và CaCO3        D. Không tạo muối.

Mức độ thông hiểu:

Câu 38. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:

A. Dung dịch Ca(OH)2           B. CuO            C. dd Brom     D. Dung dịch NaOH

Câu 39. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:

A. Cu, Al, MgO và Pb            B. Pb, Cu, Al và Al         C. Cu, Pb, MgO và Al2O3          D. Al, Pb, Mg và CuO

Câu 40. Thành phần chính của quặng đôlômit là:

A. CaCO3.Na2CO3                  B. MgCO3.Na2CO3                 C. CaCO3.MgCO3                     D. FeCO3.Na2CO3

Câu 41. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:

A. Tính khử      B. Tính oxi hóa       C. Vừa khử vừa oxi hóa     D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.

Câu 42. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

            A. Chỉ có CaCO3.                                           B. Chỉ có Ca(HCO3)2

            C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2                           D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.

Câu 43. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 59,1g                      B. 19,7g                      C. 5,91g                      D. 1,97g

Câu 44. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là:

A. 1,12lít                     B. 2,24 lít                    C. 3,36 lít                    D. 4,48 lít 

Bài 46: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 thành Fe là 

A.  3,36 lít.                  B. 2,24 lít.                   C. 7,84 lít.                   D. 6,72 lít. 

Câu 35. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:

A. Cho qua dung dịch HCl                             B. Cho qua dung dịch H2

C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2                      D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3

 

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

Mức độ nhận biết:

Câu 48. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 49. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                   

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. dễ bay hơi, khó cháy.                                 

6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Các phát biểu đúng là:

A. 4, 5, 6.                       B. 1, 2, 3.                C. 1, 3, 5.                    D. 2, 4, 6.

Câu 50. Cấu tạo hoá học là

A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 51. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 52. Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là

A. đồng phân.             B. đồng vị.                  C. đồng đẳng.              D. đồng khối.

Mức độ thông hiểu:

Câu 53. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A. C2H5OH, CH3OCH3.                                              B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.                                    D. C4H10, C6H6.

Câu 54. Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).

Các chất đồng đẳng của nhau là:

A. Y, T.                                   B. X, Z, T.                   C. X, Z.                                   D. Y, Z.

Câu 55. Nhóm chất nào sau đây chứa các đồng phân của nhau:

(I) CH2 = CH – CH = CH2                               (II) (CH3)2C = CH – CH3

(III) CH2 = CH – CH2 – CH = CH2                (IV) CH2 = CH – CH = CH – CH3

A. II, III                       B. II, III, IV                 C. III, IV                     D. I, II, IV

Câu 56. Phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì thu được 5,5g CO2 và 1,8g H2O. Công thức đơn giản của M là

A. C3H8                                   B. C4H8                                   C. C5H8                                   D. C5H10

PHẦN THÍ NGHIỆM

Mức độ thông hiểu:

Câu 57. Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất?

            A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH.

            B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.

            C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.

            D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 58. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy

            A. dung dịch trong suốt.                                 B. có khí thoát ra.      

            C. có kết tủa trắng.                                         D. có kết tủa sau đó tan dần.

Câu 59. Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?

            A. Có khí bay lên.      

            B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.

            C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.

            D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.  

Câu 60. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?

        A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa  trắng.                 

        B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư.

        C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2.           

        D. không có hiện tượng gì.

B. Phần tự luận:

Chương 1

Bài 1:

a. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:

 a,HCl, pH = 2                     b, H2SO4 , pH= 4           c,NaOH, pH= 9           d, Ba(OH)2, pH=10

b. Tính pH của các dung dịch sau :

             + dung dịch A : H2SO4 0,01M.                     + dung dịch B : NaOH 0,01M.

Bài 2: Cho dung dịch X gồm các 0.1 mol Ba2+, 0.3 mol Na+, 0.2 mol Cl-, và x mol .

a. Tìm x?

b. Cô cạn dung dịch trên thu được m g muối khan. Tính m?

Bài 3: Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.

             a) BaCl2         +    ?      BaSO4       +    ?                b) Ba(OH)2     +    ?       BaSO4             +    ?

             c) Na2SO4      +    ?       NaNO3     +    ?                d) NaCl           +    ?      NaNO3            +    ?

             e) Na2CO3      +    ?       NaCl         +    ?   +  ?       f) FeCl3           +    ?       Fe(OH)3          +    ?

             g) CuCl2         +    ?      Cu(OH)2    +    ?                h) CaCO3        +    ?      CaCl2              +    ?   +  ?

Chương 2

Bài 1:Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

                P2O3   →  P2O5   →   H3PO4   →  Na3PO→  Ag3PO4
 a.  P  
                H3PO4
→ Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 .

b. NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 →CuO

Bài 2: Cho 29,6g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu (với tỉ lệ mol Fe và Cu là 3:2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X và V lít khí NO (đktc, và sản phẩm khử duy nhất).

a. Tính thể tích HNO3 phản ứng và thể tích NO thu được

b. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) rắn khan. Tính m?

Bài 3: Cho m(g) Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 11,2 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 ( tỉ khối hơi hỗn hợp Y với H2 là 18,2).

a. Tính m. Biết sản phẩm không tạo thành NH4NO3.

b. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) muối khan. Tính m?

Bài 4: Cho 300ml dung dịch NaOH 2M vào 61,25g dung dịch H3PO4 40% thu được dung dịch T. Trong dung dịch T muối gì? và khối lượng bao nhiêu?

Chương 3

Bài 1: Dẫn V (l) CO (đktc) qua 36,4g Fe2O3 và Al2O3 nung nóng thu được 31,6g rắng và V lít CO2 (đktc).

a. Tinh % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

b. Tìm V.

Bài 2: Cho 100ml hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M vào 5,6 lít CO2 (đktc) thu được dung dịch X. Trong dung dịch X chứa muối gì? Và khối lượng là bao nhiêu?

Chương 4

Bài 1: Đốt cháy 27g hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2g, bình 2 xuất hiện 90g kết tủa.

a. Xác định CTĐGN của A.

b. Xác định CTPT của A khi biết MA = 180 đvC.

 

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

 


TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG






ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023

QUANG TRUNG

Môn : GDCD - Lớp 11

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào

A. tự nhiên.                B. dân số.                   C. xã hội.                    D. chính trị.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?

A. Đối tượng lao động.                                  B. Máy móc hiện đại.

C. Sức lao động.                                           D. Tư liệu lao động.

Câu 3: Sản phẩm của lao động, có thể thảo mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán, là nội dung của khái niệm

A. tiền tệ.                   B. hàng hóa.               C. lao động.                D. thị trường.

Câu 4: Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức năng

A. phương tiện thanh toán.                            B. tiền tệ thế giới.

C. giao dịch quốc tế.                                     D. phương tiện lưu thông.

Câu 5: Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất phân phối lại các yếu tố của tư liệu sản xuất từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác là vận dụng tác động nào của quy luật giá trị?

A. Kích thích sản xuất phát triển.                   B. Điều tiết sản xuất hàng hóa.

C. Phân phối thành quả lao động.                   D. Thúc đẩy lao động cá biệt tăng.

Câu 6: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm

A. lợi tức.                   B. tranh giành.            C. cạnh tranh.             D. đấu tranh.

Câu 7: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và

A. khả năng xác định.  B. sản xuất xác định.   C. nhu cầu xác định.    D. thu nhập xác định.

Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?

A. Cung tăng, cầu giảm.                                B. Cung giảm, cầu tăng.

C. Cung và cầu giảm.                                    D. Cung và cầu tăng.

Câu 9: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.           B. duy trì mọi phương thức sản xuẩt.

C. san bằng lợi ích cá nhân.                           D. thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất.

Câu 10: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. thực hiện chính sách tương trợ.                  B. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.

C. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.                  D. ngăn chặn hành vi đấu tranh phê bình.

Câu 11: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.                       B. chia đều lợi nhuận thường niên.

C. chiến lược phân bố dân cư                         D. đề xuất mức lương khởi điểm.

Câu 12: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế.               B. tiếp cận các giá trị văn hóa.

C. lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.            D. chủ trương phát triển giáo dục.

Câu 13: Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Vùng kinh tế.                                           B. Thành phần kinh tế.

C. Ngành kinh tế.                                         D. Cơ cấu kinh tế.

Câu 14: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan, vì nước ta đang trong thời kì

A. xây dựng CNXH.                                     B. quá độ lên TBCN.

C. quá độ tiến lên CNXH.                             D. xây dựng XH Cộng sản.

Câu 15: Trên lĩnh vực văn hóa, Đảng ta xác định chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế độ xã hội tốt đẹp có nền văn hóa

A. tiên tiến.                 B. lạc hậu.                  C. Cổ điển.                 D. hiện đại.

Câu 16: Ở nước ta hiện nay, Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát khi xây dựng CNXH đó là một xã hội

A. dân giàu.                B. lạc hậu.                  C. cổ điển.                  D. bảo thủ.

Câu 17: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và phát triển kinh tế đất nước?

A. định đoạt tài sản công cộng                       B. San bằng tỉ lệ thất nghiệp.

C. Phát triển kinh tế du lịch.                          D. định đoạt khối tài sản chung.

Câu 18: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?

A. Giá trị của hàng hoá.                                 B. Xu hướng của người tiêu dùng.

C. Giá trị sử dụng của hàng hoá.                    D. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.

Câu 19: Hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có

A. giá trị và giá trị sử dụng                            B. giá trị sử dụng khác nhau

C. giá trị bằng nhau                                      D. giá cả khác nhau.

Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị của hàng hoá chỉ được tính đến khi hàng hoá đó

A. đã được sản xuất ra.                                  B. được đem ra trao đổi.

C. đã được bán cho người mua.                      D. được đem ra tiêu dùng.

Câu 21: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc làm nào dưới đây của người sản xuất là sự vận dụng tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Phân phối lại nguồn hàng.                         B. Nộp thuế sử dụng đất.

C. Nộp tiền điện nước.                                  D. Thừa nhận giá trị hàng hóa.

Câu 22: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?

A. Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến.           B. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.

C. Hạ giá thành sản phẩm.                             D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.

Câu 23: Khi trên thị trường xảy ra hiện tượng cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, thì yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo?

A. Cạnh tranh             B. Giá cả                    C. Giá trị                    D. Giá trị sử dụng

Câu 24: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ làm theo phương án nào dưới đây?

A. Giữ nguyên quy mô sản xuất                     B. Tái cơ cấu sản xuất

C. Mở rộng sản xuất                                     D. Thu hẹp sản xuất

Câu 25: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao.  B. Chủ động xử lí công tác truyền thông.

C. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi.              D. Đồng bộ nâng cấp hạ tầng cơ sở.

Câu 26: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Tích cực học tập nâng cao trình độ.            B. Phát triển văn hóa cộng đồng.

C. Phát triển văn hóa truyền thống.                D. Phủ sóng truyền hình quốc gia .

Câu 27: Tập đoàn Macdonan  xin cấp phép để thành lập công ty tại Việt Nam, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm. Doanh nghiệp này thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?

A. Nhà nước.                                                B. Tư nhân.

C. Tập thể.                                                   D. Có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 28: Đảng ta xác định, trong quá trình xây dựng CNXH, con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm, xã hội XHCN phải tạo điều kiện để con người có

A. ấm no, hạnh phúc.                                    B. đời sống vất vả.

C. mưu cầu lợi ích cá nhân.                           D. điều kiện tham nhũng.

Câu 29: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là

A. quá trình sản xuất.                                    B. sản xuất kinh tế

C. sản xuất của cải vật chất.                           D. thỏa mãn nhu cầu.

Câu 30: Những bộ phận của tự nhiên mà lao động của con người tác động và nhằm biến đối nó cho phù hợp với mục đích của con người là

A. công cụ lao động.                                     B. phương tiện lao động.

C. tư liệu lao động.                                       D. đối tượng lao động.

Câu 31: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?

A. Giá trị sử dụng.                                        B. Giá trị trao đổi.

C. Giá trị thương hiệu.                                  D. Giá trị, giá trị sử dụng.

Câu 32: Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là

A. chợ.                                                        B. sàn giao dịch.

C. thị trường.                                               D. thị trường chứng khoán.

Câu 33: Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất phân phối lại sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác là vận dụng tác động nào của quy luật giá trị?

A. Kích thích sản xuất phát triển.                   B. Điều tiết sản xuất hàng hóa.

C. Phân phối thành quả lao động.                   D. Thúc đẩy lao động cá biệt tăng.

Câu 34: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những

A. nguyên nhân của sự giàu nghèo.                B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

C. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.          D. tính chất của cạnh tranh.

Câu 35: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?

A. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.                     B. Nhu cầu của mọi người.

C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.               D. Nhu cầu của người tiêu dùng.

Câu 36: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả hàng hóa tăng lên sẽ làm cho cầu có xu hướng

A. ổn định.                 B. tăng lên.                 C. không tăng.            D. giảm xuống.

Câu 37: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta thực hiện một trong những nội dung cơ bản nào sau đây?

A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.      B. Duy trì khoảng cách tụt hậu kinh tế.

C. Bảo tồn mọi phong tục vùng miền.             D. Thúc đẩy hiện tượng lạm phát.

Câu 38: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. chuyển đổi cơ cấu vùng kinh tế.                 B. chuyển nhượng bí quyết gia truyền.

C. đảm bảo an sinh xã hội.                             D. giữ gìn văn hóa truyền thống .

Câu 39: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. phát triển văn hóa truyền thống.                 B. phát triển văn hóa cộng đồng.

C. phủ sóng truyền hình quốc gia .                 D. phát triển kinh tế tri thức.

Câu 40: Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.         B. điều chỉnh phương thức đào tạo.

C. chấm dứt tình trạng thất nghiệp.                D. chủ động mở rộng thị trường

Câu 41: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về

A. đối tượng lao động.                                  B. công cụ lao động.

C. quan hệ sản xuất.                                      D. tư liệu sản xuất.

Câu 42: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây?

A. Nội dung của từng thành phần kinh tế.       B. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.

C. Hình thức sở hữu.                                     D. Vai trò của các thành phần kinh tế

Câu 43: Trên lĩnh vực văn hóa, Đảng ta xác định chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế độ xã hội tốt đẹp có nền văn hóa

A. đậm đà bản sắc dân tộc.                            B. đậm đà bản sắc phương Tây.

C. đậm đà bản sắc phương Đông.                   D. mang mầu sắc Á đông.

Câu 44: Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng ta xác định chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế độ xã hội tốt đẹp có nền kinh tế

A. phát triển cao.         B. lạc hậu.                  C. chậm phát triển.      D. cổ điển.

Câu 45: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và phát triển kinh tế đất nước?

A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất.                          B. hạn chế cung cấp thông tin.

C. triệt tiêu mọi dư luận xã hội.                      D. công khai tỉ lệ lạm phát.

Câu 46: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây?

A. Giá trị sử dụng của hàng hóa.                    B. Giá trị trao đổi.

C. Giá trị số lượng, chất lượng.                      D. Lao động xã hội của người sản xuất

Câu 47: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất, sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật, công dụng của hàng hoá được phát hiện dần và

A. ngày càng đa dạng, phong phú.                  B. không ngừng được hoàn thiện.

C. ngày càng trở nên tinh vi.                          D. không ngừng được khẳng định.

Câu 48: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là

A. giá trị hàng hóa       B. giá trị sử dụng .       C. giá trị trao đổi.        D. giá cả hàng hóa.

Câu 49: Việc chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất.                                     B. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

C. Tự phát từ quy luật giá trị.                         D. Điều tiết trong lưu thông.

Câu 50: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.       B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.

C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.                    D. Kích thích sức sản xuất.

Câu 51: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?

A. Cung tăng.             B. Cung < cầu.            C. Cung = cầu.            D. Cung > cầu.

Câu 52: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giá cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ

A. Giảm                     B. Tăng                      C. Tăng mạnh             D. ổn định

Câu 53: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp. B. Thực hiện chế độ cử tuyển .

C. Phương án độc chiếm thị trường.               D. Chủ động thu thập và lưu trữ

Câu 54: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại.       B. Giám sát việc giải quyết khiếu nại.

C. Xây dựng các công trình phúc lợi.              D. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.

Câu 55: Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?

A. Kinh tế nhà nước                                      B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

C. Kinh tế tư nhân                                        D. Kinh tế tập thể.

Câu 56: Trên lĩnh vực kinh tế, để xây dựng thành công CNXH, Đảng ta xác định cần phải xây dựng một lực lượng sản xuất

A. phù hợp.                B. lạc hậu.                  C. cổ điển.                  D. hiện đại.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29.(2 điểm): Nhà bác Nam nuôi một đàn lợn 10 con. Đến ngày xuất chuồng, bác bán cho thương lái rồi dùng số tiền đó mua 5 chỉ vàng để dành, số còn lại bác mua một chiếc xe đạp điện.

  a) Bác Nam đã thực hiện chức năng nào của tiền tệ? Vì sao?

  b) Trong cuộc sống hàng ngày, em đã sử dụng được chức năng nào của tiền tệ?

Câu 30. (1 điểm): Vào mùa đông, trên thị trường các cửa hàng quần áo bày bán rất nhiều mặt hàng áo len, áo dạ. Trong khi đó, mặt hàng áo phông, áo cộc tay, quần soóc lại bày bán rất ít, thậm chí một số cửa hàng không bày bán mặt hàng này.

  Vận dụng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.

Câu 31.(2 điểm) Do thực hiện lệnh giãn cách xã hội của Thủ tướng Chính phủ nên nguồn hàng hóa cung cấp cho thành phố Đà Nẵng bị hạn chế, một số nhà kinh doanh thực hiện đầu cơ tích chữ, làm khan hiếm nguồn cung dẫn đến giá cả tăng cao.

a. Là người tiêu dùng khi gặp hiện tượng này, để có lợi em sẽ vận dụng quan hệ cung - cầu như thế nào?

b. Để ổn định quan hệ cung - cầu trên thị trường, theo em Nhà nước cần làm gì?

Câu 32. (1 điểm)  Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid nên vải chín ở Bắc Giang không tiêu thụ được, vì vậy một số người đã tập trung đưa vải về Hà Nội và các tỉnh thành không có dịch covid để bán. Vận dụng quy luật kinh tế cơ bản em hãy giải thích việc làm này của người dân?

 

Duyệt của BGH                        Duyệt của TTCM                        Giáo viên ra đề

 

 

 

 

                                                                                                         Hồ Thị Hồng Diệu

  




ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 11 HỌC KỲ I – NĂM 2022 – 2023

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vào thời gian nào thì chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng và suy yếu?

A. Giữa thế kỉ XIX.                                       C. Đầu thế kỉ XIX.

B. Cuối thế kỉ XVIII.                                    D. Cuối thế kỉ XIX.

Câu 2. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

 A) Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

 B) Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

 C) Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục

 D) Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao

Câu 3. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?

A. Thiên Hoàng                                                            B. Tư sản

C. Tướng quân                                                              D. Thủ tướng

Câu 4. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:

A. Duy trì chế độ phong kiến                                             

B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.

C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây        

D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.

Câu 5. Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật?

A. Tướng quân                                                             B. Minh Trị.

C. Tư sản công nghiệp.                                                  D. Quý tộc, tư sản hóa.

Câu 6. Cuộc Duy tân minh Trị diễn ra vào thời gian nào?

A. 1-1867                                                                                 B. 1-1868

C. 3- 1868                                                                                 D. 3- 1869

Câu 7. Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?

A. Quý tộc tư sản hóa                                                    B. Tư sản

C. Quý tộc phong kiến                                                   D. Địa chủ

Câu 8. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?

A. Cộng hòa.                                                                B. Quân chủ lập hiến

C. Quân chủ chuyên chế                                                D. Liên bang.

Câu 9. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XIX.                                                                    B. Giữa thế kỉ XIX.

C. Đầu thế kỉ XX.                                                                     D. Đầu thế kỉ XIX.

Câu 10. Những ngành kinh tế phát triển nhanh sau cải cách ở Nhật?

A. Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương.

B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng.

C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương.

D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.

Câu 11. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào?

A. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.

B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải

C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương.

D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.

Câu 12. Hai công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là?

A. Honđa và Mit-xưi.                                                    B. Mit- xưi và Mít-su-bi-si.

C. Panasonic và Mít-su-bi-si.                                         D. Honđa và Panasonic.

Câu 13.  Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?

A. Lũng đoạn về chính trị                                                      

B. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.

C. Chi phối nền kinh tế.

D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội

Câu 14. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:

A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.            B. Đài Loan, Nga, Mĩ.