SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT
QUANG TRUNG
|
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Môn: TIN LỚP 12
|
|
|
ĐỀ CƯƠNG ÔN
TẬP CUỐI KÌ I
MÔN: TIN
HỌC - KHỐI LỚP 12
NĂM HỌC 2023 - 2024
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KỲ 1- LỚP 12, NĂM
HỌC 2023_2024
I.
CÂU HỎI TRẮC
NGHIẸM
Câu
1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?
A. Tạo lập hồ sơ
B. Cập nhật hồ sơ C. Khai
thác hồ sơ D Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ
Câu
2: Việc lưu trữ dữ liệu đầy đủ và hợp lí sẽ:
A. Hỗ trợ thống kê,
báo cáo, tổng hợp số liệu. B. Hỗ trợ
ra quyết định
C Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu
3: Cần tiến hành cập nhật hồ sơ học sinh của nhà trường trong các trường hợp
nào sau đây?
A Một học sinh mới chuyển từ trường khác đến;
thông tin về ngày sinh của một học sinh bị sai.
B. Sắp xếp danh sách học sinh
theo thứ tự tăng dần của tên
C. Tìm học sinh có điểm môn
toán cao nhất khối.
D. Tính tỉ lệ học sinh trên
trung bình môn Tin của từng lớp.
Câu 4: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:
A Bộ nhớ RAM B.
Bộ nhớ ROM C. Bộ nhớ ngoài D. Các thiết bị vật lí
Câu 5: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào
thời điểm nào?
A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu
thông tin
B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ
C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính
D Trước khi
nhập hồ sơ vào máy tính
Câu 6: Xét công tác quản lí hồ sơ. Trong số các công việc
sau, những việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?
A. Xóa một hồ sơ B Thống kê và lập báo cáo
C. Thêm hai hồ sơ D.
Sửa tên trong một hồ sơ.
Câu 7: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :
A. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký
tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.
B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một
chủ đề nào đó được ghi lên giấy.
C Tập hợp
dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính
điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.
D. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một
chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của
nhiều người.
Câu 8: Hệ quản trị CSDL là:
A Phần mềm
dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL
B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng
trong CSDL
D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL
Câu 9: Em hiểu như thế nào về cụm từ “Hệ
quản trị cơ sở dữ liệu” ?
A. Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính
B. Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính
C. Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính
D Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm
máy tính
Câu 10: Một Hệ CSDL gồm:
A. CSDL và các thiết bị vật lí. B. Các phần mềm ứng
dụng và CSDL.
C. Hệ QTCSDL và các thiết bị vật
lí. D CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL
đó.
Câu 11:
Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL?
A. Bán vé máy bay B.
Quản lý học sinh trong nhà trường
C. Bán hàng có quy mô D Tất
cả đều đúng
Câu 12: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy
tính điện tử:
A. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ,
kịp thời...)
B. Gọn, nhanh chóng
C Gọn, thời
sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL
D. Gọn, thời sự, nhanh chóng
Câu 13: Khai thác hồ sơ gồm có những việc chính nào?
A. Sắp xếp, tìm kiếm B. Thống kê, lập báo cáo C. Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê D Cả A
và B
Câu 14: Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong
đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc
nào sau đây không thuộc thao tác tìm
kiếm?
A. Tìm học sinh có điểm tổng kết
môn Văn cao nhất
B. Tìm học sinh có điểm tổng kết
môn Toán thấp nhất
C Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao
nhất
D. Tìm học sinh nữ có điểm môn
Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất
Câu 15: Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được
sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào nêu dưới đây đòi
hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?
A. Tìm học sinh có điểm trung
bình cao nhất, thấp nhất
B. Tính điểm trung bình của tất
cả học sinh trong lớp
C. Tính và so sánh điểm TB của
các học sinh nam và điểm TB của các học sinh nữ trong lớp
D Cả B và C
Câu 16: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một
tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?
A Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi
B. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện
những hồ sơ mới
C. Trình tự các hồ sơ trong tệp
không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn
trong những hồ sơ tương ứng
D. Những hồ sơ tìm được sẽ không
còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra
Câu 17: Những khẳng định nào sau đây là sai?
A Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin không
có sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một số điều kiện nào đó
B. Thống kê là cách khai thác hồ
sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ
sơ
C. Lập báo cáo là việc sử dụng
các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ
mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó, thường
để in ra giấy
D. Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu
chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý của tổ chức
Câu 18: Một hệ quản trị CSDL không có chức năng nào trong các chức
năng dưới đây?
A.
Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
B.
Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
C Cung cấp công cụ quản lí bộ nhớ
D. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào
CSDL.
Câu 19: Ngôn
ngữ định nghĩa dữ liệu thật chất là:
A. Ngôn ngữ lập trình Pascal B. Ngôn ngữ C
C. Các kí hiệu toán học dùng để thực hiện các tính
toán D Hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL
Câu 20: Ngôn
ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:
A.
Đảm bảo tính độc lập dữ liệu
B Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và các
ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
C.
Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL
D.
Khai báo kiểu dữ liệu của CSDL
Câu 21: Ngôn
ngữ thao tác dữ liệu thật chất là:
A Ngôn ngữ để
người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin
B. Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật
thông tin
C. Ngôn ngữ SQL
D. Ngôn ngữ bậc cao
Câu 22: Ngôn
ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:
A.
Nhập, sửa, xóa dữ liệu
B.
Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
C.
Khai thác dữ liệu như: tìm kiếm, sắp xếp, kết xuất báo cáo…
D Câu A và C
Câu 23: Ngôn
ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là:
A SQL B. Access C. Foxpro D. Java
Câu 24: Những nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ của công cụ
kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?
A.
Duy trì tính nhất quán của CSDL B
Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)
C. Khôi phục CSDL khi có sự cố D. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không
được phép
Câu 25: Hệ
QT CSDL có các chương trình thực hiện những nhiệm vụ:
A. Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép,
tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời
B. Duy trì tính nhất quán của dữ liệu, quản lý các mô
tả dữ liệu
C. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần
mềm
D Cả 3 đáp án A, B và C
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hệ QT CSDL là
một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL
B. Người lập trình
ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi
phạm quy tắc an toàn và bảo mật
C Hệ QT CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc
vào hệ điều hành
D. Người quản trị
CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong các lĩnh vực CSDL, hệ QT
CSDL và môi trường hệ thống
Câu 27: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp
ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?
A. Người dùng B
Người
lập trình ứng dụng
C. Người QT CSDL D
Cả ba người trên
Câu 28: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề
phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?
A. Người lập trình B.
Người dùng
C. Người quản trị D.
Nguời quản trị CSDL
Câu 29: Trong vai trò của con người khi làm việc với
các hệ CSDL, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là
người ?
A.
Người lập trình ứng dụng
B. Người sử dụng (khách hàng)
C Người quản trị cơ sở dữ liệu D. Người bảo hành các thiết bị phần cứng của
máy tính
Câu 30: Chức năng của hệ QTCSDL?
A. Cung cấp cách khai báo dữ
liệu
B. Cung cấp môi trường tạo lập
CSDL và công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào CSDL.
C. Cung cấp cách cập nhật dữ
liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
D Câu B và C
Câu
31: Quy trình xây dựng CSDL là:
A Khảo sát à Thiết kế à Kiểm thử B. Khảo sát à Kiểm thử à Thiết kế
C. Thiết kế à Kiểm thử à Khảo sát D. Thiết kế à Khảo sát à Kiểm thử
Câu 32:
Access là gì?
A. Là phần mềm ứng dụng B. Là hệ QTCSDL do hãng
Microsoft sản xuất
C. Là phần cứng D Cả A và B
Câu 33: Access là hệ QT CSDL dành cho:
A. Máy tính cá nhân B.
Các mạng máy tính trong mạng toàn cầu
C. Các máy tính chạy trong mạng
cục bộ D Cả A và C
Câu 34: Các chức năng chính của Access?
A. Lập bảng B.
Tính toán và khai thác dữ liệu
C. Lưu trữ dữ liệu D Ba câu trên đều đúng
Câu 35: Access có những khả năng nào?
A. Cung cấp công cụ tạo lập, lưu
trữ dữ liệu
B. Cung cấp công cụ tạo lập, cập
nhật và khai thác dữ liệu
C. Cung cấp công
cụ tạo lập, lưu trữ và khai thác dữ liệu
D
Cung cấp công cụ tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu
Câu 36: Các đối tượng cơ bản trong Access là:
A. Bảng, Macro, Biểu mẫu, Mẫu hỏi B. Bảng, Macro, Biểu
mẫu, Báo cáo
C
Bảng, Mẫu hỏi, Biểu mẫu, Báo cáo D.
Bảng, Macro, Môđun, Báo cáo
Câu 37:
Trong Access có mấy đối tượng cơ bản?
A 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 38:
Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Access có khả năng cung cấp công cụ tạo lập
CSDL
B Access
không hỗ trợ lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ.
C. Access cho phép cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo,
thống kê, tổng hợp.
D. CSDL xây dựng trong
Access gồm các bảng và liên kết giữa các bảng.
Câu 39: Để định dạng, tính toán, tổng hợp và in dữ liệu,
ta dùng:
A. Table B.
Form C. Query D Report
Câu 40: Để
sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng, ta dùng:
A. Table B.
Form C Query D.
Report
Câu 41: Đối
tượng nào tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin?
A. Table B Form C.
Query D. Report
Câu 42: Đối
tượng nào có chức năng dùng để lưu dữ liệu?
A Table B. Form C. Query D. Report
Câu 43: Để
khởi động Access, ta thực hiện:
A. Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền
B. Nháy vào biểu tượng Access trên màn hình nền
C. Start à All Programs à Microsoft Office à Microsoft Access
D A hoặc C
Câu 44: Để
tạo một CSDL mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải:
A.
Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New
B.
Vào File chọn New
C.
Kích vào biểu tượng New
D Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích
vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase, rồi đặt tên file và chọn vị
trí lưu tệp, rồi sau đó chọn Create
Câu 45: Hãy sắp xếp các bước sau để được
một thao tác đúng khi tạo một CSDL
mới?
(1) Chọn nút Create ( 2) Chọn File -> New (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu (4) Chọn Blank Database
A (2) ®
(4) ® (3) ®
(1)
B. (2) ®
(1) ® (3) ®
(4)
C. (1) ®
(2) ® (3) ®
(4) D. (1) ®
(3) ® (4) ®
(2)
Câu 46: Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện
lệnh nào sau đây là đúng?
A. Create Table in Design View B. Create
table by using wizard
C. File/open D File/New/Blank Database
Câu 47: Tên của CSDL
trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?
A. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL B. Vào File /Exit
C. Vào File /Close
D Bắt buộc vào là đặt tên tệp
ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 48: Trong Acess, để mở CSDL đã lưu, thao tác thực
hiện lệnh nào sau đây là đúng?
A. File/new/Blank Database B.
Create table by using wizard
C File/open/<tên tệp> D.
Create Table in Design View
Câu 49: Giả
sử đã có tệp Access trên đĩa, để mở tập tin đó thì ta thực hiện thao tác nào
mới đúng?
A. Nhấn tổ hợp phím CTRL+ O B. Nháy đúp chuột lên tên của CSDL (nếu có) trong khung
New File
C. File/Open D Cả A, B và C đều đúng
Câu 50: Kết
thúc phiên làm việc với Access bằng cách thực hiện thao tác:
A.
File/Close B. Nháy vào nút (X) nằm ở góc trên bên phải màn hình làm
việc của Access
C.
File/Exit D Câu B hoặc C
Câu 51: Có
mấy chế độ chính để làm việc với các loại đối tượng?
A. 5 chế độ B.
3 chế độ C. 4 chế độ D 2 chế độ
Câu 52: Hai chế độ chính làm việc với các đối tượng là:
A
Trang dữ liệu và thiết kế B.
Chỉnh sửa và cập nhật
C. Thiết kế và bảng D.
Thiết kế và cập nhật
Câu 53: Chế độ thiết kế được dùng để:
A Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu
hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
B. Cập nhật dữ liệu cho
của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
C. Tạo mới hay thay đổi
cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; hiển thị dữ liệu của biểu mẫu, báo cáo
D. Tạo mới hay thay đổi
cấu trúc của bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo
Câu 54: Chế độ trang dữ liệu được dùng để:
A. Tạo mới hay thay đổi
cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo
cáo
B. Cập nhật dữ liệu cho
của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
C. Hiển thị dữ liệu của
biểu mẫu, báo cáo; thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi
D Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa
hoặc thay đổi các dữ liệu đã có
Câu 55: Trong chế độ trang dữ liệu, ta có thể chuyển sang
chế độ thiết kế bằng cách dùng menu:
A. Format→Design View B View→Design View
C. Tools→Design View D.
Edit →Design View
Câu 56: Để
chuyển đổi qua lại giữa chế độ trang dữ liệu và chế độ thiết kế, ta nháy nút:
A. B.
C hoặc D.
Câu 57: Một
đối tượng trong Access có thể được tạo ra bằng cách:
A Người dùng tự thiết kế, dùng thuật
sĩ hoặc kết hợp cả 2 cách trên B.
Người dùng tự thiết kế
C. Kết hợp thiết kế và thuật sĩ D.
Dùng các mẫu dựng sẵn
Câu 58: Để tạo một đối tượng
trong Access, trước tiên ta phải nháy chọn một đối tượng cần tạo trong bảng
chọn đối tượng, rồi tiếp tục thực hiện:
A. Nháy nút …
B. Nháy chọn một trong các cách (tự
thiết kế, dùng thuật sĩ, kết hợp giữa thuật sĩ và thiết kế) trong trang bảng
C Đáp án A, B đều đúng
D. Đáp án A, B đều sai
Câu 59: Người ta thường sử
dụng cách nào để tạo một đối tượng mới (table)?
A. Create table in Design
view B. Create
table by using wizard
C Create table by entering data D. Create form in
Design view
Câu 60: Để mở một đối tượng, trong cửa sổ của loại đối
tượng tương ứng, ta thực hiện:
A. Nháy lên tên một đối
tượng rồi tiếp tục nháy nút để mở nó
B. Nháy lên tên một đối
tượng để mở nó
C. Nháy đúp lên tên một đối
tượng để mở nó
D Đáp án A hoặc C
Câu 61: Phần đuôi của tên tập
tin trong Access là
A MDB B. DOC C. XLS D. TEXT
Câu 62: MDB
viết tắt bởi
A. Không có câu nào đúng B. Manegement DataBase
C. Microsoft DataBase D Microsoft
Access DataBase
Câu 63:
Thành phần cơ sở của Access là:
A Table B. Field C. Record D. Field name
Câu 64:
Trong Access, muốn làm việc với đối tượng bảng, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhãn :
A. Queries B. Reports C Tables D. Forms
Câu 65: Để
mở một bảng ở chế độ thiết kế, ta chọn bảng đó rồi:
A Click vào nút
B.
Bấm Enter
C. Click vào nút D.
Click vào nút
Câu 66:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Trường (field): bản chất là cột của bảng, thể hiện
thuộc tính của chủ thể cần quản lý
B. Bản ghi (record): bản chất là hàng của bảng, gồm dữ
liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý
C. Kiểu dữ liệu (Data Type): là kiểu của dữ liệu lưu
trong một trường
D Một trường có
thể có nhiều kiểu dữ liệu
Câu 67:
Trong Access, một bản ghi được tạo thành từ dãy:
A Trường B.Cơ
sở dữ liệu C.Tệp D.Bản ghi khác
Câu 68: Phát biểu nào sau là đúng nhất ?
A. Record là tổng số hàng của bảng B. Data Type là
kiểu dữ liệu trong một bảng
C
Table gồm các cột và hàng D.
Field là tổng số cột trên một bảng
Câu 69:
Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True.
Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ?
A Yes/No B.Boolean C.True/False D.Date/Time
Câu 70: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường THÀNH_TIỀN (bắt
buộc kèm theo đơn vị tiền tệ), phải chọn
loại nào?
A. Number B Currency C.
Text D.
Date/time
Câu 71: Khi
chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như: trường
“gioitinh”, trường “đoàn viên”, ...nên
chọn kiểu dữ liệu nào để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.
A. Number B.
Text C Yes/No D.
Auto Number
Câu 72. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để được khái niệm hoàn chỉnh
về khái niệm CSDL?
"Một cơ sở dữ liệu là một tập hợp các
............. có liên quan với nhau,
được lưu trữ trên ........để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của
nhiều người dùng với nhiều mục đích khác
nhau".
A. Dữ liệu,
thiết bị nhớ B.
Thông tin, bộ nhớ
C. Dữ liệu, phần mềm D.
Phần mềm, thiết bị nhớ
Câu 73.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Vai trò của CSDL trong bài toán quản lý.
A. Không quan trọng B.
Bình thường
C. Không có vai trò gì D. Rất
quan trọng
Câu 74. Cơ sở giáo dục thường quản lý
những thông tin nào dưới đây?
A. Thông tin khách đến thăm, tài liệu và hoạt động giao
lưu
B. Thông tin các cuộc gọi, tên và số điện thoại khách đến
làm việc
C. Thông tin người học, môn học, kết quả học tập
D. Thông tin các chuyến bay, vé máy bay và lịch bay của
cán bộ đi công tác
Câu 75. Việc lập danh
sách các học sinh giỏi của nhà trường để thực hiện in giấy khen cho học sinh,
thuộc nhóm công việc:
A. Cập nhật hồ sơ B.
Tạo lập hồ sơ
C. Khai thác hồ sơ D.
Chỉnh sửa hồ sơ
Câu 76.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Hệ quản trị
CSDL là:
A. phần mềm được dùng để tạo lập, cập nhật, lưu trữ và
khai thác thông tin của CSDL
B. phần mềm được dùng để tạo lập, lưu trữ, tìm kiếm và
báo cáo thông tin của CSDL
C. hệ thống các hồ sơ, sổ sách của CSDL được lưu trữ trên
máy tính
D. hệ thống các bảng chứa thông tin của CSDL được lưu trữ
trên máy tính
Câu 77.
Người dùng có thể sử dụng Ngôn ngữ
định nghĩa dữ liệu để:
A. Quản lý các mô tả dữ liệu
B. Ngăn chặn các truy cập không được phép vào CSDL
C. Khai báo kiểu dữ liệu, thể hiện
các cấu trúc dữ liệu, thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu.
D. Cập nhật và khai thác dữ liệu
Câu 78. Đặc điểm của vai trò người quản trị cơ sở dữ liệu là:
A. là một người hay một nhóm người được trao quyền
điều hành hệ CSDL.
B. được phân thành từng
nhóm người, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác
CSDL.
C. là một người hay nhóm
người xây dựng nên các chương trình ứng dụng phục vụ nhu cầu khai thác thông
tin của nhóm người dùng.
D. phải có hiểu biết sâu sắc và có kĩ
năng tốt trong các lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL.
Câu 79.
Việc tạo lập cơ sở dữ liệu của một tổ chức thường được tiến hành theo
trình tự các bước sau?
A. Khảo sát, kiểm thử, thiết
kế C.
Thiết kế, kiểm thử, khảo sát
B. Khảo sát, thiết kế, kiểm
thử D.
Kiểm thử, khảo sát, thiết kế
Câu 80. Học sinh, phụ huynh vào trang web https://vnedu.vn/ để tra cứu kết quả học tập của học sinh; lúc này học sinh và phụ huynh
đóng vai trò:
A. Người quản trị CSDL và người lập trình ứng dụng.
B. Người quản trị CSDL.
C. Người dùng.
D. Người lập trình ứng dụng.
Câu 81.
Trong các chức năng của hệ QTCSDL, chức năng nào sau đây quan trọng
nhất?
A. Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu
B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
C. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển truy cập vào
CSDL
D. Cung cấp môi trường thực hiện các bước xây dựng
CSDL
Câu 82.
Khi chúng ta sử dụng hệ QTCSDL MS. Access để tạo một cơ sở dữ liệu
mới, là chúng ta đang thực hiện bước nào
trong các bước “Xây dựng cơ sở dữ liệu”?
A. Khảo sát B.
Thiết kế
C. Kiểm thử D.
Cả A, B, C
Câu 83.
Để tạo mới một cơ sở dữ liệu trong Access, sau khi vào lệnh File >
New, thao tác kế tiếp chúng ta sẽ thực hiện là kích vào lệnh:
A. View B. Tools C. Blank Database D. New Database
Câu 84. Các đối tượng cơ bản
trong Access là?
A. Table,
Report B. Macro, Modul. C. Form, Query D. Cả A và C
Câu 85. Đối tượng nào được định
dạng, tổng hợp dữ liệu và in ra giấy?
A. Table B. Form C. Query D. Report
Câu 86. Hai chế độ làm việc với
mỗi đối tượng của Access là:
A. Thiết kế và cập nhật.
C. Thiết kế và bảng.
B.
Trang dữ liệu và thiết kế.
D.
Chỉnh sửa và cập nhật.
Câu 87. Trong Access, đối tượng
có khả năng khai thác dữ liệu mạnh mẽ nhất là:
A. Table B. Form C. Query D. Report
Câu 88.
Từ bảng lưu trữ hồ sơ học sinh, thao tác chúng ta có thể thực hiện được
ở chế độ trang dữ liệu là :
A. Thay đổi cấu trúc bảng B. Chỉnh
sửa cách trình bày biểu mẫu
C. Định dạng báo cáo D.
Chỉnh sửa dữ liệu bị sai sót
Câu 89.
Từ bảng lưu trữ hồ sơ học sinh, để tính tổng điểm trung bình các môn học
của các học sinh, ta dùng đối tượng nào?
A. Table B. Form C. Query D. Report
Câu 90. Phát biểu nào sau đây
đúng? Mỗi trường (Field) là
A. một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của
chủ thể cần quản lý
B. một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể
cần quản lý
C. một dãy giá trị được lưu trong một cột của bảng trong
CSDL
D. một kiểu dữ liệu qui định loại giá trị được lưu trong
CSDL
Câu 91. Để xoá trường được chọn
thực hiện thao tác:
A. Edit Delete Rows B. Edit Edit Rows
C. Edit Insert Rows D. Edit Delete Field
Câu 92.
Khi một trường trên Bảng được chọn làm khoá chính thì?
A. Giá trị dữ liệu trên trường đó bắt buộc là kiểu Text
B. Giá trị dữ liệu trên trường đó có thể được trùng nhau
C. Giá trị dữ liệu trên trường đó không được trùng nhau
D. Dữ liệu trong trường đó có thể để trống
Câu 93.
Trong quản lý thí sinh thi tuyển sinh 10, theo em các kiểu dữ liệu nào
phù hợp để chọn cho các thuộc tính tương ứng theo thứ tự: Số báo danh, Giới
tính, Ngày sinh.
A. Text,
Number, Date/Time B.
Text, Text, Date/Time
C. Currency, Yes/No, Text D. AutoNumber,
Memo, Yes/No
Câu 94.
Các thông tin chi tiết như: {Phan Thị Thanh Hà, 13/04/2010, Nữ, 42 Trần
Cao Vân, ...} là một:
A. Trường B. Kiểu dữ liệu C. Bảng D. Bản ghi
Câu 95. Trong Access, nút lệnh
này có chức năng gì?
A. Trở về dữ liệu ban đầu sau
khi lọc B.
Thêm bản ghi mới
C. Tìm kiếm và thay thế D.
Xoá bản ghi
Câu 96.
Trên bảng, để sắp xếp dữ liệu trường nào đó theo thứ tự tăng dần ta chọn
biểu tượng nào sau đây?
A. Biểu
tượng B. Biểu tượng
C. Biểu tượng D. Biểu tượng
Câu 97.
Trong Access, nút lệnh này có chức năng gì?
A. Lọc theo mẫu B.
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn
C. Sắp xếp các bản ghi theo
thứ tự tăng dần D. Sắp
xếp các bản ghi theo thứ tự giảm dần
Câu 98. Cho các thao tác sau:
(1) Nháy nút
(2) Nháy nút
(3) Nhập điều kiện vào từng trường tương
ứng theo mẫu Trình tự các thao tác để thực hiện việc lọc dữ liệu theo mẫu là:
A. (3) → (2) → (1)
|
B. (2) → (3) → (1)
|
C. (1) → (3) → (2)
|
D. (3) → (1) → (2)
|
Câu 99.
Để đưa ra danh sách các bạn học sinh “nam” có điểm trung bình môn Tin trên 9.0, thực hiện thao tác nào
sau đây:
A. Cập nhật dữ liệu B.
Lọc dữ liệu
C. Sắp xếp bản ghi D.
Tìm kiếm thông tin
Câu 100: Để
lưu cấu trúc bảng, ta thực hiện :
A. File à Save B.Nháy nút
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S D. A hoặc B hoặc C
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. Access
là gì? Hãy kể các chức năng chính của Access.
Câu 2. Em
hãy liệt kê các đối tượng cơ bản có trong Access.
Câu 3. Em
hãy liệt kê một số thao tác có thể được thực hiện trong chế độ thiết kế bảng.
Câu 4. Em
hãy nêu các cách để tạo đối tượng trong Access.
Câu 5. Nêu
các thao tác khởi động và kết thúc Access.
------------------------------------------------------
HẾT ------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG & ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK I MÔN: TIẾNG ANH 12
Năm học 2023-2024
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh – 12 CB - Thời gian : 45 phút TEST 1 I. PRONUNCIATION: I. Choose the word which has the underlined
part pronounced differently from the rest 1. A. promoted B. added C. pressed D. founded 2. A. tastes B. washes C. buses D. arranges II. Choose the word which is stressed
differently from the rest 3. A.
solution B.
suitable C.
confidence D. family 4. A.
concentrate B.
interviewer C.
certificate D. applicant. 5. A.
information B.
philosophy C.
renovation D. economics II. VOCABULARY AND GRAMMAR Choose from the four options given (marked A,
B, C, and D) one best answer. 6. My parents
will have celebrated 30 years of _____ by next year. A. marry B. married C. marriageable D. marriage 7. When my
mother is busy preparing dinner, my father often gives a hand _____ tidying the
living room. A. on B. with C. for D. about 8. “I have
bought you a doll. Happy birthday to you!” – “_____. “ A. The same
to you! B. How lovely the doll is!
Thanks C. Not at all! D. Have a nice day! 9. When you
_____ to England this summer, please visit me. A. will come B. come C. came D. are visiting 10. Billy has
been seriously ill, and he was taken to _____ hospital yesterday. A. a B. an C.
the D. O 11. If you
____ to my advice, you ____ in trouble now. a. listened/
were not B.
listen/ are not C. had
listened/ wouldn’t have been D.
had listened / wouldn’t be 12. He lent
me _____ yesterday. A. the book I
need B.
the book when I need C. which book
I need D.
the book whose I need 13. In Vietnam,
a woman has to ______ more in a marriage that a man. A. maintain B. determine C. conduct D. sacrifice 14. What an
attractive hair style you have got, Mary! A. Thank you
very much. I am afraid B.
You are telling a lie. C. Thank you
for your compliment D.
I don’t like your sayings 15. Ann told him ______ if she was late. A. not wait
for her B. not to wait for her C. don’t wait for her D. doesn’t wait for her 16. Since I
_____ Vietnam six years ago, I _____ to visit friends and family several times. A. leave/
return B. left/ visited C. left/ have returned D. have left/ returned 17.
Non-verbal _____ such as waving, nodding or shaking of the head also have
cultural meanings. A. signals B. signs C. pictures D. marks 18. In my
family, the _____ we share closely is watching films on TV. A. interest B. pleasure C. responsibility D. habit 19. ______
you show your identity card, you won’t be allowed go into the exam room. A. If B. Unless C. When D. As soon as 20. _____, he
walked to the station. A. Despite
being tired B.
Although being tired C. In spite
being tired D.
However tired he is 21. everyone in my family / do the share /
household chores. A. Everyone in my family has to do the share
of household chores. B. Everyone in my family, they must do the
share of household chores. C. As everyone in my family has to do the
share of household chores. . D. To everyone in my family, we have to do
our share of household chores. 22. I am
_____ business in Dalat, which is famous _____ beautiful and colourful kinds of
flowers. A. in/ about B. on/ for C. on/ about D. in/ for 23. The _____
of the earth will be threatened by terrorism as terrorist groups will become
more powerful and more dangerous. A. security B. development C.
disappearance D. contribution 24. _____
more carefully, he would not have had the accident yesterday. A. If Peter
driven B. If had peterdriven C. Had Peter driven D. Unless Peter had drivem. 25. - “_____
a happy marriage should be based on love”. A. It’s not
true when B. In my opinion, C. I believe in D. That’s wrong to me Choose the sentence which has the closest
meaning to the original one 26. I
have not met her for three years. A. The last
time I met her was three years ago. B.
It is three years when I will meet her. C. I did not
meet her three years ago. D.
During three years, I met her once 27. I
never forget the man. He saved me from drowning. A. The man
who I never forget saved me from drowning.
B. The man
who saved me from drowning I never forget him C. That was
the man who saved me from drowning D. I never forget the man who saved me from
drowning 28. “I
was born in a small village in 1989”, Mr Smith said A. Mr Smith
said that he was born in a small village in 1989. B. Mr Smith said
1989 was the time when I had been born. C. Mr Smith
said he had been born in a small village since1989. D. Mr Smith
said in 1989, in a small village he was
born there. 29. We
got wet because we didn’t have umbrellas with us. A. We
wouldn’t get wet if we had had umbrellas. B. We
wouldn’t have got wet if we had umbrellas. C. We would
have got wet if we had had umbrellas. D. If we had
had umbrellas, we wouldn’t have got wet 30. They decorated the hall at the break time. A. They were decorated the hall at the break
time B. At the break time the hall decorated by them. C. The hall
at the break time was decorated by them. D. The hall
was decorated at the break time. C. READING I. Read the passage carefully and choose the
correct answers: When people
plan to marry, they expect to find in their partner not only a lover but a
friend also. They find a person with whom they can share their opinions, their
emotions, thoughts and fears. In marriage we are looking for a partner who will
be able to understand our values, our likes and dislikes. If a man and
a woman are born and raised in the same country, most likely they are familiar
with the same songs, movies, jokes, books and life in general. They basically
have the same roots. In the case of a western man and foreign woman family
everything is more complicated and requires much more patience and
understanding from both spouses. On one hand each of the partners has an
opportunity to learn a great deal about the other"s country, culture, traditions
and life styles which can be very interesting. On the other hand it can be very
disappointing if there is the inability to understand your partner"s
excitements and frustrations. For example, you are watching the television and
suddenly you see a famous actor or singer, or other type of an artist whose
name you have grown up with. Maybe this artist was an idol for your parents and
the music of this artist was often played in your house when you were a child.
Unfortunately you realize that your wife is unable to understand your feelings
because she has no idea who this artist is. Her eyes are absolutely empty
because she has never even heard the song before. You feel rather disappointed!
Remember that your wife has the same situation with you. You do not know her
country"s songs, her country"s famous actors, her books. She has her own
memories and in actuality, for her, everything is much more difficult than it
is for you. At least, you live in your own country where everybody can
understand you. She lives in completely strange surroundings, where she has
nobody to share her feelings with, except you. Do some
research and learn about your wife"s country, culture and lifestyles. Talk with
her, ask her questions, get to know what songs she likes, what movies and books
are of interest to her. The Internet will give you a great opportunity to find
anything! Tell her about your country"s culture, let her listen to the music
that you like, rent a movie for her that left you with great impression. Let
her understand you better through the things that you like. Patience and time
will help you to fight cultural differences. 31. A spouse should ________. A. let the partner to do everything alone B. be not only a lover but also a friend C. not share the feelings with the partner D. not interfere with what the partner"s
likes and dislikes 32. According to the passage, ________. A. Spouses who have the same nationality need
more patience and understanding in their marriage than those who are from
different cultures. B. Spouses who are from different cultures
need more patience and understanding in their marriage than those who have the
same roots. C. Spouses who have the same roots go not
share anything together. D. Spouses who are from different cultures
can never share anything together. 33. If there is the inability to understand a
spouse"s excitements and frustrations the marriage, he or she may feel _____. A. faithful
B.
hopeless C. disappointed
D. happy 34. The passage is ________. A. critical B.
convincing C. advisory D. apologetic 35. To overcome cultural differences in marriage
needs ________. A. patience and time B. time and money C.
movies and music D. books and the
Internet II. Fill in
each numbered blank with one suitable word or phrase Most people do not know how to
apologize (36) ____ and by the same token, many do not know how to properly
accept an apology given. When you have wronged someone in some way,
intentionaly (37) ____ not, and you would like to repair the wrong you have
done to them or at least repair the rift in the relationship that wrong caused,
(38) ____ apology is usually one of the first steps in the process of showing
your good (39) ____ . Before you can apologize, you must know what it is for
which you should apologize. (40) ____ should you know what you are apologizing
for, but the person to whom you extend your apology should know as well. 36. A.
excellently B. properly C. exactly D. accurately 37. A. but B. and C. nor D. or 38. A. a B. an C. the D. no article 39. A. attention B.
attendance C. intention D. gestures 40. A. Nor B. Neither C. Only D. Not only D/ TỰ LUẬN Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the
original ones. Question 41. After all job applicants had already finished
their interviews, I arrived. ⟶ Before I ___________________________________________ Question 42. “Let’s invite Mr. Brown to the party this
Sunday,” he said. ⟶ He suggested_______________________________________ Question 43. John didn’t pass the GCSE examination, so he
wasn’t allowed to take the university entrance examination. ⟶ If John _______________________________________ Question 44. They haven’t cleaned the streets this week. ⟶ The streets _____________________________________ -----------THE END---------- ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh – 12 CB - Thời gian : 45 phút TEST 2: A. PRONUNCIATION: I. Choose the word which has the underlined
part pronounced differently from the rest 1. A. bags B. dates C. halves D. speeds 2. A. arrived B. arrested C. explained D.
involved II. Choose the word which is stressed
differently from the rest 3. A.
contractual B.
compliment C. vacancy D. graduate 4. A.
eliminate B.
accompany C. biologist D. kindergarten 5. A. student B. polite C. number D. problem II. VOCABULARY AND GRAMMAR Choose the sentence which has the closest
meaning to the original one 6. He drank
a cup of tea when the telephone rang A B C D 7. He told
his friend that his family had been to Nha Trang two days ago. A B C D 8. My parents
were forced to be worked on farms all day to earn a
living. A B C D 9. Some
students think that getting good marks is the most important
thing which they must pay attention to.
A B C D 10. You studied your lesson carefully although
you got bad marks on it. A B C D Choose the underlined word or phrase in each
sentence that needs correcting 11. People
said that he was in London last summer A. He is said
that he was in London last summer. B. He
was said that he was in London last summer. C. He is said
to be in London last summer. D.
He was said to be in London last summer 12. He began working for this company five years
ago.. A. Five years
ago, he was working for this company . B. He has been
working for this company since five years. C. He has
been working for this company for five years. D. He worked
for this company in five years 13. The
teacher made us do a lot of homework. A. A lot of
homework was made to do B. We
were made do a lot of homework by our teacher C. A lot of
homework was made us to do D. We were
made to do a lot of homework by our teacher 14. Mr Pike
is an excellent farmer . He lives next my door. A. Mr Pike,
that lives next my door, is an excellent farmer. B. Mr Pike,
lives next my door, is an excellent farmer. C. Mr Pike,
who lives next my door, is an excellent farmer.. D. Mr Pike is
an excellent farmer whom lives next my door 15. If we had
lost the map, we would never have found our way. A. We will
find our way unless we lose the map. B. We found
our way because we didn’t lose the map. C. We would
have lost our way if we had lost the map. D. We lose
the map, so we wouldn’t find our way. Choose from the four options given (marked A,
B, C, and D) one best answer: 16. -Nga:
“Why would you like to work as a teacher?” -Nam: “_______” A. Working as
a teacher is very interesting. B.
Because I like travelling. C. I don’t
like a teacher. D.
My teacher would like to do it. 17. My
father said ______ would inviteour teacher to dinner on Sunday. A. us B. we D. to us D. us that 18. “Did they tell you this news when they
left?”. She asked him __ A. if they told him that news when they left B. if they had told him the news when they
had left C. if they had told him that new when they
left. D. if they had told him this news when they
had left. 19. That
sounds like a good offer. I ___ it if I ___ you. A. had
accepted/ were B. will accept/ am C.
would accept/ were D. accepted/
was 20. “Look
outside, ___ sky is getting very dark” “I hope there isn’t going to be ___
storm.” A. the/ a B. the/ the C.
O/ a D.
the/ O 21. “____”. –
Around twenty days after the examination, probably in June A. When will
you get the GCSE result ? B. How
long will you have to wait to get the GCSE result? C. How will
the GCSE result be announced? D. What do
we have to do to get the GCSE result? 22. We are
confident that the future is in our ____ . A. heart B. hands C. country D. feelings 23. The city
centre was crowded with thousands of tourists of different races and _____. A.
civilizations B.
cultures C. customs D. types of life 24. Children
____ full-time education at the age of 7 here. A. enter B. start C. begin D. set of 25. She wasn’t well, but ____________ this
she went to work. A. although B. because C. because of D. in spite of 26. My mother
_____ the responsibility for running the household. A. holds B. takes C. runs D. bears 27. They
_____ to their using the phone at the office like their own thing.. A. preceded B. rejected C.
proved D. maintained 28. In my
opinion, having three or four __ living under one roof is good because they can
help each other . A. couples B. relatives C.
generations D. grandchildren 29. There
have been many people _____ of AIDS, why don’t you stop go to that bar? A. taking
care B. dying C.
thinking D. being full 30. He came
to ____ for what had happened because he had clearly been in the wrong. A. apologize B. compliment C. promise d.
communicate C. READING I. Fill in each numbered blank with one
suitable word or phrase. People become conscious of such
rules when they meet people from different cultures. For example, the rules
about when to eat (31 ) ___ from culture to culture. Many North Americans and
Europeans organize their timetables around three mealtimes a day. In other
countries, on the other hand, it’s not the custom to have strict rules like
this- people eat when they want to, and every family has its own ( 32) ___. When people visit or live in
(33)____ country for the first time, they are often surprised at the
differences that (34 ) ___ between their own culture and the culture in the
other country. For some people, travelling abroad is the thing they enjoy most
in life: for others, though cultural differences make them feel uncomfortable,
frightened, or even insecure. This (35 ) ___ as “culture shock” 31. A. happen B. vary C. go D. prolong 32. A.
timetable B. way C. place D. hour 33. A. a B. an C. the D. O 34. A. take place B.
are present C. exist D. past 35. A. knows B. is known C. can know D. is knowing II. Read the passage carefully and choose the
correct answers: BODY LANGUAGE AND CULTURAL
DIFFERENCES The
body language people use often communicates more about their feelings than the
words they are saying. We use body movements, hand gestures, facial
expressions, and changes in our voice to communicate with each other. Although
some body language is universal, many gestures are culturally specific and may
mean different things in different countries. If
you want to give someone the nod in Bulgaria, you have to nod your head to say
no and shake it to say yes – the exact opposite of what we do! In Belgium,
pointing with your index finger or snapping your fingers at someone is very
rude. In
France, you shouldn’t rest your feet on tables or chairs. Speaking to someone
with your hands in your pockets will only make matters worse. In the Middle
East, you should never show the soles of your feet or shoes to others as it will be seen as a
grave insult. When eating, only use your right hand because they use their left
hands when going to the bathroom. In
Bangladesh, the ‘thumbs-up’ is a rude sign. In Myanmar, people greet each other
by clapping, and in India, whistling in public is considered rude. In
Japan, you should not blow your nose in public, but you can burp at the end of
a meal to show that you have enjoyed it. The ‘OK’ sign (thumb and index finger
forming a circle) means ‘everything is good’ in the West, but in China it means
nothing or zero. In Japan, it means money, and in the Middle East, it is a rude
gesture. 1. It is mentioned in the passage that many
gestures __________. A. may mean different things in different
countries B. are not used to
communicate our feelings C. can be used to greet each other in public D.
are used in greeting among men and women 2. People nod their head to say no in
__________. A. Belgium B.
Bulgaria C. France D. Japan 3. In the Middle East, people
do not use their left hands for eating because they use their left hands________. A. when going
to the bathroom B.
when preparing the meal C. to put in
their pockets D.
to clean their tables and chairs 4. Which of the following is NOT true according
to the passage? A. In France, people shouldn’t rest their
feet on tables. B. In Belgium, snapping your fingers at
someone is very rude. C. In China,
the ‘OK’ sign means money D.
In Myanmar, people greet each other by clapping 5. The word “others” in paragraph 3 refers to __________. A. other
people B. other shoes C. other soles D. other feet D/ TỰ LUẬN Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the
original ones. 1. “ Why don’t you
put better lock on the door, Barbara”? said John => John
suggested………………………………………………………………….. 2. Although his both
legs were broken in the crash, he managed to get out of the car before it
exploded. => Despite
his………………………………………………………………….. 3. I haven’t eaten
this kind of food before. => This is the
first…………………………………………………………………….. 4. “ How many
survivors are there?”, asked the journalist. => The journalist
wanted to know……………………………………………………… ------------THE END----------- ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh – 12 CB - Thời gian : 45 phút TEST 3: I. PRONUNCIATION: Choose the word which has the underlined part
pronounced differently from the rest 1. A.
controlled B.
explained C. expressed D. entertained 2. A. dates B. washes C. boxes D. changes Choose the word which is stressed differently
from the rest 3. A. prepare B. pressure C. secure D. maintain 4. A.
impolite B.
absolute C. marvellous D. compliment 5. A.
curriculum B.
compulsory C. application D. accompany II. VOCABULARY AND GRAMMAR Choose from the four options given (marked A,
B, C, and D) one best answer. 6. _______ is
a detailed plan for a course of study offered in a school or college A. curriculum B. academic C. examination D.
system 7. The
advanced students ____ to take part in the annual International Olympic
Competition. A. select B. are selected C. have selected D. can select 8. I really enjoy your public speaking, John! A. No, I
don’t care your words B
Thank you, you are saying too much C. You must
be kidding! I thought it was terrible D.
Is it really make you think so? 9. My mother
asked me _____ of the film. A. what did
you do yesterday B.
what I had done the day before C. what did
you do the day before D.
what I did the day before 10. _____ my
father didn’t hold a well-paying job, he enjoyed his job a lot. A. Although B. because of C. in spite of D. unless 11.The boy
_____ was our monitor. A. whom you
were speaking B.
who you were speaking C. to that you were speaking D. who you
were speaking to 12. “The
newspaper says that Chinese astronauts will have landed on Mars” – “ ____.
Isn’t it too far from us?” A. I think its very likely B. I quite agree with you. C. I don’t think it’s likely D. You’re right. 13. Don’t
bother her. She _____ her English
lesson; she always _____ it in the morning. A. takes – is
taking B. takes – takes C. is taking – is taking D. is taking – takes 14. Children
often dream to be a Spiderman or a Batman, ____ characters in films. A. imagine B. imagination C. imaginary D.
imaginative 15. During
the interview you should concentrate ______ what the interviewer is saying. A. at B. in C. on D. for 16. I have
been reading this report ______ A. since my
first business in Korea B.
when I was on business in Korea C. for my
first business in Korea. D.
in two years in Korea. 17. If I had noticed him,, I _____ hello. A. would have
said B. would say C. had said D. said 18. Do you
like _____ house I showed you at _____ corner of Hung Vuong Street. A. the / the B. a/ the C. a/ a D. O / O 19. Some
people say that in the future the whole world ______ a period of economic
depression. A. will
promoted B. will
dominate C. will
experience D. will developed 20. Peter:
“____________________________” - Tam: “In August.” A. When do you fill in the application form?
B. When do you take the GCSE? C. When do you send the application form? D. When do you get the entrance examination
result? Choose the sentence which has the closest
meaning to the original one 21.
“I’m sorry I didn’t ring you early,” Tom said to Lan A. Tom told
Lan that he hadn’t rung Lan realy. B. Tom
apologized for not ringing Lan early. C. Tom said
he was sorry for hadn’t rung Lan early. D. Tom was
sorry Lan not ringing her early 22. Lady
Astor was the first woman. She took her seat in the Parliament. A. Taking the
first seat in the Parliament was Lady Astor. B. Lady was
the first woman who takes her seat in the Parliament. C. Lady Astor
was the first woman to take her seat in the Parliament. D. Lady was
the first woman whom took her seat in the Parliament. 23. In spite of discussing for hours, they
didn’t find a suitable solution. A. They discussed for hours, but they didn’t
find a suitable solution. B. They discussed for hours and they found a
suitable solution. C. They discussed for hours so they didn’t
find a suitable solution. D. After they
didn’t find a suitable solution,they discussed for hours 24. My classmate gave this book to me. A. My classmate was given this book by me. B. This book was given my classmate by me. C. This book was
given to my classmate by me. D. This book
was given to me by my classmate. 25. In the middle of our lunch there was a knock
at the door. A. When we were having lunch, there was a
knock at the door. B. When we knocked at the door, we were
having lunch, . C. When we had just finished lunch, there was
a knock at the door. D. When our
lunch were in the middle, there was a knock at the door. Choose the sentence which has the closest
meaning to the original one 26. One of
the (A) managers who works (B) for the company has (C) been dismissed
(D) 27. Hundreds
(A) of houses built (B) for (C) poor people (D) last year. 28. If the
(A) questions were not so (B) difficult, I will be able (C) to
answer it.(D) 29. The man
overthere says (A) he has known (B) you since (C) you are
(D) a little boy. 30. When (A) we arrived (B) at
the airport, the plane has (C) taken off (D) III. READING Read the passage carefully and choose the
correct answers:
Many people
think that we can learn a lot about the culture of a foreign country simply by
living in that country. However, this is not necessarily true. Often, the
longer we stay in a foreign country, the more we realize how little we actually
know about the culture of that country. Books and talks about other people’s
culture can even be dangerous because they concentrate on cultural differences
and exaggerate national character, and sometimes a lot of information they
contain is untrue. In a study recently carried out in
Britain, people were asked to make a list of anything that they thought was
typical of Britain and would interest a foreign visitor there. Most mentioned
Shakespeare, the Queen, English folk dancing, English castles, and fish chips
wrapped in newspapers. Although all of these characters can be found in British
culture, they do not show the real interests of ordinary British people (They
are, in fact, simply stereotype- that is , general character which people
wrongly think are typical) What is surprising is that they were suggested by
British people themselves as presenting their culture. If people have such a
wrong impression of their own culture, how much false would their impression of
other culture be! 31: If we stay a long time in a foreign
country,………………… A. we will
sometimes forget about culture of our own country B. we will
usually realize our own ignorance about its culture C. we can
seldom find out anything at all about its culture D. we can
often learn a lot about the culture of the foreign country 32: It is hard to learn about a county’s
culture from books because such books…………. A.
concentrate on the dangers of the foreign culture B. take no notice of culture difference C. contain
little information about culture D. exaggerate national
character 33: When asked about their own culture,
many British people…………….. A. argue they
knew little about British culture B.
said they themselves were not typical of British people C. gave
incorrect answers D. were surprised by the question asked 34: It can be inferred from the last
paragraph that it’s easy to……………. A. give exact
information about your own country B.
know about the culture of other countries C. know a lot
about your own country’s culture
D. describe stereotypes of your country 35: Which of the following is true? A. The
culture of a foreign country can not be learned by reading books. B. British
people understand their own culture more than other culture. C. Visitors
to a country are soon assimilated into its culture. D. It’s easy
to assimilate the culture of a foreign country.
Fill in each
numbered blank with one suitable word or phrase The year at
an American college is divided into 2 semesters. A semester (36) ___ of 15
weeks. American students usually go to college from September to May. They can
also study (37) ___ the summer. Students
choose their classes a few weeks before the start of each term. Universities
offer a great many (38) ___ in the students’ main area of study and in other
areas as well. Students must take both. These include science, math, computer,
history and English. Other classes may be just for fun, like dance, theatre or
sports. (39) ___ are usually given in the middle of the term and at the end.
The final exam is extremely important. In some classes, the professor asks the
students to write a research paper or complete a certain task instead of taking
a test. Classes at an
American college are usually organized through lectures. For example, a student
may attend 2 or 3 lectures a week by the professor. There may be as (40) ___ as
several hundred studends sit at each lecture. 36. A.
includes B. involves C. contains D. is composed 37. A. at B. within C. during D. behind 38. A. majors B. topics C. kinds D.
classes 39. A. Tasks B. Tests C. Texts D.
Exams 40. A. many B. for C. much D.
long D/ TỰ LUẬN Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the
original ones. 1. My husband didn’t
leave the car keys, so I couldn’t pick him up at the station. ->If my
husband………………………………………………………….. 2. Maria says she’d
like to have been put in a higher class. ->Maria
wishes………………………………………………………….. 3. The last time she
had a swim was five years ago. => She hasn’t
……………………………………………………………… 4. They’ll have to
change the date of the meeting again. ->The
date………………………………………………………………. ----------THE END--------- ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh – 12 CB - Thời gian : 45 phút TEST 4: Pick out the word whose underlined part is
pronounced differently from that of the others. 1.
A. prepared
B. called C. expressed
D. employed 2.
A. should
B. young C. couple D. rough 3.
A. possible B. company C. job D. responsible Choose the
word that has the stress differently from that of the other words. 4.
A. experience
B. concentrate C. enthusiasm D. certificate 5.
A. interview B. interviewee C. interviewer D. industry Choose the
best answer to complete the blank in each of the following sentences. 6.
In Vietnam,
application forms for the National Entrance Examinations must be _____before
the deadline, often in April. A.
issued B. signed C. filed D. submitted 7.
Points will
be added to the Entrance Examination scores for those who hold an excellent
high school______. A.
certificate B. diploma C. qualification D. degree 8.
The world
_____a better place if we had known a hundred years ago what we know about the
earth’s environment. A.
should be B. might be C. was D. will be 9.
If the
lecturer last night __________Dr. Mason, I would have listened carefully. A.
were B. would be C. was D. had been 10.
I
_________Tom with me if I had known you and he didn’t get along well with each
other. A.
won’t bring B. wouldn’t have
brought C. Didn’t bring D. hadn’t brought 11.
Remember to
bring with you your school certificate and letters of __________from your
teachers or your previous employers when you come to the interview. A.
assignment B. invitation C. recommendation D. advertisement 12.
It wasn’t an
awful experience. It was the worst thing _________has ever happened to me. A.
which B. that C. what D. why 13.
The party
__________we went to last night was not very enjoyable. A.
which B. when C. where D. what 14.
At the end of
this month, scientists at the institute will conduct their AIDS research, the
results of __________will be published within 6 months. A.
which B. whom C. that D. it 15.
He read The
Old Man and The Sea, a novel __________by Ernest Hemingway. A.
written B. writing C. which wrote D. that written 16.
Lien passed
the oral test , __________pleased her parents. A.
that B. which C. what D. it 17.
This present
will be given to __________can answer the last question. A.
whomever B. whoever C. whom D. who 18.
He often
gives me a lot of advice, most of __________are very useful. A.
them B. whom C. that D. which 19.
These new laws
have laid legal grounds for __________inefficient co-operatives. A.
dissolving B. analyzing C dividing D. disarming. 20.
With the
strong ____of our party and Government to DoiMoi, we believe that we will build
a better life for our people. A.
promise B. commitment lời cam kết C.
investment D. reaffirm 21.
__________it
is in the spring now, the flowers outside aren’t blooming. A.
While B. Although C. Whereas D. However 22.
_______I didn’t understand a word, I kept
smiling. A.
Whereas B. However C. Even though D. Nevertheless 23.
I like
spending my holidays in the mountains, ______my wife prefers the seaside. A.
though B. whereas C. despite D. in spite of 24.
_______he wasn’t feeling very well, Alex was
determined to take part in the racing. A.
Despite the fact that B. Despite the fact
it C. Despite D. In spite of 25.
When we got
home, dinner ________, so we had a drink first. A.
was preparing B. had been
prepared C. was being prepared D. was prepared 26.
Since 1980,
scientists in the world ________a lot of things to fight AIDS. A.
have done B. are doing C. did D. had done 27.
Linda
__________her identity card again. This is the second time this __________. A.
lost/ happened B.
has lost/ has happened C.
has lost/ happened D.
lost/ has happened 28.
I started working here in 2000. A.
I have started working here since 2000. B.
I haven’t worked here since 2000. C.
I have started working here since 2000. D.
I have worked here since 2000. 29.
The hotel
__________we stayed wasn’t very clean. A.
where B. why C. which D. when 30.
It’s usually
difficult __________a place to park in the city center. A.
finding B. to find C. find D. to finding. 31.
It took me a
long time to __________wearing glasses. A.
get used to B. use to C. used to D. use 32.
Let’s have
this letter __________by express mail. A.
sends B. send C. being sent D. sent 33.
“Can I help
you?” _ “ ___________”. A.
No, thanks. I’m just looking B. No, I’m
seeing C. Yes, I’m watching D. Yes, I’m thinking 34.
–Will they
get married? _Yes, definitely __________their differences. A.
however B. despite C. owing to D. although 35.
Let’s go to
the station to see her __________. A.
through B. back C. off D. to 36.
He spoke
confidently and that impressed me. A.
The thing which impressed me was the confident way he spoke. B.
He spoke confidently, which impressed me. C.
The confident way in which he spoke impressed me. D.
All are correct. 37.
I can’t
recall __________that old movie, but maybe I did many years ago. A.
to see B. to have
seen C. having been
seen D. having seen 38.
Henry will
pass his exams __________any means. He has studied well. A.
by B. on C. with D. in Choose the
underlined part that needs correction. 39.
Higher
general education and training generally took place in a university
or college.
A B C D 40.
There are two parallel school systems in England. The
first is the state school system, that is free to A
B C all
students, paid for by the state’.
D Choose the
word or phrase ( A, B, C or D ) that best fits the blank space in the following
passage. When you first apply for a job, you (41)
______not succeed in getting it. It’s always a good (42)______to ask them to
explain to you what prevented from beating the other candidates. Don’t complain
about the situation, but ask them to advise you (43)______what you can do
better next time. Perhaps the interviewer disapproved of or disagreed with
something you said. Perhaps they just glanced at your application and saw
something that made it easy to choose between you and another candidate. Don’t
regard it as a failure, but recognize it as a chance to learn more.
(44)______you don’t worry too much about it and continue to believe in
yourself, you’ll (45)______find the chance you’ve been waiting for. Then, your
family and friends will be able to congratulate you on your success! 41.
A. might B. would C. won’t D. must 42.
A. means B. opinion C. idea D. method 43.
A. about B. of C. over D. in 44.
A. As far as B. By far C. So far D. As long as 45.
A. in the end
B. lastly C. at last D. eventually Read the
passage below and choose the best answer ( A, B, C or D ) to each question. Higher education, also called tertiary, third
stage or post secondary education, is the non-compulsory educational level
following the completion of a school providing a secondary education, such as a
high school, secondary school. Tertiary education is normally taken to include
undergraduate and postgraduate education, as well as vocational education and
training. Colleges and universities are the main institutions that provide
tertiary institutions. Tertiary education generally results in the receipt of
certificates, diplomas, or academic degrees. Higher education includes teaching, research
and social services activities of universities, and within the realm of
teaching, it includes both the undergraduate level and the graduate level.
Higher education in that country generally involves work towards a degree-level
or foundation degree qualification. It is therefore very important to national
economies, both as a significant industry in its own right, and as a source of
trained and educated personnel for the rest of the economy. 46.
What is
‘tertiary education’? A.
Primary education B.
higher education C.
Secondary education D.
children education 47.
Where can we
find tertiary education? A.
Colleges and high schools B.
universities and institutes C.
Colleges and universities D.
high schools and universities. 48.
The word
‘degree’ in paragraph 1 refers to __________. A.
a unit for measuring angles B. a unit for measuring temperature C. the qualification D. a
level in a scale of how serious something is. 49.
How many
kinds does higher education have? A.
One B. two C. three D. four 50.
_________is
important to national economies. A.
Qualification B. Foundation C. Schooling D. Higher education D/ TỰ LUẬN Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the
original ones. 1. They will catch
all the prisoners again by tonight. => All the prisoners…………………………………………………………………………… 2. The water was so
cold that the children couldn’t swim in it. -> The water was
not…………………………………………………………………………. 3. Somebody repaired
her car yesterday. ->
She……………………………………………………………………………………… 4. The child will die
if nobody sends for a doctor. ->
Unless…………………………………………………………………… --------THE
END-------- ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Tiếng Anh – 12 CB - Thời gian : 45 phút TEST 5: Pick out the
word which has different stress pattern from that of the rest. 1.
A.
interviewer B.
preparation C.
economics D. education 2.
A. employment
B. remember C. concentrate D. position 3.
A.
achievement B. communist C. constantly D. government Choose the
word whose underlined part is pronounced differently from that of the others. 4.
A. character
B. teacher C. chemist D. technical 5.
A. explained
B. disappointed
C. prepared D. interviewed Choose the best answer to complete the blank
in each of the following sentences. 6. Many people have objected to the use of
animals in _____ experiments. A.
science B.
scientist C.
scientific D. scientifically 7. In Scotland, students transfer from
primary to secondary education at approximately age 12. A.
compound B. base C. change D. move 8. Considering peasants make up nearly
80% of Vietnam"s population. A.
specialists B.
economists C.
professors D. farmers 9. Although he has not got necessary experience,
he used to take a _____ in business administration. A.
curriculum B. course C. school D. class 10. In England schooling is compulsory _______
all children from the age of 5 to 16. A.
with B. for C. to D. over 11. That machine is useless. It ________not been
used for a long time A.
is B. was
C. did D. has 12. Beethoven"s Fifth Symphony _______ next
weekend. A.
is going to be performed B.
has been performed C.
will be performing D.
will have performed 13. The trees _______. A.
were grown by John yesterday in the backyard B.
were grown in the backyard by John yesterday C.
were grown in the backyard yesterday by John D.
in the backyard were grown yesterday by John 14. Mathematics, a required subject in all
schools, is _________ into many branches. A.
grouped B. prepared C. divided D. added 15. The making of good habits _______ a
determination to keep on training your child. A.
require B.
requires C.
requirement D. required 16. She had to have the operation _______. A.
unless she would dies B. if she would die C. otherwise she will die D. or she would die 17. ______ he gets here soon, we will have to
start the meeting without him. A.
Suppose B. Provided C. Unless D. If 18. If my client _______ me her fax number, I
_______ to post a letter to her. A.
gave,/ will not have B.
will give / do not have C.
had given / wouldn"t have had D.
had given / will not have had 19. Ms Young, to _______ many of her students are
writing, is living happily and peacefully in Canada. A.
who B. whom C. that D. whose 20. We have learned English since we_________in
the sixth form. A. are B.
were C.
had been D. have been 21. He is the man _______ car was stolen last
week. A.
whom B. that C. which D. whose 22. Kim: “What_____________this weekend?” -
Sally: “Oh, we’re going hunting. It’s fantastic!” A. are you doing B. are you going C. would you do D. do you go 23. Nam:“ Hello! My name is Nam. Nice
to meet you” - Mai: “ Hello__________” A.
I’m fine B. Really? C. Good! D. I’m Mai.
Glad to meet you 24. Tommy left high school _______ the age
_______ seventeen. A.
at / of B. in /
for C. on /
with D. of / in 25. Maria: “Thanks for the lovely evening” -
Diana:” ___________”. A. No, it’s not good B. I’m glad you enjoyed it C. Yes, it’s really great D. Oh, that’s right 26. The preparations _______ by the time the
guests _______. A.
had been finished / arrived B.
have finished / arrived C.
had finished / were arriving D.
have been finished / were arrived 27. Kenvin: “Let’s go to the movie now” - Lan: “
Oh!_____________” A.
I don’t B. I need
it C. Why’s
that D. It’s a good idea 28. Nam: “ Whose book is this?” - Mai: “
___________” A.
No, It’s over there B. It’s my
mother’s C. It’s just outside D. It’s my mother 29. When I_________to visit her yesterday,
she___________a party. A. come / was prepared B.
came / prepared C.
came / was preparing D.
came/has prepared 30. Reagan _______ an actor years ago. A.
is said to be B. is said
to have been C. was said have been
D. was said being 31. He didn’t get the job____________he had all
the necessary qualifications. A. in spite of B. although C. because D. because of Choose the underlined part that needs
correction. 32. We all know that we have to work hardly
to earn a living ourselves and support the family. A B C D 33. Anyone where
works is regarded as a useful member of our society. A B C D 34. Old people in my country
always looks forward to their
retirement so that they can travel. A B C D 35. Economic reforms are
often carried for to promote the developing of a country. A B C D 36. He was so ill that he could not do
his final examination and cancelled it to the next year. A B C D Choose the
sentence that is closest in the meaning to the root one. 37. The last time when I saw her was three years
ago. A.
I have often seen her for the last three years. B.
About three years ago, I used to meet her. C.
I have not seen her for three years. D. I saw her three years ago and
will never meet her again. 38. In spite of all our efforts, we failed in the
final match. A. Although we tried very hard, we
failed in the final match. B. We made all our efforts so that
we could again success in the final match. C. Whatever efforts we had made, we
weren’t able to win in the final match. D. We failed in the final match as a
result of all our great efforts. 39. Vietnam / almost / students / stay /
universities / for / four / five / years. A. At Vietnam, almost students stay
in universities for four or five years. B. In Vietnam, almost students stay
at universities for four or five years. C. In Vietnam, almost students stay
for four or five years at universities. D. Almost students stay at
universities in Vietnam for four or five years. 40. You / find / much / possible / job / vacancy. A. You should find as much as
possible about the job and the vacancy. B.
You should find out much possible about the job and the vacancy. C.
You should find out as much as possible about the job and the vacancy. D. You should find out much as
possible about the job and the vacancy. Read the
passage and choose the best answers: A
student learning English occasionally meets the following problems when he
(41)________to talks and lectures. It is difficult to decide where one word
finishes and the next one starts. In speech, many sounds (42)______a student
difficulty and he fails to identify them. Some words in English, which occur
very commonly, have a weak form. An overseas student identifies them with
difficulty. (43)______addition, many students sometimes do not hear the
unstressed syllable in a word. This problem never arises in print. The
lecturer (44)_______uses an informal style and who pronounces his vowels with a
strong accent will be difficult to follow. A student takes notes more (45)____
when the lecturer speaks with a BBC accent. 41.
A. apeaks B. hears C. wants D. listens 42.
A. make B. cause C. do D. create 43.
A. In B. For C. On D. With 44.
A. which B. who C. whose D. when 45.
A. carefully B. easily C. terribly D. carelessly Read the
passage and choose the best answers: Instructors at American colleges and
universities use many different teaching methods. Some instructors give assignments
every day. They grade homework. Students in their classes have to take many
quizzes, a midterm exam, and a final test. Other instructors give only writing
assignments. Some teachers always follow a course outline and usually use the
text book. Others send students to the library for assignment. The atmosphere in some
classrooms is very formal. Students call their instructors “ Professor Smith,”
“Mrs. Jones”, and so on. Some teachers wear business clothes and give lectures.
Others classrooms have an informal atmosphere. Students and teachers discuss
their ideas. Instructors dress informally, and students call them by their
first names. American teachers are not alike in their teaching styles. At most American colleges and universities,
facilities for learning and recreation are available to students. Students can
often use type-writers, tape recorders, video machines, and computers at
libraries and learning centres. They can buy books, notebooks, and other things
at campus stores. They can get advice on their problems from councelors and
individual help with their classes from tutors. Students can relax and have fun
on campus, too. Some schools have swimming pools and tennis courts. Most have
snack bars or cafeterias. 46. What is the first paragraph about? A.
Ways of using the textbook B.
Ways of giving assignment C. Ways of teaching D.
Ways of taking an exam 47. Which of the following statements is true? A.
American students can call their teachers by their first names. B. The
atmosphere in the American classrooms is always relaxed and friendly. C.
American teachers do not dress informally. D. The
atmosphere in America classrooms is always formal. 48. What does the word “business clothes” in the
paragraph 2 mean? A.
clothes that only business people wear B.
trendy clothes C. casual clothes D.
formal clothes 49. What can’t students do at most American
colleges and universities? A. bring the computers at the libraries home. B. ask their councellors and tutors
for advice. C. use the computers that are linked to
libraries. D. have tutors and
councelors solved their problems. 50. Which of the following statements is false
about schools in America? A. They are well equipped. B. They
have stores on campus. C. They have no recreation facilities. D. They offer sports and
leisure facilities for students. D/ TỰ LUẬN Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the
original ones. 1. He left school and
then joined the army. => After
………………………………………………………………… 2. She didn’t hurry,
so she missed the train. =>
If………………………………………………………………………. 3. I’m sorry I missed
your birthday party. => I wish……………………. 4. People
believe that he won a lot of money gambling. -.> He…………………………………………………………………………. -----------THE
END-----------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 12
NĂM HỌC: 2022 – 2023
A. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
1. Thời
gian làm bài: 90 phút.
2. Theo đề chung của Sở GD&ĐT
3. Cấu
trúc đề gồm 2 phần
I. Đọc
hiểu: 3,0 điểm
- Đề thường cho ngữ liệu đọc hiểu
là một văn bản nghị luận, hoặc một đoạn trích văn xuôi/thơ (Gồm 4 câu với 3 mức
độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
- Vận dụng: viết đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ nhận thức về một vấn đề, nội dung vấn đề
căn cứ theo ngữ liệu đọc hiểu
- Phạm vi ra đề: thông thường lấy
ngữ liệu ngoài SGK
II. Làm văn: 7,0 điểm
Nghị luận xã hội (NL về tư tưởng
đạo lí hoặc NL về hiện tượng đời sống)
Nghị luận về một tác tác phẩm, một đoạn trích văn
học trong chương trình HKI, giới hạn đến tuần 13 (theo Phân phối chương trình);
không kiểm tra các tác phẩm đọc thêm.
B. NỘI
DUNG ÔN TẬP
PHẦN I: KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU
1.
Phương thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp
·
Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc
·
Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật, con
người
·
Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
·
Nghị luận: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn
luận…
·
Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất,
phương pháp, nguyên lý, công dụng
·
Hành chính – công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào
đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
2.
Phong cách ngôn ngữ:
·
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…Trao đổi
thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân. Gồm các dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư
từ…
·
Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn
đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất
cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho
các nơi)
·
Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị -
xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm
tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
·
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn
chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của
con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
·
Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc
lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích
diễn đạt chuyên môn sâu
·
Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh
vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội ( giao tiếp giữa Nhà nước với nhân
dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan…)
3.1. Các biện pháp tu từ:
-
Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp
vần,
điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu)
-
Tu từ về từ: so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói
giảm, nói tránh, thậm xưng,…
-
Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im
lặng,…
Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng
nghệ thuật)
·
So sánh :Giúp sự vật,
sự
việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến
trí
tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
·
Ẩn dụ: Cách
diễn
đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên
tưởng
ý nhị, sâu sắc.
·
Nhân hóa: Làm cho đối
tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn.
·
Hoán dụ: Diễn tả sinh động
nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
·
Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu
cảm
·
Nói giảm: Làm
giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân
trọng
·
Thậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tượng về…
·
Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây chú ý…
·
Đảo ngữ: Nhấn
mạnh, gây ấn tượng về…
·
Đối: Tạo sự cân đối
nhịp nhàng giữa các vế, câu …
·
Im lặng (…) : Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc, diễn biến
tâm lý…
·
Liệt kê : Diễn tả cụ thể,
toàn diện sự việc
3.2. Các
hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác:
-
Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt
…
-
Điển tích điển cố,…
4. Phương thức trần thuật:
-
Lời trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện
(Tôi)
-
Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện
giấu mặt.
-
Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện
tự
giấu mình nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật
trong tác phẩm.
5. Các phép liên kết (liên kết
các câu trong văn bản).
-
Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ
đã có
ở câu trước
-
Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ
đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
-
Phép thế: Sử dụng ở câu đứng
sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có
ở câu trước
-
Phép nối: Sử dụng ở câu
sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước.
6. Nhận diện các thao tác lập
luận:
-
Giải thích: vận
dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng
và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.
-
Phân tích: chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ
để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng. Sau
đó tích hợp lại trong kết luận chung
-
Chứng minh: đưa ra
những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để
thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.
-
Bình luận: bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở;
tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương
châm hành động đúng
-
Bác bỏ: là chỉ
ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ
ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
-
So sánh: đối chiếu hai hay nhiều sự vật,
đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay
khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan
tâm. Hai sự vật cùng loại có nhiều
điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì
gọi là so sánh tương phản.
7. Yêu cầu nhận diện kiểu câu và
nêu hiệu quả sử dụng.
7.1. Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể)
-
Câu cảm
thán
-
Câu nghi
vấn (câu hỏi)
-
Câu khẳng
định
-
Câu phủ
định.
7.2. Câu theo cấu trúc ngữ pháp
-
Câu đơn
-
Câu ghép/
Câu phức
-
Câu đặc
biệt.
8.
Yêu cầu xác định nội dung chính
của văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản.
9.
Yêu cầu nhận diện các lỗi diễn
đạt và chữa lại cho đúng
9.1. Lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, ngữ pháp)
9.2. Lỗi lập luận (lỗi lôgic…)
10.
Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung và
cảm xúc thể hiện trong văn bản.
- Cảm nhận về nội dung phản ánh.
- Cảm nhận về cảm xúc của tác giả.
11.
Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh
biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản.
- Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung
cụ thể/ nộidung chính của văn bản.
- Chỉ ra từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn.
12. Yêu
cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản.
- Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung
cụ thể/ nội dung chính của văn bản.
- Chỉ ra từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn.
Lưu ý:
- Phương thức biểu đạt, phong
cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… trong bài tập đọc hiểu
thường không sử dụng đơn lẻ mà có sự kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện
pháp tu từ cho nên cần phải nắm vững một số biểu hiện để làm bài đúng và đạt
hiệu quả cao.
- Viết đoạn văn thường phải căn
cứ vào bài tập đọc hiểu để viết đúng nội dung yêu cầu cũng như hình thức của
đoạn.
PHẦN HAI:
KIẾN THỨC PHẦN LÀM VĂN
2.1. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
2.1.1. Dạng bài nghị luận về một
tư tưởng, đạo lí
*Kiến thức chung
-
Nghị luận
về một tư tưởng, đạo lí là dạng đề thường bàn về một quan điểm, một tư tưởng
như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vô cảm, vô trách nhiệm,…
-
Dấu hiệu
để nhận biết kiểu bài này là thường là những câu nói trực tiếp để trong ngoặc
kép của các nhà tư tưởng, các danh nhân nổi tiếng hoặc những câu văn, câu thơ,
ý kiến trích dẫn trong tác phẩm văn học,…
*Cách làm: Cần tìm hiểu tư tưởng trong câu
nói là tư tưởng gì?, đúng sai như thế nào? Từ đó xác định phương hướng bàn luận
(nội dung) và cách bàn luận (sử dụng
thao tác lập luận nào).
*Dàn ý khái quát
+ Mở bài: Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn.
+ Thân bài:
·
Giải
thích tư tưởng đạo lí.
·
Phân tích
mặt đúng, bác bỏ mặt sai.
·
Phương
hướng phấn đấu.
+ Kết bài:
·
Ý nghĩa
tư tưởng, đạo lí trong đời sống.
·
Bài học
nhận thức cho bản thân.
2.1.2. Dạng bài nghị luận về một
hiện tượng đời sống
*Kiến thức chung
Nghị luận về một hiện tượng đời sống là dạng đề
mang tính thời sự, bàn về một vấn đề của xã hội (tốt – xấu) đang diễn ra trong
cuộc sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực
trong thi cử, …
*Cách làm
- Cần nêu rõ hiện tượng, phân
tích mặt đúng, sai, lợi, hại. Chỉ ra nguyên nhân.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến của
người viết bắng các thao tác lập luận phù hợp.
- Bàn luận và đưa ra những đề
xuất, giải pháp của mình trước hiện tượng đó.
*Dàn ý khái quát
+Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận.
+Thân bài:
·
Triển
khai các vấn đề cần nghị luận
·
Thực
trạng của hiện thực đời sống, tác động
(tích cực, tiêu cực)
·
Thái độ
của xã hội đối với hiện tượng, lí giải nguyên nhân (nguyên nhân khách quan, chủ
quan), giải pháp để giải quyết hiện tượng.
+Kết bài:
·
Khái quát
lại vấn đề nghị luận.
·
Thái độ
của bản thân về hiện tượng đời sống cần nghị luận..
2.2. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.
2.2.1. Nghị luận về một bài thơ,
đoạn thơ.
*Kiến thức chung:
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm
hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… Từ phân tích trên để làm
rõ được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó.
*Cách làm.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
-
Bàn về
những giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
-
Đánh giá
chung về bài thơ, đoạn thơ.
*Dàn ý khái quát.
+Mở bài:
-
Giới thiệu
khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, đoạn thơ.
-
Giới
thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
+Thân bài:
-
Phân tích
yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận
điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
-
Cần chú ý
khai thác từ ngữ, nhịp thơ, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
-
Diễn đạt
phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc.
-
Mở rộng
so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh diễn xuôi ý
thơ, viết lan man.
+Kết bài:
-
Đánh giá
khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.
-
Tuỳ vào
từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.
2.2.2. Nghị luận về một tác phẩm,
một đoạn trích văn xuôi *Kiến thức chung:
- Đối tượng của bài nghị luận về
một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, tức là tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ
thuật của một tác phẩm hoặc một đoạn trích.
- Cần phải giới thiệu khái quát
tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Bàn về giá trị nội dung nghệ
thuật của tác phẩm, đoạn trích theo định hướng của đề bài.
- Đánh giá chung về tác phẩm,
đoạn trích văn xuôi.
*Cách làm.
-
Xác định
yêu cầu của đề bài, những từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung phục vụ cho yêu
cầu của đề.
- Xác lập được luận điểm chính,
sử dụng các thao tác lập luận để làm rõ luận
điểm.
-
Kết hợp
giữa phân tích nội dung và nghệ thuật, hành văn phải cô động, không sáo rỗng.
Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.
3.
Dàn ý khái quát.
+Mở bài:
-
Giới
thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác củatác phẩm, đoạn trích..
-
Giới
thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
+Thân bài:
-
Phân tích
yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận
điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
-
Cần chú ý
khai thác từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
-
Diễn đạt
phải rõ ràng, Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.
-
Mở rộng
so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh tóm tắt hoặc
kể xuôi, viết lan man.
+Kết bài:
-
Đánh giá
khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm hoặc đoạn trích.
-
Tuỳ vào
từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.
PHẦN BA:
TÁC PHẨM VĂN HỌC
BÀI: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH
I.Tiểu
sử: Hồ Chí Minh (1890 – 1969),Quê hương : Nam Đàn, Nghệ An
1. Nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại của dân tộc
2. Nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân quốc
tế
3. Nhà nghệ sỹ lớn trên nhiều lĩnh vực. Danh nhân
văn hóa thế giới.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác
- Coi văn chương là một vũ khí chiến đấu cho sự
nghiệp cách mạng - Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của tác phẩm
- Luôn xác định rõ mục đích và đối tượng khi viết.
Khi cầm bút, bao giờ cũng đặt câu hỏi: viết cho ai
?viết để làm gì ?và sau đó mới quyết định nội dung viết cái gì? và viết như thế
nào?
2. Di sản văn học: lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong
phú về thể loại và phong cách nghệ thuật.
a. Văn chính luận:
+Mục đích: đấu tranh chính trị nhằm
tiến công trực diện kẻ thù, thực
hiện những nhiệm vụ cách mạng của
dân tộc.
+Nội dung: lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh
người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung.
+Một số tác phẩm tiểu biểu: Các bài báo đăng trên t ờ báo: Người cùng khổ, Nhân
đạo.. Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên Ngôn độc lập Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến, không có gì quý hơn độc lập, tự do
b.
Truyện và kí: Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng
tiếng Pháp xuất bản tại Paris khoảng
từ 1922-1925: Lời than vãn cảu bà Trưng Trắc, con người biết mùi hun khói. Vi
hành – Ký: Nhật ki chìm tàu. Vừa đi vừa kể chuyện.
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân – phong kiến…. đề cao những tấm lòng yêu
nước và cách mạng.
+ Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại, nghệ thuật trần
thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng
sinh động, sắc sảo.
c.
Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp
sáng tác, đóng góp quan tr ọng nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù
(133 bài). Thơ HCM (86 bài). Thơ chữ Hán
HCM (36 bài).
3. Phong cách nghệ thuật: Độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại VH đ ều có phong cách
riêng, hấp dẫn.
a. Văn chính luận: ngắn
gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt
chẽ, lý luận đanh thép, bằng chứng
thuyết phục, giàu tính luận chiến, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dạng,
hùng hồn đanh thép khi ôn tồn lặng lẽ thấu lí đạt tình.
b. Truyện và kí: hiện đ ại, thể hiện tính chiến đ ấu
mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có
sự sắc bén, thâm thúy vừa hài hước, hóm hỉnh,…
c. Thơ ca: lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân
gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn trong những bài thơ tuyên truyền, nghệ
thuật hàm súc, có sự kết hợp đ ộc đáo gi ữa bút pháp cổ điển và hiện đ ại, chất
trữ tình và tính chiến đấu.
- Nhìn chung Phong cách nghệ thuật của Bác đa dạng,
phong phú ở các thể loại nhưng rất thống nhất. Cách viết ngắn gọn, trong sáng
giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật.
4. Đánh giá chung:
- Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ
nhân dân chiến đấu và xây dựng. - Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm
hồn cao cả của Người.
- Bác có nhiều tài năng trong lĩnh vực sáng tạo
nghệ thuật.
BÀI: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí Minh-
I. Tìm
hiểu khái quát
1. Hoàn cảnh ra đời
-
Trên thế
giới: Cuộc đại chiến lần thứ hai đang ở giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô
đã t ấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức. Ở phương Đông phát xít Nhật đã
đầu hàng vô điều kiện đồng minh.
-
Trong
nước: Cả nước nổi dậy giành chính quyền. Ngày 26/8 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc
về Hà Nội. Tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang – Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn
thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình – Hà
Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tự do.
2. Thể loại: Nghị luận chính trị xã hội
(chính luận; tuyên ngôn)
3. Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của dân tộc; ngăn chặn âm mưu xâm
lược của các nước thực dân, đế quốc.
II. Nội dung và nghệ thuật
•
Đoạn 1: Hỡi… Không ai chối cãi được: Đặt vấn đề: Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản
Tuyên ngôn Độc lập a. Nội
dung:
-
Khẳng định
quyền bình đẳng, quyền đư ợc sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của
con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra
phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
-
Hồ Chí
Minh đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền của Mỹ và bản
Tuyên ngôn Dân quyền của Cách mạng Pháp, trước hết là khẳng định Nhân quyền và
Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, một lý tưởng và quyền bình
đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế
giới.
-
Sau đó là
để đặt ngang hàng 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản Tuyên ngôn lên một
hàng, đã nối quá khứ với hiện tại, đưa cách mạng VN vào dòng chảy của cách mạng
thế giới.
b. Nghệ thuật:
-
Cách đặt
vấn đề rất đặc sắc, lập luận khôn khéo và kiên quyết.
-
Cách
trích dẫn khéo léo của một nhà hoạt động chính trị, một nhà chính luận có tầm
vóc và tài năng.
-
Thủ pháp:
“gậy ông đập lưng ông”
Đoạn 2: Thế mà… Dân
chủ Cộng hòa: Giải quyết vấn đề: Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp, khẳng định sự
thật nhân dân VN đã làm CMT8 thành công, giành đ ộc lập tự do cho đất nước.
a.
Nội dung:
-
Tố cáo
toàn diện và sâu sắc những tội ác tày trời của thực dân Pháp.
-
Vạch trần
bộ mặt xảo quyệt, tham lam, giả dối của thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do,
bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.
Năm tội
ác chính trị: 1 –
tước đoạt tự do dân chủ, 2 – luật pháp dã man, chia để trị, 3 – chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4 – ràng
buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc
phiện.
Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất
cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè
nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm
họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói năm 1945.
Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực nhân Pháp đã
hèn h ạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”. Thẳng tay khủng bố Việt Minh;
“thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở
Yên Bái và Cao Bằng”.
Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thu ộc đ ịa
của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành
chính quyền khi Nhật hàng đồng minh. Nhân dân đã đánh đ ổ các xiềng xích thực
dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. Pháp chạy, Nhật
hàng, vua Bảo Đ ại thoái vị. Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn
chấm dứt và xóa bỏ,trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng
minh “quyết không thể công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”.
b. Nghệ thuật:
-
Dẫn chứng
lịch sử- thực tiễn đanh thép, cách lập luận theo lối liệt kê, trùng điệp, tăng
cấp, những hình ảnh ẩn dụ- tượng trưng, giọng điệu sôi sục căm hờn và đau xót.
-
Cơ sở
thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một
cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn.
3. Đoạn 3: Kết thúc vấn đề: Lời
tuyên bố Độc lập và khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do của Chính
phủ và toàn thể nhân dân Việt Nam.
a. Nội dung:
-
Tuyên bố
dứt khoát, triệt để: thoát li hẳn mọi ràng buộc trước đây, xóa bỏ tất cả, xóa
bỏ hết những hiệp định bất công, bất bình đẳng mà chính quyền nhà Nguyễn đã kí
với Pháp.
-
Khẳng
định ý chí và sức mạnh quyết tâm của cả dân tộc đoàn kết một lòng chống lại âm
mưu xâm lược của thực dân Pháp.
-
Tuyên bố
với nhân dân tiến bộ thế giới: công nhận quyền độc lập của VN
-
Khẳng
định chắc nịch và đanh thép, ý chí thống nhất cao của toàn thể dân tộc VN quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc
lập ấy.
b. Nghệ thuật: Lập luận vững chắc, chặt chẽ chính
xác về ngôn từ.
1.
Về lịch sử: Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm
dứt chế độ thực dân, phong kiến ở
nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập.
2. Về văn học: TNĐL là
bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phúc, áng văn
bất hủ.
Bài: TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
I. Tìm hiểu khái quát
1.
Tác giả : Quang Dũng (1921-1988) - Tên thật là Bùi Đình Diệm.
- Quê quán Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây.
- Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viết
văn, biên tập viên nhà xuất bản
- Con người : Là một nghệ sĩ đa tài “ Cầm, kì, thi,
hoạ”, nhưng trước hết là một
nhà thơ.
- Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khoáng, hào hoa,
lãng mạn.
2.
Các tác phẩm chính: Rừng biển quê hương (in chung, 1957), Mùa
hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Mây đầu
ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988).
3.
Hoàn cảnh ra đời:
*
Tây Tiến
là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơ
Quang Dũng, in trong tập thơ “Mây đầu ô” (1986).
- Tây Tiến là một đơn vị bộ đội thành lập năm 1947,
có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt Lào và đánh tiêu hao
sinh lực địch ở Thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam.
- Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá
rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nưa rồi vòng về phía Tây tỉnh Thanh Hóa.
- Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên, sinh viên
Hà N ội. Họ chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan
yêu đời.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng ở đó một thời gian
rồi chuyển đơn vị khác vào năm 1948. Xa đơn vị cũ không lâu, tại làng Phù Lưu
Chanh vì nhớ anh em, đồng đội nên Quang Dũng đã viết bài thơ này.
- Bài thơ lúc đầu có tên gọi Nhớ Tây Tiến. Về sau tác
giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây Tiến bởi bản thân hai chữ Tây Tiến đã bao
hàm nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến.
Phần II. Nội dung và nghệ thuật
2.
1. Đoạn 1:
Nội dung: Nhớ chặng đường hành quân
gian khổ của đoàn binh Tây Tiến trên nền
thiên nhiên miền Tây Bắc.
- 2 câu đầu:
+Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ
+Đối tượng của nỗi nhớ: Sông Mã, Tây Tiến, núi rừng
+Trạng thái của nỗi nhớ:“Nhớ chơi
vơi”: nhớ sâu nặng, tha thiết, trào dâng, không định hình, không thể kìm nén.
•
Các câu còn lại:
•
Nhớ chặng đường hành quân
+
Hình ảnh đoàn quân
-
Các địa
danh của miền Tây: Sài Khao, Mường Lát, Mai Châu...
-
Cụm từ:
sương lấp, đêm hơi
-
Hình ảnh:
Đoàn quân mỏi
Ý chí mạnh mẽ và tâm hồn bay bổng
của người chiến sĩ Tây Tiến
+
Hình ảnh con đường hành quân
•
Điệp từ dốc
•
Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút
•
Thanh
trắc liên tiếp, dồn dập
•
Hình ảnh cồn mây, súng ngửi trời
•
Tiểu đối ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống
Con đường hành quân hiểm trở, gãy khúc, hoang sơ,
trùng điệp Người lính ngạo nghễ, hiên ngang
•
Câu thơ:
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi: Toàn thanh bằng, tạo cảm giác về sự bình yên, êm
ả
+
Sự hi sinh:
•
Từ láy: dãi dầu
•
C ụm từ: không bướ c nữ a, bỏ quên đời
-
Nhớ ôi
Tây Tiến...
-
Mai Châu
mùa em..
Khói cơm nghi ngút và hương vị lúa nếp xua tan mệt
mỏi và làm người lính tươi tỉnh sau những ngày hành quân.
Nghệ thuật: Từ ngữ giàu giá trị tạo hình, từ láy, phối hợp thanh bằng trắc...
2.2. Đoạn 2:
Nội dung:
+
Cảnh một
đêm liên hoan văn nghệ:
-
Không
gian: “hội đuốc hoa”> huyền ảo, lung linh, rực rỡ. - Âm thanh : “khèn” >
vi vu, réo rắt.
- Nhân vật trung tâm: “em” với xiêm áo lộng lẫy
(xiêm áo tự bao giờ) vừa e thẹn, tình tứ (e ấp) vừa duyên dáng trong điệu vu
làm đắm say lòng người (man điệu).
- “Kìa em”: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say ngây
ngất. Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc.
+
Cảnh sông
nước miền Tây:
- Không gian: chiều sương, dòng nước > mênh
mông, nhòe mờ, ảo mộng.
-
Hình ảnh:
“hồn lau”, “dáng người trên độc mộc”, “hoa đong đưa” > nh ững nét vẽ mềm
mại, duyên dáng, khác hẳn những nét khắc bạo, khỏe, gân guốc khi đặc tả dốc đèo
miền Tây.
Nghệ thuật: chỉ gợi mà không tả, vận dụng bút pháp của nhạc, của họa để
dựng cảnh > Đoạn thơ đầy chất
nhạc, chất họa
2.3. Đoạn 3: Nội dung:
+ Hai câu đầu: Chân dung hiện thực của người lính
-
Vừa bi:
“không mọc tóc”: vừa để tiện lợi trong việc đánh giáp lá cà, vừa phản ảnh một
thực tế - bị rụng tóc vì sốt rét, “quân xanh màu lá”: nước da xanh xao do ăn
uống thiếu thốn, sốt rét bệnh tật hành hạ.
-
Vừa hùng:
Tác giả không né tránh hiện thực tàn khốc của chiến tranh đã lưu dấu trên hình dung
người lính nhưng qua cái nhìn đậm màu sắc lãng mạn:
· “Đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân” > hào
hùng.
· “Quân xanh màu lá” vẫn “giữ oai hùm” > oai
phong, dữ dằn với tư thế lẫm liệt của chúa tể nơi rừng thiêng.
+ Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn của người lính
-
Tả vẻ lẫm
liệt uy phong của người lính, nhà thơ không cố công khắc tạc tượng đài trượng
phu khô cứng không tim.
-
Nỗi nhớ
trong giấc mơ: Hà Nội, dáng Kiều thơm: đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là
trái tim khao khát yêu thương, đầy chất nghệ sĩ
Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn và trái tim khát khao yêu
thương. + 4 câu tiếp: cái chết bi tráng và sự bất tử.
-
Tả cái
chết nhưng không bi lụy.
-
Hệ thống
từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành >
không khí trang trọng thiêng liêng.
-
Phủ định
từ “chẳng”: thái độ kiên quyết hi sinh vì nghĩa lớn.
-
Nói giảm
nói tránh “anh về đất”> vợi đi cảm giác đau thương.
-
“Khúc độc
hành”: âm thanh át đi cảm xúc bi thương > gợi về sự ra đi của những anh hùng
nghĩa sĩ thửa xưa > đưa tiễn người là khúc độc hành của núi sông > bất tử
hóa hình ảnh người lính Tây Tiến
-
Hình ảnh
người lính đậm chất bi tráng, không bi lụy.
-Tình cảm
trân trọng, đau thương, thành kính c ủa nhà thơ trước sự hi sinh đồng đội.
Vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi tráng của
người lính Tây Tiến.
Nghệ thuật: sử dụng từ Hán Việt, tả thực, nói giảm; Bút pháp hiện thực kết
hợp
lãng mạn
2.4. Đoạn 4:
Nội dung:
-
Tây Tiến
người đi không hẹn ước/ Đường lên thăm thẳm...
Quyết tâm ra đi không hẹn ngày trở lại
-
Ai lên
Tây Tiến…./ Hồn về Sầm Nứa...
Khẳng định tâm hồn mình thuộc về
Tây Tiến, không nghỉ đến ngày trở về. Nghệ
thuật: Nhịp thơ: chậm, giọng thơ: buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” vẫn mang linh hồn hào hùng của cả đoạn thơ.
BÀI: ĐẤT NƯỚC
-Trích trường ca “Mặt đường
khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm-I. Khái quát về tác giả, tác phẩm.
Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Phong Điền, Thừa
Thiên Huế trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng.
-
Trước 1975: Nguyễn Khoa Điểm hoạt động trong
phong trào học sinh sinh viên thành
phố Huế, xây dựng cơ sở cách mạng, viết báo, làm thơ.
-
Sau 1975 : Tiếp tục hoạt động chính trị, văn nghệ tại Huế, từng giữ các chức vụ quan trọng
trong lĩnh vực VH-VNghệ và TW Đảng.
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng
thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thơ ông có sự kết hợp giữa cảm xúc nồng
nàn và suy tư sâu lắng.
-
Sau đại
hội X của Đảng ông nghỉ hưu tại Huế, tiếp tục làm thơ.
-
Năm 2000
được nhận giải thưởng nhà nước về VHNT.
2. Tác phẩm chính:
Đất ngoại ô (1972); Mặt đường
khát vọng (1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986); Cõi lặng (2007).
3. Hoàn cảnh sáng tác trường ca
“Mặt đường khát vọng”.
Trường ca mặt
đư ờng khát vọng được tác giả hoàn
thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971. in lần đ ầu 1974, viết về sự thức tỉnh
của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm Miền Nam về non sông đ ất nước, về sứ mệnh
của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống Đế
quốc Mĩ xâm lược.
Đoạn trích Đất
nước phần đ ầu chương V của trường ca là một trong những đoạn thơ hay về đề
tài Đất nước trong thơ hiện đại.
II.
Nội dung & nghệ thuật đoạn
trích. a) Phần 1:
* Đoạn 1: Từ đầu ….Đất Nước có từ ngày đó… (Sự hình thành và phát triển của Đất Nước)..
- Đất nước trong câu chuyện cổ tích, búi tóc của mẹ, miếng trầu của bà, cái kèo
cái cột, hạt gạo ta ăn, cây tre quanh nhà, mu ối mặn, gừng cay...” bình dị,
thân thiết trong những sự vật hàng
ngày và trong cái vĩnh hằng rất đỗi thiêng liêng.
- Các cụm từ: Đất
Nước bắt đầu, ..có trong…lớn lên
thể hiện sự hình thành, phát triển Đất Nước gắn liền với phong tục, tập quán,
lối sống, quá trình dựng nước và giữ nước.
- Hai từ Đất
Nước được viết hoa và đứng ở đầu câu tạo nên âm hưởng tự hào và khắc sâu
chủ đề về hình tượng Đất Nước.
* Đoạn 2 (Đất là nơi anh đến trường …. nhớ ngày giỗ tổ). - Đất nước trong không
gian địa lí.
+
Đất Nước
- không gian đời thường gần gũi: Đường anh đến trường, nước em tắm.
+
Đất Nước
- không gian của tình yêu đôi l ứa. (Tình
yêu của cá nhân với tình yêu đất
nước,– tư tưởng chung của thời đại).
+
Đất Nước
- không gian kì vĩ tráng lệ, không gian di dưỡng tâm hồn để những tâm hồn thiết
tha với quê hương tìm về.
- Đất Nước trong chiều dài lịch sử:
+
Huyền
thoại âu cơ, lạc long quân, khơi dậy
khối đoàn kết dân tộc.
+
Giỗ tổ
Hùng Vương, chúng ta, con cháu mai sau...nhắc
nhở hướng về truyền thống cội nguồn, hướng tới tương lai.
* Đoạn 3 (Trong anh và em…Đất Nước muôn đời). - Đất Nước gắn bó thân thiết:
+
Đất Nước
bên ta (Hạt muối, củ gừng, cái kèo, cái cột) Đất Nước hóa thân vào
sự sống của mỗi chúng ta (Giọng nói, tính cách..)
+
Đất Nước
trong quan hệ của tình yêu lứa đôi, trong tình cha mẹ với con cái, trong tình
cảm cộng đồng rộng lớn, trong quá khứ, hiện tại, mai sau.
- Trách nhiệm của chúng ta: Gắn bó (đoàn kết) san sẻ (chung sức gánh vác trách nhiệm) thậm chí phải biết hi sinh cho
Đất Nước.
- Đoạn thơ kết thúc như một lời nhắn nhủ chân thành
về trách nhiệm với Đ ất Nước.
Tóm lại:
- Chất liệu ca dao, truyền thuyết,
cổ tích tác giả đã truyền đến bạn đọc hình ảnh Đất Nước từ quá khứ đến hiện tại,
tương lai. Đ ất Nước bình dị nhưng rất đ ỗi thiêng liêng, Đất Nước hiện hữu
trong cái hàng ngày và cái vĩnh hằng.
- Giọng thơ trữ tình chính luận:
dồi dào cảm xúc, sâu lắng suy tư, chân thành tha thiết, truyền đ ến bạn đ ọc
niềm yêu mến tự hào và ý thức trách nhiệm với Đ ất Nước.
b. Phần 2: Tư tưởng Đất nước của
nhân dân.
* Đoạn 1(Từ những người vợ…hoá
núi sông ta).
- Các địa danh: Vọng
phu, trống mái, núi bút, non nghiên, con cóc, con gà, ông
Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Đi
ểm.... không
phải là sự liệt kê giản đơn, mà là hình ảnh nhân dân bằng cuộc đời, sinh hoạt tô điểm, đặt tên cho
núi sông.
- Những danh từ (Người vợ.. người yêu
nhau..người trò nghèo..người dân..gót ngựa..con gà..con cóc..con rồng) kết
hợp với các động từ góp cho, góp nên, góp mình, để lại, góp
tên, với cách trình bày liệt kê kết hợp với quy nạp đã nâng tầm khái quát ý
thơ.
* Đoạn 2 (em ơi em…Họ làm ra Đất Nước).
- Thời bình họ vất vả một nắng hai sương làm ra hạt
lúa củ khoai nuôi sống mình và xây dựng phát triển Đất Nước.
– Thời chiến người con trai ra trận. Người con gái nuôi con chờ chồng” và khi “giặc đến nhà”
thì “đàn bà cũng đánh”.
-
Họ sống
giản dị, chết bình tâm, âm thầm cống hiến và lặng lẽ hi sinh. Những con người
ấy là nhân dân – Người đã làm nên lịch sử oai hùng của dân tộc.
* Đoạn 3 (còn lại).
-
Đại từ
“Họ” kết hợp với các động từ “truyền,
gánh, đắp, be..”Biện pháp liệt
kê: Hạt lúa, ngọn lửa, ngôn ngữ, tên xã,
tên làng, làm lụng, trồng cây hái trái khẳng
định nhân dân trên hành trình sáng tạo ra giá trị
vật chất, văn hoá..
-
Hai vế “Đất Nước này là Đất nước Nhân dân – Đất Nước
của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.” điệp lại 2 lần nhấn mạnh khái quát
thành chủ đề cho cả đoạn thơ.
-
Phẩm chất
tốt đẹp của con người VN được thể hiện trong thơ ca dân gian: Say đắm thủy
chung trong tình yêu, quý trọng nghĩa tình, quyết liệt với kẻ thù.
Nhận xét:
Đoạn thơ được trình bày theo
phương pháp quy nạp, chất liệu văn hóa văn gian đậm đà, gần gũi: cảnh núi sông
gắn liền với tâm hồn dân tộc. Cái bình dị quanh ta hòa quện với cái cao cả
thiêng liêng đ ể tạo nên vẻ đẹp vĩnh hằng của Đ ất nước.
BÀI: SÓNG
- Xuân Quỳnh -
I. Khái quát về tác giả, tác
phẩm.
1. Tác giả.
-
Xuân
Quỳnh tên là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 –1988) quê Hà Nội. Sinh ra trong một
gia đình công chức, sớm mồ côi mẹ. Cuộc đời bất hạnh, luôn khao khát tình yêu,
mái ấm gia đình và tình mẫu tử.
-
Xuân
Quỳnh là một nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc
kháng chiến chống mĩ.
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của
một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm
thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
-
Năm 2001,
Xuân Quỳnh được tặng giải thưởng nhà nước về VHNT.
2.
Các tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc ( 1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974)...
3.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng.
-
Bài thơ
sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình),
in trong tập Hoa dọc chiến hào.
II. Nội dung & nghệ thuật bài
thơ . 1. Cảm nhận chung.
-
Âm điệu của bài thơ
+
Thể thơ 5
chữ, khổ chẵn tạo trạng thái nhịp nhàng, đều đặn.
+
Từ đầu
đến cuối bài thơ không hề có dấu chấm câu tạo âm hưởng miên man không dứt
> Âm hưởng đó của ngôn ngữ thơ
ca cũng là nhịp đi ệu của sóng (lúc dịu
êm, lúc sôi nổi, nhịp nhàng sóng đôi
tri ền miên bất tận) đồng thời cũng vừa là nhịp
điệu bên trong tâm hồn người đang yêu ( những đ ợt sóng cảm xúc sôi nổi, lắng sâu).
- Hình tượng “sóng”:
+ Sóng và em là hai hình tượng tồn tại song song
trong bài thơ. Có lúc tách ra trong kết cầu song hành. Có lúc hòa nhập trên một
dòng thơ. Song hành đ ể soi chiếu, hòa nhập để thấu tỏ.
+ Sóng trong bài thơ có tính thẩm mỹ là hình tượng
ẩn dụ cho nhân vật trữ tình.
2. Nội dung & nghệ thuật.
a) Phần 1: (bảy khổ thơ đầu). Sóng và em – những nét tương đồng:
* Khổ 1: Trạng thái của sóng và tình yêu.
- Trạng
thái đối lập, đa dạng của sóng: dữ dội – dịu êm, ồn ào –lặng lẽ. trạng thái đối
cực phức tạp, trong tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.
- Sóng khát khao vươn ra biển lớn
để nhận thấy sức mạnh của mình.(Sông -
không hiểu mình - Sóng - tìm ra bể)
Người phụ nữ trong tình yêu không cam chịu, nhẫn
nhục mà dứt khoát, quyết liệt từ bỏ cái tầm thường, nhỏ hẹp để đến với cái lớn
lao khoáng đãng, bao dung. * Khổ 2: Sự
vĩnh hằng của sóng và tình yêu
- Sóng: ngày
xưa, ngày sau: vẫn thế trường tồn
của sóng trước thời gian.
- Khát vọng
tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ: tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng
của tuổi trẻ và nhân loại.
*
Hai khổ 3,4: Sự bí ẩn của sóng và tình yêu.
- Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu? Thiên
nhiên cũng đầy bí ẩn.
- Người phụ nữ dựa vào sóng để truy tìm khời nguồn
của tình yêu. Tình yêu là tình cảm chỉ có thể cảm nhậ không thể lí giải rạch
ròi. Đây cũng chính là sức hấp dẫn của tình yêu.
- Điệp ngữ “em nghĩ” được lặp lại 2 lần đứng đầu
dòng thơ thể hiện nhu cầu khám phá tự nhận thức của người phụ nữ.
*
Khổ 5: Đặc điểm của sóng và tình yêu.
- Quy luật của sóng là luôn vận động hướng về bờ
cũng như nỗi nhớ là tâm trạng thường trực của tình yêu.
- Nỗi nhớ da diết kéo dài qua thời gian chảy tràn
qua không gian, chiếm lĩnh tâm hồn con người lúc mơ lúc tỉnh, cả vô thức lẫn
tiềm thức.
- Điệp ngữ “con sóng” lặp lại 3 lần, số lượng câu
thơ tăng như muốn phá tung giới hạn của bờ cũng là giai điệu da diết về tình
yêu và nỗi nhớ.
* Khổ 6,7: Sự thủy chung son sắt và nghị lực vượt lên gian khổ..
- Sóng vượt qua mọi chướng ngại để đến với bãi bờ
cũng như tình yêu luôn vượt qua mọi chướng ngại để bảo vệ lòng chung thủy.
b) Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở
trước
cuộc đời và khát vọng tình yêu.
-
Khổ 8: Giọng thơ trầm lắng suy tư, kiểu câu nhượng bộ: Âu lo, phấp phỏng, ý
thức được cái vô cùng của vũ trụ >< cái nhỏ bé, hữu hạn của con người
và sự mong manh của hạnh phúc (cảm giác
thường trực trong thơ XQ ở giai
đoạn sau ).
-
Khổ 9: Khát vọng sống hết mình trong
tình yêu: khát vọng hóa thân thành sóng để
bất tử hóa tình yêu.
Tóm lại: Hành trình của “sóng” của tâm hồn
người phụ nữ trong tình yêu có sự vận
động nhất quán, đó là cuộc hành trình có khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội,
nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được
sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân thành tình yêu muôn thuở.
c. Nghệ thuật
+ Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp,
gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng.
+ Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết
4.
Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
trong tình yêu hiện lên qua hình tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy
khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người.
III. ĐỀ MINH HỌA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2022 - 2023
THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
Môn: Ngữ văn 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ MINH HỌA 1
I. PHẦN
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn
bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cái giá phải trả cho sự cống hiến có thể là rất
đắt, nhưng chắc hẳn nó sẽ đắt hơn rất nhiều nếu bạn quyết định thôi không sống
hết mình, bởi khi ấy bạn đã không thể sống thật với bản chất của mình.
Thế giới không đòi hỏi bạn phải luôn thể hiện mình,
luôn nghĩ về người khác mà bỏ quên bản thân. Thế giới cũng không đòi hỏi bạn
phải luôn cống hiến. Nhưng nếu muốn sống một cuộc sống đầy ý nghĩa, hãy nắm bắt
tất cả những cơ hội để cống hiến sức mình, và nếu có thể, hãy tạo ra chúng. Hãy
cho đi để thấy được mình đang có những gì. Đừng xem việc giúp đỡ người khác là
một sự hi sinh mà hãy nghĩ rằng đó là cơ hội để thể hiện con người, năng lực và
giá trị của bạn. Mỗi người khi sinh ra vốn dĩ đã là một cá thể độc đáo. Mỗi
chúng ta đều có những giá trị nhất định đối với bản thân, cộng đồng và xã hội.
Vì vậy, chúng ta đều luôn trong tư thế sẵn sàng để cống hiến.
(Kent M.Keith Ph.D, 10 nghịch lí cuộc sống, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh)
Câu 1.
Xác định phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ của văn bản. (1,0 điểm)
Câu 2.
Theo tác giả bài viết, vì sao mỗi chúng ta “đều
luôn trong tư thế sẵn sàng để cống hiến”?
(1,0 điểm)
Câu 3.
Anh, chị hiểu thế nào về ý kiến: “Mỗi
người khi sinh ra vốn dĩ đã là một cá thể độc đáo.”? (1,0 điểm)
II. PHẦN
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận
của anh, chị về đoạn trích sau:
Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
(Tố
Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
- Hết -
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ
VĂN LỚP 12
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2022- 2023
I. Hướng dẫn
chung
Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm)
- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến
thức Đọc hiểu văn
bản.
- Học sinh có thể
trình bày dưới hình thức gạch đầu dòng, trình bày theo ý.
Phần Làm văn: (7,0 điểm)
- Vận dụng kĩ năng phân tích một
đoạn thơ.
- Diễn đạt mạch lạc không mắc
lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả.
- Học sinh có thể
làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng.
II. Hướng
dẫn chấm chi tiết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần
|
Câu
|
Nội dung
|
Điểm
|
Đọc hiểu
|
1
|
Phương
thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Phong
cách ngôn ngữ: Chính luận.
|
0,5
0,5
|
2
|
Mỗi
chúng ta đều luôn trong tư thế sẵn sàng
để cống hiến vì:
-
Mỗi người đều muốn sống một cuộc sống đầy ý nghĩa.
-
Mỗi người đều khao khát khẳng định năng lực và giá trị của bản thân.
-
Mỗi chúng ta đều có những giá trị nhất định đối với bản thân, cộng đồng và xã
hội.
Học sinh trả lời được 2/3 số ý vẫn
được điểm tối đa.
|
1,0
|
3
|
Anh,
chị hiểu thế nào về câu nói sau: “Mỗi
người khi sinh ra vốn dĩ đã là một cá thể độc đáo.”?
-
Mỗi người là một cá thể với tính cách, đặc điểm, khả năng riêng không giống với
các cá thể khác.
-
Nhắc nhở mọi người nên biết tôn trọng giá trị của bản thân để tự tin cống hiến
theo cách riêng của mình.
-
Phê phán những người tự ti về bản thân, đánh mất giá trị của chính mình.
Học sinh trả lời được 2/3 số ý vẫn
được điểm tối đa.
|
1,0
|
Làm văn
|
Bài làm có hình thức của một bài văn hoàn chỉnh, có
đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
|
0,5
|
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Những kỉ niệm về Việt
Bắc trong những năm tháng cách mạng và kháng chiến gian nan nhưng sâu nặng nghĩa tình.
|
0.5
|
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.
|
0,5
|
Cảm
nhận về đoạn trích:
-
Những kỉ niệm về cuộc sống
nơi chiến khu vô vùng thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt (mưa nguồn, suối lũ,
mây mù, miếng cơm chấm muối…).
-
Những kỉ niệm về con người Việt Bắc ân tình, thủy chung son sắt (mối
thù nặng vai, trám bùi để rụng, măng mai để già, đậm đà lòng son…).
-
Đặc sắc về nghệ thuật: Mười
hai câu lục bát là lời của người ở lại, cấu tạo bằng sáu câu hỏi như khơi sâu
vào kỉ niệm. Mỗi câu hỏi (tu từ) đều gợi lại, khẳng định những điều đáng nhớ
nhất của Việt Bắc qua hình ảnh chân thật, gợi cảm. Sử dụng khéo léo hai
cụm từ đối lập mình đi - mình về; lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 –
4/4 đều đặn, phù hợp với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình.
|
4,5
|
Đánh
giá chung:
-
Đoạn thơ thể hiện những kỉ niệm gắn bó, nhắc nhở tình cảm tha thiết, mặn nồng giữa đồng bào và cán bộ
trong những năm tháng đã qua ở chiến khu Việt Bắc.
-
Đoạn thơ nói riêng, bài thơ Việt Bắc nói
chung trở thành tiếng hát ân tình
của những người kháng chiến, của cả dân tộc trong một giai đoạn lịch sử đáng
nhớ.
|
0,5
|
Bài
làm sâu sắc, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc.
|
0,5
|
Lưu ý chung: Trên đây chỉ là những ý cơ bản học sinh cần đáp ứng; việc cho
điểm cụ thể, các đơn vị có thể thảo luận để
thống nhất đáp án, giáo viên
cần chú ý kĩ năng làm bài và sự sáng tạo của học sinh, tránh việc đếm ý cho
điểm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ
MINH HỌA 2
|
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC:
2022 - 2023
Môn: NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian làm bài:
90phút (không tính thời gian phát đề)
|
Họ, tên thí
sinh:…………………………………..…………… Lớp:…………
|
Mã đề 02
|
|
|
|
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 – câu 4:
Tôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả
Để một lần nhớ lại mái trường xưa
Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa
Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.
Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng
Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua
Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa
Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.
Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ
Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi
Bài học đời đã học được những gì
Có nhắc bóng người đương thời năm cũ
Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ
Để cây đời có tán lá xum xuê
Bóng mát dừng chân là một chốn quê
Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn
Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt
Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.
(Lời cảm tạ-
sưu tầm)
Câu 1 (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2.(0,5đ) Chỉ ra biện pháp tu từ
được sử dụng trong câu thơ Thoáng quên
mất giữa tháng ngày ngọt đắng ? Nêu tác dụng?
Câu 3.(1đ) Hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 4. (1đ)
Anh/ chị hiểu như thế nào về hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê”
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2đ): Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn
văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn
đề “lòng biết ơn ”
Câu 2 (5đ): Phân tích đoạn
thơ dưới đây để thấy được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở
ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù
muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
( Sóng- Xuân Quỳnh, trích ngữ văn 12, tập 1, trang 156)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
|
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC:
2022 - 2023
Môn: NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian làm bài:
90phút (không tính thời gian phát đề)
|
I. Hướng dẫn chung
Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm)
- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức Đọc hiểu văn bản.
- Học sinh có thể trình bày dưới hình thức gạch đầu dòng,
trình bày theo ý.
Phần Làm văn: (7,0 điểm)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội,
nghị luận văn học
- Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi
chính tả.
- Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải
đảm bảo yêu cầu về
kiến thức và kĩ năng.
II. Hướng dẫn chấm chi tiết
Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, khuyến
khích những bài làm có sự liên hệ, sáng
tạo phù hợp nhưng phải đảm
bảo các ý sau :
|
NỘI DUNG
|
ĐIỂM
|
PHẦN I
|
PHẦN ĐỌC
HIỂU
|
4.0đ
|
Câu 1
|
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
|
0.5
|
Câu 2
|
Câu thơ Thoáng
quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: ngọt đắng: chỉ những thăng trầm, buồn
vui trong cuộc đời.
|
0.5
|
Câu 3
|
Nội dung chính của đoạn thơ trên:
Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của một
người học trò khi đã rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng và
lòng biết ơn sâu sắc. Càng trưởng thành, càng nếm trải những thăng trầm, buồn
vui trong cuộc sống, mỗi người lại càng thấm thía hơn tấm lòng bao dung, yêu
thương và công lao của thầy cô, mái trường.
|
1.0
|
Câu 4
|
HS
có thể trình bày nhiều suy nghĩ khác nhau, những suy nghĩ hợp lí,
thuyết phục, logic, đúng chuẩn mực đều được chấp nhận.
Có thể tham khảo 1 số ý như:
Hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có
tán lá xum xuê” thể hiện công lao to lớn của thầy cô đối
với học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò bằng cả trái
tim yêu thương để từ đây, các em bước ra đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống
hiến cho cuộc đời.
Đoạn trích trên nêu được vai trò của thầy cô
và mái trường đối với cuộc đời mỗi người: giúp mỗi người hoàn thiện bản thân
về trí tuệ, tâm hồn.
· .
|
1.0
|
II
|
PHẦN LÀM
VĂN
|
6.0 đ
|
|
Học
sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo những nội dung sau.
|
|
Câu 1 NLXH
|
-
Mở đoạn: Dẫn dắt được vấn đề cần nghị luận: Lòng biết ơn
-
Thân đoạn:
+ Giải thích: Lòng biết ơn là gì? Biểu hiện của lòng biết ơn?
+ Phân tích, bàn luận: Tại sao phải sống biết ơn? Lòng biết ơn có
vai trò như thế nào trong cuộc sống?(dẫn chứng).
+ Lật vấn đề
+ Đánh giá chung lại vấn đề
- Kết đoạn: Rút bài học, liên hệ bản thân.
|
0,25
1,25
0,5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 2 NLVH
|
Học
sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo những nội dung sau.
a,
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
- Có đủ các phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài nêu được
vấn
đề;
Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; Kết hợp
chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
|
|
Mở bài
|
- Giới thiệu về tác giả, tác
phẩm: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ
cứu nước. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc, có sắc thái rất riêng, đậm
chất nữ tính của một tâm hồn phụ nữ rất thông minh, sắc sảo, giàu yêu thương.
“Sóng” được sáng tác năm 1967, là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu
biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- Giới thiệu về luận đề: Bài thơ
“Sóng” là tiếng lòng chân thành, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong
tình yêu.
|
0.5
|
Thân bài
|
* Giới
thiệu hình tượng sóng: Là một sáng tạo độc đáo của Xuân Quỳnh. “Sóng” là sự
ẩn thân, hóa thân của nhân vật trữ tình “em”. Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh
diễn tả cụ thể, sinh động những trạng thái, cung bậc tình cảm, tâm hồn của
người phụ nữ trong tình yêu: nhân hậu, khao khát yêu thương và luôn hướng tới
một tình yêu cao thượng, lớn lao.
* Cảm
nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu:
- Giới thiệu sơ lược nội dung những khổ thơ
trên rồi sau đó mới vào phân tích. (Thể
hiện tiếng nói của trái tim tuổi trẻ mang khát vọng tình yêu muôn thuở (Ôi
con sóng ngày xưa/ Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong
ngực trẻ). Bộc lộ một tình yêu sôi nổi, đắm say, nồng nàn, mãnh liệt, một nỗi
nhớ cồn cào, da diết, chiếm lĩnh cả thời gian và không gian (Con sóng dưới
lòng sâu/Con sóng trên mặt nước… Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn
thức…).)
- Bước vào phân tích và xoáy vào nội dung:
+ Luôn
hướng tới một tình yêu thủy chung, son
sắt (Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh – một phương,...).
- Liên hệ với khổ cuối để thấy rõ hơn tâm
hồn đẹp đẽ của người phụ nữ khi yêu( Ước
vọng có một tình yêu vĩnh hằng, bất tử để làm đẹp cho cuộc đời (Làm sao được
tan ra/ Thành trăm con sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu/ Để ngàn năm còn
vỗ).)
|
2.5
|
|
- Đặc sắc nghệ thuật: ẩn dụ (mượn hình tượng sóng để thể hiện tình yêu một
cách sinh động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng
gợi âm vang của sóng; ngôn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi.
|
1
|
- Bàn luận chung: Bài thơ đã thể hiện
nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, say đắm, nồng
nàn, mãnh liệt, thủy chung, trong sáng, cao thượng. Nó vừa mang nét đẹp tình
yêu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống, vừa có nét táo bạo, chủ động đến
với tình yêu của người phụ nữ Việt Nam hiện đại.
|
0.5
|
III. Kết
bài
|
- Đánh giá chung: “Sóng” là bài thơ
tiêu biểu của Xuân Quỳnh và của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề tài tình
yêu.
- Khẳng định: Giá trị nhân văn của bài thơ chính là sự khắc họa vẻ
đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.
|
0.5
|
|
Tổng
|
10.0
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ
MINH HỌA 3
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC:
2022 - 2023
Môn: NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian làm bài:
90phút (không tính thời gian phát đề)
|
Họ, tên thí
sinh:…………………………………..…………… Lớp:…………
|
Mã đề 03
|
|
|
|
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm):
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 – câu 4:
Đọc
đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu
hóa với tất cả sự phức tạp của thời cơ và nguy cơ, vận hội và thách thức đan
xen, chuyển hóa khôn lường; hoặc là tụt hậu, tức là bị bỏ rơi hoặc là bứt phá,
vươn lên để bắt nhịp cùng thời cuộc, làm chủ vận mệnh của mình, mà nếu dừng lại
chính là tụt hậu. Mà tụt hậu, nhất là về kinh tế, đó là nguy cơ mà tròn hai
mươi năm trước, tháng 1-1994, Đảng ta đã cảnh báo và suốt hai thập niên cả dân
tộc nỗ lực không ngừng để vượt qua.
Do đó, hơn bao giờ hết, con đường duy nhất
đúng đắn là chúng ta phải vươn lên, đưa đất nước phát triển bền vững, khi nhịp
chân nhân loại không chờ đợi bất cứ ai, cuộc cạnh tranh toàn cầu luôn tiềm ẩn
nguy cơ “mất còn”, không quốc gia, dân tộc nào là ngoại lệ, làm cho tương quan
lực lượng giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới thường xuyên thay đổi.
Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào
lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng
cao được đời sống của nhân dân. “Thực túc, binh cường”, nếu tụt hậu thì khó có
thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền của đất nước, khó có thể có được chỗ đứng
xứng đáng trên trường quốc tế, huống chi là vẻ vang sánh vai với các cường quốc
năm châu ”
Câu 1 (0,5đ) Xác định phong cách ngôn ngữ và
phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Câu 2.(0,5đ) Chỉ ra câu văn có sử dụng
biện pháp tu từ nhân hóa? Nêu tác dụng?
Câu 3.(1đ) Giải thích khái niệm toàn cầu hóa trong văn cảnh trên?
Câu 4. (1đ)
Anh/chị hiểu như thế nào về câu: “tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được độc
lập, chủ quyền đất nước”.
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2đ): Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn
văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn
đề “ Sự tụt hậu lâu dần sẽ bị xã hội bỏ rơi”
Câu 2 (5đ): Phân tích đoạn thơ sau để thấy rõ được chân dung người
lính Tây Tiến.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác
biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
( trích Tây Tiến Quang Dũng,
sgk ngữ văn 12 tập 1 trang 89)
------Hết------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
|
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC:
2022 - 2023
Môn: NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian làm bài:
90phút (không tính thời gian phát đề)
|
I. Hướng dẫn chung
Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm)
- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức Đọc hiểu văn bản.
- Học sinh có thể trình bày dưới hình thức gạch đầu dòng,
trình bày theo ý.
Phần Làm văn: (7,0 điểm)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội,
nghị luận văn học
- Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi
chính tả.
- Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải
đảm bảo yêu cầu về
kiến thức và kĩ năng.
II. Hướng dẫn chấm chi tiết
Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, khuyến
khích những bài làm có sự liên hệ, sáng
tạo phù hợp nhưng phải đảm
bảo các ý sau :
|
NỘI DUNG
|
ĐIỂM
|
PHẦN I
|
PHẦN ĐỌC
HIỂU
|
4.0đ
|
Câu 1
|
- Phong cách ngôn ngữ: chính luận.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
|
0.5
|
Câu 2
|
- Câu
văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa: “Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn
chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người
khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng cao được đời sống của nhân dân”
Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm và
nhấn mạnh sức mạnh của “toàn cầu hóa”.
|
0.5
|
Câu 3
|
- Toàn cầu hóa là quá trình gia tăng,
mở rộng những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau về
kinh tế, văn hóa, thông tin... giữa các nước, các khu vực trên toàn thế giới.
Đó là xu thế tất yếu, một đòi hỏi chính đáng để xây dựng, phát triển mỗi quốc
gia và giải quyết các vấn đề chung của toàn nhân loại.
- Nó mang lại nhiều cơ hội và cả những
thách thức cho các quốc gia.
|
1.0
|
Câu 4
|
HS
có thể trình bày nhiều suy nghĩ khác nhau, những suy nghĩ hợp lí,
thuyết phục, logic, đúng chuẩn mực đều được chấp nhận.
Có thể tham khảo 1 số ý như:
- Tụt hậu: là chậm, kém phát triển, là
thụt lùi, thua kém so với các nước khác. Nó biểu hiện ở nhiều mặt: kinh tế,
văn hóa, chính trị, tư tưởng, giáo dục, công nghệ,...
- Độc lập, chủ quyền dân tộc: là quyền
thiêng liêng bất khả xâm phạm mà bao thế hệ ông cha đã phải đánh đổi bằng
xương máu để giành lại từ tay những kẻ xâm lược.
- Tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được
độc lập, chủ quyền đất nước, vì:
+ Chất lượng đời sống thấp làm nảy sinh
các tệ nạn xã hội, có thể gây bất ổn chính trị.
+ Không có sức mạnh kinh tế, kĩ thuật,
quân sự,... sẽ không có đủ sức mạnh chống lại âm mưu của các thế lực thù
địch.
+ Có thể bị lệ thuộc, trở thành
"sân sau" của các nước khác, từ kinh tế đến chính trị.
⟹
Nói cách khác, nếu không nỗ lực phát triển toàn diện đất nước, chúng ta sẽ
trở thành một dân tộc nhược tiểu, nền độc lập và chủ quyền dân tộc sẽ bị đe
dọa.
- Do vậy, mỗi công dân cần ý thức được
trách nhiệm của mình: học tập, rèn luyện cả đức, tài, nâng cao tinh thần cảnh
giác trước âm mưu của kẻ thù,... để xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ
nền độc lập, chủ quyền dân tộc.
· .
|
1.0
|
II
|
PHẦN LÀM
VĂN
|
6.0 đ
|
|
Học
sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo những nội dung sau.
|
|
Câu 1 NLXH
|
-
Mở đoạn: Dẫn dắt được vấn đề cần nghị luận: Sự tụt hậu lâu dần sẽ bị xã hội bỏ rơi
-
Thân đoạn:
+ Giải thích: tụt hậu là gì? Sự tụt hậu sẽ bị xã hội bỏ
rơi được hiểu như thế nào? Biểu hiện của việc sống “tụt hậu”
+ Phân tích, bàn luận: Tại sao phải sống phấn đấu, phải
thích nghi, phải đáp ứng nhu cầu của xã hội? Nếu sống kịp thời đại sẽ mang lại
kết quả như thế nào?(dẫn chứng).
+ Lật vấn đề: Những người sống tụt hậu sẽ nhận hậu quả
ra sao?( Dẫn chứng)
+ Đánh giá chung lại vấn đề
-
Kết đoạn: Rút bài học, liên hệ bản thân.
|
0,25
1,25
0,5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 2 NLVH
|
Học
sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo những nội dung sau.
a,
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
- Có đủ các phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài nêu được
vấn
đề;
Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; Kết hợp
chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
|
|
Mở bài
|
- Giới thiệu tác giả Quang
Dũng và tác phẩm Tây Tiến
|
0.5
|
Thân bài
|
Chân dung người lính Tây Tiến
1.Vẻ
đẹp kiên cường, anh dũng.
Biết khai thác các hình ảnh thơ, cùng biện pháp NT để làm rõ vẻ đẹp
HHLM:
- Hình ảnh: + Không mọc tóc
+
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
+ Mắt trừng
-> Phản ánh hiện thực trần
trụi của chiến tranh với sự khốn khó tột độ nhưng chính những hình ảnh ấy đã
tô vẽ cho chân dung người lính trở nên oai hùng và bất khuất kiên cường.
|
1.25
|
2.
Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn
Biết khai thác các hình ảnh thơ, cùng biện pháp NT để
làm rõ vẻ đẹp HHLM:
+ Gửi mộng
qua biên giới
+ Đêm mơ HN
dáng kiều thơm
+....
ð Trái tim biết mơ mộng, biết nhìn về tương lai và
biết ước mơ về những hạnh phúc giản dị đời thường (dáng kiều thơm)....
|
1.25
|
|
3. Vẻ đẹp của tinh thần hi sinh, lạc quan yêu đời:
Biết khai thác các hình ảnh thơ, cùng biện pháp NT để
làm rõ vẻ đẹp HHLM:
- Chẳng tiếc
đời xanh
- Anh về đất
=> Hi
sinh cả tuổi xuân để mong ngày hòa bình thống nhất ĐN. Dù họ trải qua bao khó
khăn vất vả nhưng tinh thần vẫn hướng về tương lai, luôn tin vào tinh thần
“quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” và tình yêu ĐN của mình
|
1.25
|
*
Nghệ thuật xây
dựng chân dung người lính Tây Tiến:
+ Những từ Hán Việt cổ
kính trang trọng "biên cương", "viễn xứ"
+ Nói giảm
.....
|
0.25
|
III. Kết
bài
|
Kết
thúc vấn đề:
-
Đánh giá chung về tác
phẩm
|
0.5
|
|
Tổng
|
10.0
|
* HẾT* |