ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÍ LỚP 11
NĂM HỌC 2023 - 2024
PHẦN
TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
1: Chọn đáp án đúng nhất khi nói về khái niệm điện
trường.
A. Điện trường là môi trường không khí quanh điện tích.
B. Điện trường là môi trường chứa các điện tích.
C. Điện trường
được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền
tương tác giữa các điện tích.
D. Điện trường là môi trường dẫn
điện.
Câu 2: Trong
các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 3: Một điện tích điểm Q = 5.10-9
(C) đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại
một điểm cách nó một khoảng 10 (cm) có độ lớn
là:
A.
E = 0,450 (V/m). B.
E = 0,225 (V/m).
C.
E =
4500 (V/m). D.
E = 2250(V/m).
Câu 4: Các
đường sức trong điện trường đều có đặc điểm
A. là các đường cong. B.
là các đường gấp khúc.
C. là các đường thẳng song song. D.
là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu
5: Công của lực điện trường làm dịch
chuyển điện tích q không phụ thuộc vào
A.
vị trí điểm đầu và điểm cuối của độ
dịch chuyển. B. cường độ của điện trường.
C.
hình dạng của đường đi. D.
độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu
6: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường
đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là
A. 4000 J. B. 4J. C. 4mJ. D. 4μJ.
Câu
7: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của
một điện trường đều có cường độ điện trường E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN,
khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d
Câu 8: Đơn vị của điện thế là vôn (V).Vậy 1V bằng
A. 1
J.C B. 1
J/C C. 1 N/C. D.
1. J/N.
Câu 9: Tụ điện là hệ
thống
A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng
một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được
bao bọc bằng điện môi.
D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 10: Đơn vị của điện dung của tụ điện là
A. V/m (vôn/mét) B.
C.V (culông.vôn) C. V (vôn) D.
F (fara)
Câu 11: Đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện lượng lần lượt là
A. vôn (V), ampe (A), ampe (A). B.
ampe , vôn , cu lông .
C. niutơn , fara , vôn . D.
fara , vôn/mét , jun (J).
Câu 12: Chọn phát biểu đúng. Cường
độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây.
A. Lực kế. B.
Công tơ điện.
C. Nhiệt kế. D. Ampe kế.
Câu 13: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đối với cường độ là chạy qua. Trong 1 phút, số lượng electron
chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó là
A.2.1020. B.12,2.1019. C. 6.1018. D.
7,5.1017.
Câu 14: Một nguồn điện
một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1Ω được nối với điện trở R =
15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên
R là
A.
4,00 W. B. 1,00 W. C. 3,75 W. D.
0,25 W.
Câu 15: Quy ước chiều dòng điện là
A. chiều dịch chuyển của các
electron. . chiều dịch chuyển của các ion.
C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D.
chiều dịch chuyển của các điện tích dương.Câu
Câu 16: Trong thời gian , điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dần là . Cường độ dòng điện không
đổi được tính bằng công thức
A. . B.
. C. . D.
.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho
A.số hạt mang
điện dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít.
B. tốc độ lan truyền của
điện trường trong vật dẫn.
C. tác dụng mạnh hay yếu
của dòng điện.
D. mức độ chuyển động
nhanh hay chậm của các điện tích.
Câu 18. Một điện lượng 6.10-3
C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là
A. 3 mA B.
6 mA C. 0,6 mA D.
0,3 mA
Câu 19. Chọn phát biểu
đúng. Biểu
thức đúng của định luật Ôm là:
A. . B.
C.
D.
Câu 20. Chọn phát biểu
đúng. Nguyên
nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là
A. Do sự va chạm của các electron với
các ion (+) ở các nút mạng tinh thể.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các
nút mạng tinh thể với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với
nhau.
D. Do sự va chạm của các ion (-) ở các
nút mạng tinh thể với nhau.
Câu 21. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào
nhiệt độ như thế nào:
A. tăng khi nhiệt độ giảm. B. tăng khi nhiệt độ
tăng.
C. không đổi theo nhiệt độ. D. tăng hay giảm phụ thuộc
vào bản chất kim loại.
Câu 22. Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở
146.67 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,75A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là:Â
A. . B.
. C.
. D. .
Câu 23: Cho đoạn mạch có 3 điện
trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω , điện trở tương
đương của đoạn mạch là
A. 9 Ω. B. 10 Ω. C.
1 Ω. D.
8 Ω.
Câu 24: Các quy tắc cơ bản khi sử dụng
ampe kế (hình vẽ) để đo cường độ dòng điện gồm:
a. Mắc ampe kế
trong mạch sao dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (–) của ampe kế.
b. Chọn ampe
kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị muốn đo.
c. Mắc ampe kế
nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện.
d. Đọc và ghi
kết quả trên mape kế.
Thứ tự đúng
các quy tắc là
A.b, a, c, d. B. b, c, a, d. C.
a, b, c, d. D. c, a, b, d.
Câu 25: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của các
A. electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút
mạng.
B. electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động
nhiệt hỗn loạn
C. ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển
động nhiệt hỗn loạn.
D. ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của
điện trường với các electron.
Câu 26: Kết quả đo với dây dẫn kim loại, ở
nhiệt độ nhất định được thể hiện bằng đồ thị như hình. Đường đặc trưng I – U
của vật dẫn kim loại ở một nhiệt độ xác định là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa
độ. Điện trở R có giá trị bằng
A.3,0 . B. 4,0.
C. 3,2 . D. 0,3 .
Câu 27: Cho hai mạch điện như hình vẽ.
Hiệu điện thế đặt vào mạch có giá trị bằng nhau. Các điện trở đều bằng nhau. Tỉ
số cường độ dòng điện bằng
A.1. B.2. C.4. D.16.
Câu 28: Khi một điện tích dương q dịch chuyển điện từ cực âm
sang cực dương bên trong một nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công A. Suất điện động của nguồn điện được xác định
bằng biểu thức nào sau đây?
A.. B.. C. . D. .
Câu 29: Kết
luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện?
A. dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong
mạch.
B. dùng để tạo ra các ion âm.
C. dùng để tạo ra các ion dương.
D. dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn.
Câu 30: Khi
nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau.
B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì
dòng điện trong đoạn mạch.
C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và
chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.
D. Nguồn điện là pin có lực lạ là lực tĩnh điện.
Câu 31: Nguồn
điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion ra khỏi các
cực của nguồn.
B. sinh ra ion dương ở cực âm.
C. sinh ra electron ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 32: Công
của nguồn điện là
A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong .
B. công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích bên trong nguồn.
C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong .
D. công của dòng điện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích trong mạch kín.
Câu 33: Một
điện trở R1 chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở R2
= 12 Ω. Một nguồn điện có suất điện động 24 V
và điện trở trong r = 0 được nối vào mạch trên. Cường độ dòng điện chạy trong
mạch chính bằng 4 A. Giá trị của điện trở R1 là
A. 8 Ω. B. 12 Ω. C.
24 Ω. D.
36 Ω.
Câu 34: Đối
với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B.
giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng
khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 35: Chọn phát biểu đúng. Nhiệt
lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện B.
tỉ lệ thuận với bình thương cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ thuận với bình phương điện
trở của dây dẫn.
Câu 36: Một acquy có suất điện động là 12V. Công mà
acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới
cực âm của nó là
A. 1,92.10-18J. B.
1,92.10-17J. C.
1,32.10-18J D.
1,32.10-17J
Câu 37: Một bóng đèn
ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường.
Suất điện động của nguồn điện là
A. 6 V. B. 36 V. C.
8 V. D. 12 V.
Câu 38: Một acquy 3 V, điện trở trong 20.10-3 Ω, khi có đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. A.
Câu 39: Công thức nào
dưới đây không phải là công thức
tính công suất của vật tiêu thụ điện toả nhiệt?
A. B. C. D.
Câu 40: Khi mắc một
bóng đèn vào hiệu điện thế 4 V thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ là 600
mA. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là
A. 24 W B.
2,4 W C.
2400 W D. 0,24 W
Câu 41: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
cho biết
A. khả năng thực hiện công của dòng
điện. B.
năng lượng của dòng điện.
C. lượng điện năng sử dụng trong một
đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
Câu 42: Trên nhãn của bóng đèn có ghi 220 V – 20 W. Coi
điện trở của bóng đèn không thay đổi. Tính năng lượng điện tiêu thụ của bóng
đèn khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V trong thời gian 2 giờ.
A. 40 kWh B.
440 kWh C.
0,04 kWh D. 0,44 kWh
Câu 43: Dụng cụ hoặc thiết bị nào không dùng
trong bài thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá
A. Công tắc điện B.
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số
C. Công tơ điện D.
Điện trở bào vệ
Câu 44 : Một bóng đèn loại 220 V – 100 W và một bếp điện loại 220 V – 1000 W được
sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình dùng 5 giờ, bếp điện sử
dụng 2 giờ. Biết mức giá 1484 đồng/1 số điện cho 50 số đầu tiên và 1533 đồng/1
số điện cho 50 số tiếp theo. Tiền điện phải trả cho 2 thiết bị trên trong 30
ngày tương ứng là A.74200 đồng. B. 150000 đồng. C. 112525 đồng. D. 95700 đồng.
Câu 45: Người ta làm
nóng 1 kg nước tăng thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một
điện trở 7. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.Thời gian cần
thiết là
A. 10 phút. B. 1 h. C.
600 phút. D. 10 s.
Câu 46: Khi
mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R1 = 5 Ω thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch là I1 = 5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn
điện đó điện trở R2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là
I2 = 8A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. = 40 V, r = 3 Ω. B. = 30 V, r = 2 Ω. C. = 20 V, r = 1 Ω. D. = 60 V, r = 4 Ω.
II. TỰ LUẬN
Câu 47: Một dây dẫn bằng kim loại dài 90 cm, tiết diện tròn, có đường kính tiết
diện là ,có dòng điện chạy qua. Cho biết mật độ electron tự do là electron/m3. Hãy tính:
b) Tốc độ dịch
chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn.
a) Thời gian
trung bình mỗi electron dẫn di chuyển hết chiều dài đoạn dây.
Câu 48: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện
chạy qua bàn là có cường độ là 5 A.
a) Tính nhiệt
lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút theo đơn vị jun (J).
b) Tính tiền
điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho
rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kW.h).
Câu 49: Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu
điện thế 220V, cường độ dòng điện là 341mA. Tính:
a. Công suất định mức
của bóng đèn.
b. Điện năng bóng đèn
tiêu thụ trong 30 ngày biết rằng mỗi ngày trung bình đèn thắp sáng trong 4giờ.
Câu 50: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r với một biến trở. Thay đổi
giá trị của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường
độ dòng điện I chạy trong mạch. Biết khi I = 0 thì U = 4,5 V và khi I = 2 A
thì U = 4 V. Giá trị của và r bằng bao nhiêu?
Câu 51: Cho mạch điện như hình vẽ
, ; ; ; . Hãy tính:
a) Cường độ
dòng điện chạy trong mạch.
b) Hiệu điện
thế hai đầu điện trở R2.
c) Công của
nguồn điện sản sinh ra trong 10 phút.
Câu 52: Cho mạch điện như hình vẽ: các điện trở giống nhau; hai nguồn điện giống
nhau và cùng có điện trở trong 1 Ω; ampe kế có điện trở không đáng kể và vôn kế
có điện trở rất lớn. Biết ampe kế chỉ 1,0 A và vôn kế chỉ 4,5 V. Tìm suất điện
động mỗi nguồn điện.
|