SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG
A.
Nội dung giới hạn.
|
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: Công nghệ -Thiết kế và Công nghệ,
Lớp 10
|
TT
|
|
|
|
Nội dung
kiến thức
|
Đơn vị kiến thức,
kĩ năng
|
|
|
1
|
Chương I: Đại cương về môn công nghệ
|
1. Công nghệ và
đời sống
|
|
2 .Hệ thống kĩ
thuật
|
|
3. Công nghệ phổ
biến
|
|
4. Một số công
nghệ mới
|
|
5. Đánh giá công
nghệ
|
|
6
.Cách mạng công nghiệp
|
|
7
.Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ
|
|
2
|
Chương II: Vẽ kĩ
thuật
|
8
.Bản vẽ kĩ thuật và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
|
|
9.
Hình chiếu vuông góc
|
|
10.
Hình cắt và mặt cắt
|
|
11
.Hình chiếu trục đo
|
|
B.
NỘI DUNG CỤ THỂ I.
Trắc nghiệm Câu
1. Thời
gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba? A. Cuối thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XIX C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Năm 2011 Câu
2. Thời
gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A. Cuối thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XIX C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Năm 2011 Câu
3. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ đâu? A. Anh B. Anh, Đức, Hoa Kì C. Mỹ D. Đức Câu
4. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu từ đâu? A. Anh B. Anh, Đức, Hoa Kì C. Mỹ D. Đức Câu
5. Nghề nào
sau đây thuộc ngành điện, điện tử, viễn thông? A. Hệ thống điện B. Kĩ thuật lắp đặt điện và điều
khiển trong công nghiệp C. Điện mặt trời D. Cả 3 đáp án trên Câu
6. Nghề
nào sau đây không thuộc ngành cơ khí? A. Sửa chữa B. Có khí chế tạo C. Hàn D. Vận hành nhà máy Câu
7. Yêu cầu
đối với người làm việc trong ngành điện, điện tử, viễn thông là: A. Đọc bản vẽ kĩ thuật B. Đam mê máy móc C. Sử dụng thiết bị viễn thông D. Sửa chữa các loại đồ gá Câu
8. Người
lao động trong ngành cơ khí cần: A. Có sức khỏe tốt B. Làm việc không tỉ mi C. Phản ứng chậm D. Mắt kém Câu
9. Kích thước
khổ giấy A2 là: A. 1189 x
841 B.
841 x 594 C. 594 x
420 D. 420 x 297 Câu 10. Kích thước
khổ giấy A3 là: A. 1189 x
841 B.
841 x 594 C. 594 x
420 D. 420 x 297 Câu 11. Trong các
khổ giấy sau, khổ giấy nào có kích thước nhỏ nhất? A.
A0 B.
A1 C.
A2 D.
A3 Câu
12. Theo
tiêu chuẩn trình bày kĩ thuật, có loại tỉ lệ nào sau đây? A. Thu nhỏ B. Nguyên hình C. Phóng to D. Cả 3 đáp án
trên Câu
13. Ở phương
pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu cạnh người ta nhìn theo hướng
nào? A. Từ trước
vào B.
Từ trên xuống C. Từ trái
sang D. Từ phải sang Câu 14. Ở phương
pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng? A. 1 B.
2 C.
3
D. 4 Câu 15. Hình chiếu
bằng ở vị trí nào so với hình chiếu đứng? A. Phía
trên B.
Phía dưới C. Bên phải D. Bên trái Câu 16. Phân tích vật
thể thuộc bước thứ mấy của quy trình vẽ hình chiếu vuông góc? A.
1 B.
2 C.
3 D.
4 Câu 17. Khái niệm
hình cắt là: A. Hình biểu diễn
phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. B. Hình biểu diễn phần
vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt. C. Hình biểu diễn
bao gồm phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và hình chiếu của phần vật thể còn
lại. D. Đáp án khác Câu 18. Mặt cắt được
phân làm mấy loại? A.
1 B. 2 C.
3 D.
4 Câu 19. Hình cắt
bán phần: A. Là hình cắt sử dụng
một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể. B. Là hình biểu diễn
với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật
thể đối xứng. C. Là hình biểu diễn
một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn
lại bằng nét lượn sóng mảnh. D. Cả 3 đáp án trên Câu 20. Theo phân
loại, có hình cắt nào sau đây? A. Hình cắt toàn bộ B. Hình cắt cục
bộ C. Hình cắt bán phần D. Cả 3 đáp
án trên Câu 21. Đâu không
phải là hình cắt? A. Hình cắt toàn bộ B. Hình cắt
bán phần C. Hình cắt rời D. Hình cắt cục
bộ Câu 22. Mặt cắt chập: A. là mặt cắt vẽ ở
ngoài hình chiếu. B. là mặt cắt vẽ ngay trên
hình cắt. C. Cả A và B đều
đúng D. Cả A và B
đều sai Câu 23. Đường bao
ngoài mặt cắt chập vẽ bằng nét: A. Liền đậm B. Liền mảnh C. Đứt mảnh D. Gạch chấm mảnh Câu 24. Vị trí mặt
cắt rời: A. Nằm bên ngoài
hình chiếu B. Nằm trên hình chiếu C. Cả A và B đều
đúng D. Cả A và B đều
sai Câu 25 Chọn đáp án đúng: Những tác động tiêu cực của
công nghệ đối với tự nhiên A. khai thác vàng làm ô nhiễm nguồn nước, sạc lỡ
núi. B. nhiều người nghiện game, nghiện mạng xã hội C. mạng xã hội càng phát triển, càng khiến con người
xa cách nhau hơn. D. sử dụng điện bằng tấm pin năng lượng mặt trời. Câu 26: Công nghệ nào
sau đây không thuộc nhóm luyện kim,
cơ khí? A. Điện - quang. B. Đúc. C.
Gia công áp lực. D. Luyện kim. Câu 27.
Công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng
hoặc từ các nguyên liệu khác gọi là công nghệ A. luyện kim. B. sản xuất điện năng. C. điện - cơ. D. truyền thông không dây.. Câu 28. Bếp từ luôn là lựa chọn hàng đầu vì A. Khoảng điều chỉnh nhiệt lượng lớn, an toàn cháy nổ. B. Khoảng điều chỉnh nhiệt lượng nhỏ, dễ cháy nổ. C. Tính thẩm mĩ không cao. D. Gây ô nhiễm môi trường. Câu 29.Năng lượng hơi nước và cơ giới hóa, thúc đẩy quá trình đô thị
hóa và phát triễn công nghiệp.Đây là đặc
trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ mấy? A.2 B.1
C.3 D.4 Câu 30.Đối với học sinh, được sử dụng điện thoại thông
minh trong các trường hợp nào dưới đây? A.Truy cập internet cho
việc học tập B.Chơi trò
chơi điện tử trong thời gian dài. C.Xem phim trong thời gian dài. D.Truy cập vào trang web
không hợp lứa tuổi. Câu 31:Mặt cắt rời đặt liên hệ với hình chiếu tương ứng
bằng nét gì? A.Nét gạch chấm mảnh. B. Nét lượn sóng. C. Nét liền đậm. D. Nét liền mảnh. Câu 32:Hình cắt một nửa là A. hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu. B. hình biểu diễn toàn bộ hình dạng bên trong của vật thể. C. hình biểu diễn vật thể không đối xứng. D. hình chiếu phối cảnh. Câu 33:Các đường gạch gạch trong các hình cắt và mặt cắt
của cùng một vật thể được kẻ ntn? A.Giống nhau. B. Khác nhau. C. Bằng
nét đứt. D. Tùy ý. Câu 34: Hình chiếu trục đo
vuông góc đều của hình vuông là hình gì? A. Hình
thoi. B.Hình bình hành. C.
Hình chữ nhật. D.Hình elip. Câu 35:Trong hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo
các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ tương ứng là A. p, q, r. B.q, p, r. C.r,
q, p. D.p, r, q. Câu 36.Nhóm ngành đào tạo
tập trung vào việc áp dụng các nguyên lý của toán học và khoa học để thiết kế,
phát triễn và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn
thông. A.Cơ khí B.Công nghiệp hóa C. Điện , điện tử và viễn thông D.Điện dân dụng. Câu 37. Những khổ giấy chính dùng trong bản vẽ kĩ thuật
là A. A0, A1, A2, A3, A4. B. A1, A2, A3, A4, A5. C. A4. D. A1, A2, A3, A4. Câu 38 Tiêu chí thứ ba khi đánh giá công nghệ là: A. Hiệu quả B. Độ tin cậy C. Tính kinh tế D. Môi trường Câu 39.Tiêu chí về độ
tin cậy: A. Đảm bảo công
nghệ lựa chọn đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng công nghệ. B. Đảm bảo được
chất lượng sản phẩm ổn định C. Liên quan
đến giá thành của công nghệ D. Cho biết mức
độ ảnh hưởng của công nghệ mới đến môi trường sống và biện pháp xử lí chất
thải. Câu 40. Bước đầu tiên
của quy trình vẽ hình chiếu vuông góc là: A. Phân tích
vật thể B.
Chọn hướng chiếu C. Vẽ hình
chiếu đứng D.
Vẽ hình chiếu bằng Câu 41. Công nghệ đúc là? A. Điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác. B. Chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có
hình dạng và kích thước như sản phẩm. C. Thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại
biến dạng theo hình dáng yêu cầu. Câu 42. Công nghệ sản xuất
điện năng. A. biến đổi các năng lượng khác thành điện năng. B. biến đổi điện năng thành quang năng C. biến đổi năng lượng điện sang cơ năng. D. thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống điều khiển nhằm mục đích tự động các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp. Câu 43. Công nghệ điều khiển và tự động hóa A. biến đổi các năng lượng khác thành điện năng. B. biến đổi điện năng thành quang năng C. biến đổi năng lượng điện sang cơ năng. D. thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống
điều khiển nhằm mục đích tự động các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp. Câu
44. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, hướng chiếu từ
trước vào sẽ thu được hình chiếu nào? A.
Hình chiếu đứng B. Hình chiếu
bằng
C. Hình chiếu cạnh D. Hình chiếu
ngang Câu 45. Ở
phương pháp chiếu góc thứ nhất, hướng chiếu từ trái sang sẽ thu được hình chiếu
nào? A.
Hình chiếu đứng B. Hình chiếu
bằng C. Hình chiếu cạnh D. Hình chiếu ngang II. Tự luận Câu1. Nếu được quyết định mua một chiếc quạt cây
cho phòng khách của gia đình, em sẽ quyết
định mua của hãng nào? Hãy lập luận sự lựa chon của em? Câu 2:.Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể
theo phương pháp chiếu góc thứ I. Câu
3:
Nêu khái niệm và vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Câu 4: Phân biệt
khái niệm mặt cắt và hình cắt Câu 5: Xây dựng
cấu trúc hệ thống kĩ thuật của máy điều hòa nhiệt độ trong gia đình.
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG
A.
Nội dung giới hạn.
|
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2022
- 2023
Môn thi: Vật Lí , Lớp 10
|
|
|
TT
|
Nội dung
kiến thức
|
Đơn vị kiến thức,
kĩ năng
|
|
|
|
1
|
Mở đầu
|
1.1. Làm quen với
Vật lý
|
|
1.2. Các quy tắc
an toàn trong thực hành Vật lí
|
|
1.3. Thực hành
tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả
|
|
2
|
Động học chất
điểm
|
2.1. Độ dịch
chuyển và quãng đường đi
|
|
2.2. Tốc độ và vận
tốc
|
|
2.3. Thực hành
đo tốc độ của vật chuyển động
|
|
2.4. Đồ thị độ dịch
chuyển – thời gian
|
|
2.5. Chuyển động
biến đổi. Gia tốc
|
|
2.6.Chuyển động
thẳng biến đổi đều
|
|
2.7. Sự rơi tự
do
|
|
2.8. Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do
|
|
2.9. Chuyển động ném
|
|
|
Động lực học
|
3.1. Tổng hợp và phân tích. Cân bằng lực
|
|
3.2. Định luật 1 Newton
|
|
3.3. Định luật 2 Newton
|
|
3.4. Định luật 3 Newton
|
|
3.5. Trọng lực và lực căng
3.6
Lực ma sát
|
|
|
|
|
|
|
|
B.NỘI
DUNG CỤ THỂ: 3 đề tham khảo Câu
1:
Đối tượng nghiên cứu của vật lý là gì? A. Các dạng vận động và tương tác của vật
chất. B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng. C. Các dạng vận động của vật chất và năng
lượng. D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng. Câu
2:
Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn
khi sử dụng điện? A. Kiểm tra mạch có
điện bằng bút thử điện. B. Sửa chữa điện
khi chưa ngắt nguồn điện. C. Chạm tay trực tiếp
vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở. D. Đến gần nhưng
không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp. Câu 3: Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ? A. mét(m). B. giây (s). C. mol(mol). D.
Vôn (V). Câu 4: Chọn phát biểu sai ? A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng
cụ đo. B. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp. C. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo
trực tiếp trở lên. D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với
các đại lượng đo trực tiếp. Câu
5: Độ
dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng
và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng
và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng
và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 6: Chọn phát biểu đúng A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương
liên tục khi vật chuyển động. B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng
quãng đường đi được của chất điểm. C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều,
độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được. D. Độ dịch chuyển có giá trị luôn dương. Câu 7: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.B.
sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật.D.
sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. Câu
8:
Một xe tải chạy với tốc độ và
vượt qua một xe gắn máy đang chạy với tốc độ . Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng
bao nhiêu?
A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. -5 km/h. D.
-10 km/h. Câu 9: Chọn câu đúng,
để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đo thời gian và quãng đường chuyển
động của vật. B. Máy bắn tốc độ. C. Đồng hồ đo thời gian D. thước đo quãng đường Câu 10: Chọn câu đúng.
Những dụng cụ chính để đo tốc độ trung bình của viên bi gồm: A. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng
quang điện, viên bi, máng và thước thẳng. B. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng
quang điện, viên bi, máng và thước kẹp. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần
rung, viên bi, máng và thước kẹp. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần
rung, viên bi, máng và thước thẳng. Câu 11: Cặp
đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?
A. và B. và C. và D. và Câu 12: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là
một đường thẳng A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục
hoành. C. bất kì. D.
song song với trục tung. Câu 13: Một xe
máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương
là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Caâu 14: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. D. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. Caâu 15: Một chất điểm chuyển động
thẳng nhanh dần đều theo chiều dương ox của trục tọa độ. Phương trình chuyển động
của chất điểm được cho bằng biểu thức
x=2+5t+2t2. trong đó thời gian t tính bằng giây (s) và tọa độ
x tính bằng mét (m). Gia tốc chuyển động của chất điểm đó bằng A. 2m/s2. B. 1m/s2. C. 5 m/s2. D. 4 m/s2. Caâu 16: Sự rơi của viên bi chì trong ống Niu- Tơn đã hút
chân không là sự rơi A. tự do. B. thẳng đều. C. chậm
dần đều. D. chậm
dần. Caâu 17: Khi đo n lần cùng một đại
lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2,
…, An. Giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối ứng với
lần đo thứ n được tính bằng công thức: A. B. C. D. Câu 18: Công thức tính thời gian ném ngang đếnkhi chạm đất A. t = B. t = C. t = D. t = Câu 19: Theo định
luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cân bằng nhau. C. khác nhau về độ lớn. D. cùng hướng với nhau. Câu 20: Quỹ đạo
chuyển động của vật ném ngang có dạng là A. đường thẳng. B. đường parabol. C. nửa đường tròn. D. đường hypebol. Câu 21: Theo định luật II Niuton, gia tốc
của một vật có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật. Câu 22: Khi tăng
diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm xuống. Câu 23: Trong giờ
thực hành xác định gia tốc rơi tự do, một học sinh thả một viên bi được xem như
rơi tự do, đại lượng có thể bỏ qua trong thí nghiệm là A. quãng đường đi của vật. B. sức cản không khí. C. thời gian vật chuyển động. D. vận tốc của vật. Câu 24: Đại lượng
đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận
tốc. D. lực. Câu 25: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một sợi
dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g=10 m/s2. Khi
vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn A. nhỏ hơn 20 N. B. lớn hơn 20 N. C. bằng 20 N. D. không thể xác định được. Câu 26: Tập hợp tất
cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường
đó gọi là A. tọa độ của chất điểm. B. đường
cong của chuyển động. C. đường thẳng của chuyển động. D. quỹ đạo của chuyển động. Câu 27: Trong cách
viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào sau đây đúng? Trong
đó là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst
độ lớn của lực ma sát trượt. A. . B. . C. . D. . Câu 28: Một vật
đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất
đi thì vật A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s. C. dừng lại ngay. D. đổi hướng chuyển động. Câu 1. Cho một vật
được thả rơi ở độ cao 80m. Lấy g= 10
m/s2. Hãy tính thời gian rơi chạm đất của vật và vận tốc của
vật ở giây thứ 2. Câu 2. (Vận dụng) Một ô tô khi hãm
phanh có thể có gia tốc Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là thì phải hãm phanh cách vật cản là bao nhiêu
mét để không đâm vào vật cản? Thời gian hãm phanh là bao nhiêu? Câu 3. (Vận dụng) Một vật khối lượng
bắt đầu trượt từ đỉnh tới chân mặt phẳng
nghiêng có chiều dài trong thời gian Tính hợp lực tác dụng lên vật theo phương
nghiêng. Câu 4. (Vận dụng cao) Một chiếc hộp gỗ được thả trượt không vận tốc đầu từ đầu trên của một tấm
gỗ dài L = 2,5m. Tấm gỗ đặt nghiêng 300 so với phương ngang. Hệ số
ma sát giữa đáy hộp và mặt gỗ là 0,25. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi sau bao
lâu thì hộp trượt xuống đến đầu dưới của tấm gỗ? Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Vật lý là lĩnh vực nghiên cức về A. các dạng vận
động của vật chất, năng lượng. B. các dạng vận động của chất khí C. các dạng phát triển của sinh vật sống.
D. các dạng chuyển động của
các vật trong đời sống. Câu 2: Cách viết kết quả đúng
của đại lượng A là : A. B.
C.
D.
Câu 3: Có mấy cách để đo các
đại lượng vật lý? A. 2 B.
3 C. 4 D. 5 Câu 4: Dùng một thước đo có chia độ đến
milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị
1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết: A. d = 1,245 0,001 (m) B.
d = 1245 2 (mm) C. d = 1245 3 (mm)
D. d = 1,245 0,0005 (m) Câu 5: Độ dịch chuyển và
quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật chuyển động A. thẳng và không đổi chiều B. tròn C. thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần D. thẳng Câu 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a, một vật chuyển
động từ A đển B rồi từ B đến C. Quãng đường và độ dịch chuyển của vật lần lượt
là A. 2a và a B. a và a C. a và a
D. 2a và 2a Câu 7: Tính
chất nào sau đây là của vận tốc, không phải là của tốc độ của một vật chuyển động? A. Có phương xác định B. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động C. Có đơn vị m/s D. Không thể có độ lớn bằng
không. Câu
8:
Công thức cộng vận tốc: A. B. C. D. . Câu 9: Ưu điểm khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện có
thể đo chính xác thời gian chuyển động của vật A.
đến phần mười giây B.
đến phần nghìn giây C. đến phần trăm giây D.
tuyệt đối
Câu 10: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị như hình vẽ. Tốc độ chuyển động của vật là
A. 200(m/s) B. 2(m/s) C. 0,5(m/s) D.
2(km/h)
|
|
Câu 11: Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động
thẳng đều là đường thẳng A.
đi qua gốc tọa độ B. song song với trục Ot C. song song với trục Ov D. đường thẳng xiên góc
không qua gốc tọa độ Câu 12: Chọn câu sai?
Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần nếu: A. a > 0 và v0 > 0 B. a > 0 và v0 = 0 C.
a < 0 và v0 > 0 D. a < 0 và v0 = 0 Câu 13: Gia
tốc là đại cho biết sự thay đổi nhanh chậm của A. tốc độ B. độ dời C. vận tốc D. quãng đường Câu 14: Một ô tô đang đi với vận tốc 10m/s thì hãm phanh đi
chậm dần đều và khi đi thêm được 84m thì vận tốc còn 4m/s. Gia tốc của xe là A. C. 0,5 m/s2 B. 0,035
m/s2. C. -0,5 m/s2 D. -1 m/s2 Câu
15.
Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi
chỉ. C. Một chiếc lá cây rụng. D. Một viên sỏi. Câu 16. Chuyển động ném ngang
là chuyển động A. có vận tốc
ban đầu theo phương nằm ngang. B. dưới tác dụng
của trọng lực. C. có vận tốc
ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. D. có vận tốc
ban đầu theo phương xiên và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. Câu 17. Hai vật được ném từ
độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức
cản không khí thì tầm xa L A. tăng 4 lần
khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. C. giảm 2 lần
khi H giảm 4 lần. D. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần. Câu 18. Tổng hợp lực là thay
thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng A. nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. C. hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 19. Quán tính là tính chất
của mọi vật có xu hướng bảo toàn A. vận tốc của
vật. B. khối lượng
của vật. C. lực tác dụng
vào vật. D. gia tốc của vật. Câu
20.
Khi một ôtô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe A. ngả về phía
sau. B. chúi người về phía trước.
C. ngả người
sang bên cạnh. D.
dừng lại ngay. Câu 21. Một vật đang chuyển
động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được gia tốc A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng 0. D.
không đổi. Câu 22.Theo định luật 3
Newton thì lực và phản lực là cặp lực A.cân bằng. B. có cùng điểm đặt. C. cùng
phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D.
xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 23. Một người kéo xe
hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về
phía trước là lực mà A.người tác dụng
vào xe. B. mặt đất tác dụng vào người. C. người tác dụng
vào mặt đất. D.
xe tác dụng vào người. Câu 24. Một vật khối lượng
m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trọng lực
có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. B. Điểm đặt của
trọng lực là trọng tâm của vật. C. Trọng lực tỉ
lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Trọng lực
là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 25. Một vật khối lượng
m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là
µ, gia tốc trọng trường g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là A. Fmst = µg. B. Fmst = µmg. C. Fmst = µm. D. Fmst = mg. Câu 26. Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm
ngang, nếu ta tăng khối lượng của vật thì hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt phẳng A. không thay đổi. B. tăng do áp lực
tăng. C. giảm do áp lực
tăng. D. tăng do trọng lực
tăng. Câu 27. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào A. hình dạng của vật.
B.
tốc độ của vật. C. hình dạng và tốc
độ của vật. D. khối lượng và tốc độ của
vật. Câu 28. Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung. Chúng không bị rơi xuống đất
do lực hút của Trái Đất là do còn A. lực đẩy Archimedes. B. lực cản của không khí. C. lực ma sát của không khí. D.
lực nâng của không khí hướng từ dưới lên. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Thả một vật rơi tự do ở độ cao 45 m, tính thời gian vật rơi chạm đất và vận
tốc chạm đất của vật. Cho g = 10 m/s2. Bài 2: Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 10 m, có tầm bay xa trên
mặt đất L = 12 m. Lấy g = 10 m/s2
. Tính vận tốc ban đầu? Bài 3: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 3N và 4N. Biết hai
lực vuông góc với nhau, độ lớn hợp lực bằng bao nhiêu? Bài 4: Một xe ô tô đang chuyển động với vận
tốc 54 km/h thì người lái xe giảm vận tốc, biết xe chạy được 60 m thì dừng lại
kể từ khi giảm vận tốc. Tính thời gian từ lúc giảm vận tốc đến khi xe dừng? I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của vật
lí? A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người. B.Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội. C.Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn
tới. D.Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng
năng lượng. Câu 2: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm
bảo an toàn khi sử dụng? A.Nhìn trực tiếp vào tia
laser. B.Tiếp xúc với dây điện
bị sờn. C. Rút phích điện khi tay
còn ướt. D.Sử dụng thiết bị thí nghiệm
đúng thang đo. Câu 3. Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí? A.1. B. 2. C.3. D.4 Câu 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn
bằng nhau khi vật A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động
thẳng và không đổi chiều. C. Chuyển động thẳng và
chỉ đổi chiều 1 lần.D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu
5: Biết là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn là độ dịch
chuyển 4 m về phía bắc. Độ lớn của độ dịch chuyển là ? A. 1
m. B. 7 m. C. 5 m. D. 10 m. Câu
6: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm
t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2 vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời
gian đó là A. . B. . C. D. . Câu
7: Biết vận tốc của ca nô
so với mặt nước đứng yên là 10m/s, vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Vận tốc của
ca nô khi ca nô đi xuôi dòng là A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s. Câu 8: Hình bên cho biết đồ đọ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe
chuyển động thẳng. Vận tốc của xe là A. 10 km/h. B.
12,5 km/h. C. 7,5 km/h. D. 20 km/h. Câu
9: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động biến đổi? A. chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo
thời gian. B. chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo
thời gian. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động có độ dịch chuyển không đổi
theo thời gian. Câu 10: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển
động thẳng biến đổi đều ? A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống
đất. C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo
phương thẳng đứng. Câu 11: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng
nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được
vận tốc 10 m/s là A. 360 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s. Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự
do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2. Câu 13: Một vật được thả rơi từ độ cao 19,6 m xuống đất.
bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 . Vận
tốc v của vật trước khi chạm đất bằng A. 13,72 m/s. B. 9,8 m/s. C. 19,6 m/s. D. 2 m/s. Câu 14. Quỹ đạo chuyển động
của vật ném ngang có dạng là A. đường thẳng. B. đường
parabol. C. nửa đường tròn. D. đường hypebol. Câu 15.
Một vật ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm
ngang. Nếu bỏ qua ma sát của không khí thì tầm ném xa L A. tăng 4 lần khi v0
tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần. C. giảm 2 lần khi H giảm
4 lần. D.
giảm 4 lần khi v0 giảm 2
lần. Câu 16. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc
ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương họp với phương ngang góc 30°. Cho
g = 10 m/s2, vật đạt đến độ cao cực đại là A. 22,5 m. B. 45 m. C. 1,25
m. D. 60 m. Câu 17 : Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng? A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ lớn. C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật
khác nhau. Câu 18. Phân tích lực là thay thế A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như
các lực đó. B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như
lực đó. C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như
lực đó. D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực
đó. Câu 19. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40 N, F2=
30 N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 00? A. 70 N. B. 50 N. C.
60 N . D. 40 N. Câu 20. Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cân bằng nhau. C. khác nhau về độ lớn. D. cùng hướng với nhau. Câu 21. Theo định luật II Niwton, gia tốc của
một vật có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C.tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật. Câu 22: Vật 100 g chuyển động trên đường thẳng
ngang với gia tốc 0,05 m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 0,5 N. B. 5 N. C. 0,005
N. D. 0,05 N. Câu 23: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển trên quỹ đạo thẳng. C. Vật chuyển động thẳng đều. A. Vật
chuyển động rơi tự do. Câu 24: Khi tăng
diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. giảm đi. B.
tăng lên. C. không thay đổi. D. tăng lên rồi giảm xuống. Câu 25: Khi
nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Có hướng ngược với
hướng của vận tốc. B. Có độ lớn tỉ lệ với
độ lớn của áp lực. C. Có phương vuông
góc với mặt tiếp xúc. D. Xuất hiện ở mặt tiếp
xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. Câu 26: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. B. Trọng lực bằng tích khối lượng m và gia tốc trọng trường g. C. Điểm đặt trọng lực là trọng tâm vật. D. Trọng lực là lực hút Trái Đất lên vật. Câu 27: Treo vật có khối lượng 1kg vào đấu dưới sợi
dây không dãn . Lấy g = 10m/s2. Khi vật đứng yên, lực
căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là A.1N
B.10N C.0,1N D.20N Câu 28: Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn
do Trái Đất tác dụng vào vật có độ lớn A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng
lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. bằng 0. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Bài 1. Một
vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian
vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h của vật. Cho g
=10m/s2.
Câu 2; Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô
đạt vận tốc v = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng
lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 10 – NH 2022 -
2023 Bài 1 : Câu
1. Phát triển bền vững là: A. sự
phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương
lai. B. sự
phát triển chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh
hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại. C. sự
phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng
đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. D. sự
phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. Câu
2. Khái niệm phát triển bền vững được đưa ra ở đâu và vào năm nào? A. Mỹ,
1982. B. Brazil,
1998. C.
Anh, 2000. D. Brazil,
1992. Câu
3. Đạo đức sinh học là A.
các nguyên tắc cần phải tuân thủ trong nghiên cứu sinh học. B.
các chuẩn mực cần được áp dụng trong quá trình nghiên cứu sinh học. C.
các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu sinh học liên
quan đến đối tượng nghiên cứu là con người. D.
các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu sinh học liên
quan đến đối tượng nghiên cứu là các loài sinh vật. Câu
4. Để trình bày cho mọi người biết về vai trò của sinh học, em sẽ lựa chọn bao
nhiêu nội dung sau đây? (1) Tạo
ra các giống cây trồng sạch bệnh, các loài sinh vật biến đổi gene. (2)
Xây dựng các mô hình sinh thái nhằm giải quyết các vấn để về môi trường. (3)
Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (4) Dựa
vào đặc điểm di truyền của tính trạng, dự đoán được khả năng mắc bệnh ở đời
con. Qua đó, tư vấn và sàng lọc trước sinh nhằm hạn chế dị tật ở thai nhi. (5)
Thông qua các thiết bị hiện đại, dự đoán được chiều hướng thay đổi của khí hậu,
thời tiết. A.2. B. 3. C.4. D. 5. Câu
5. Thế kỷ XXI được gọi là thế kỷ của ngành A. Di
truyền học. B. Sinh học phân tử. C. Tế
bào học. D. Công nghệ sinh
học. Câu
6. Những nghề nào sau đây thuộc ngành Y học? A. Bác sĩ, y sĩ, y tá, công nhân. B. Y tá, y sĩ, bác sĩ, hộ lý. C. Lập trình viên, nhân viên xét nghiệm. D. Bảo vệ, kỹ thuật viên, y tá. Câu 7. Ngành nào sau đây có vai trò bảo vệ môi trường? A. Thuỷ sản. B. Y học. C. Lâm nghiệp. D. Công nghệ thực phẩm. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một mục tiêu phát
triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam. A. Phát triển nền kinh tế tư nhân, khuyến khích các
dự án có vốn đầu tư nước ngoài. B. Chú trọng lấy con người làm trung tâm, xóa đói giảm
nghèo, đảm bảo cuộc sống lành mạnh. C. Tạo điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong
xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển. D. Quan tâm đến tính toàn vẹn của môi trường thông qua việc chống lại biến
đổi khí hậu, bảo vệ đại dương và hệ sinh thái. BÀI 3 Câu 1: Cho các ý
sau: (1) Tổ
chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ
kín, có tính bền vững và ổn định. (3) Liên
tục tiến hóa. (4) Là hệ
mở, có khả năng tự điều chỉnh. (5) Có khả
năng cảm ứng và vận động. (6) Thường
xuyên trao đổi chất với môi trường. Trong các
ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản? A. 5 B.
3 C.
4 D.
2 Câu 2: Đặc tính
quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là: A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản C. Sinh trưởng và phát triển D. Khả năng tự điều chỉnh và
cân bằng nội môi Câu 3: Có các
cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau: (1) Cơ
thể. (2) tế bào (3) quần thể (4) quần
xã (5) hệ sinh thái Các cấp độ
tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 →
2 → 3 → 4 → 5 C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 →
3 → 4 → 5 → 1 Câu 4: “Tổ chức
sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải
thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B.
Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên
tắc bổ sung Câu 5: Cho các
nhận định sau đây về tế bào: (1) Tế bào
chỉ được sinh ra từ cách phân chia tế bào. (2) Tế bào
là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. (3) Tế bào
là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. (4) Tế bào
có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. (5) Tế bào
có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân. Có mấy
nhận định đúng trong các nhận định trên? A. 2 B.
3 C.
4 D.
5 Câu 6: "Đàn
voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây? A. Cá thể. B.
Quần thể. C.
Quần xã D.
Hệ sinh thái Câu 7: Phương án nào dưới đây không đề cập đến một trong
những cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? A. Hệ sinh thái B.
Tế bào C. Sinh
quyển D.
Quần thể Câu 8: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống được sắp
xếp theo trình tự từ bé đến lớn như sau : A. tế bào, cơ
thể, quần xã, quần thể, hệ sinh thái. B.
tế bào, quần thể, cơ thể, quần xã, hệ sinh thái. C. tế bào, cơ
thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. D.
cơ thể, quần thể, quần xã, tế bào, hệ sinh thái. Câu 9: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây
? A. Liên tục
tiến hoá B.
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc C. Là một hệ
thống kín D.
Có khả năng tự điều chỉnh Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây xuất hiện ở cả động vật nguyên sinh
và vi khuẩn ? A. Cơ thể có
cấu tạo đơn bào B.
Chưa có màng nhân C. Chỉ có lối
sống dị dưỡng D.
Không có khả năng di chuyển BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
NƯỚC Câu 1: Cho các ý
sau: (1) Các
nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation. (2) Cacbon
là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ. (3) Có 2
loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng. (4) Các
nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học. (5) Có
khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống. Trong các
ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống? A. 2 B.
3 C.
4 D.
5 Câu 2: Nguyên tố
vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ
thể. B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng. C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế
bào. D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên. Câu 3: Bệnh nào
sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng? A. Bệnh bướu cổ B. Bệnh còi xương C.
Bệnh cận thị D.
Bệnh tự kỉ Câu 4: Liên kết
hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là A. Liên kết cộng hóa trị B. liên kết hidro C. liên kết ion D. liên kết
photphodieste Câu 5: Nhận định
nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)? A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên. B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống. C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố
khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử. D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong
nước. Câu 6: Tính phân
cực của nước là do A. đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về
phía ôxi. B. đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về
phía hidro. C. xu hướng các phân tử nước. D. khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử
của hidro. Câu 7: Cho các ý
sau: (1) Nước
trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày. (2) Nước
tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào. (3) Nước
tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào. (4) Nước
liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro. (5) Nước
có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang
điện tích âm. Trong các
ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước? A. 2. B.
3. C.
4. D.
5. Câu 8: Trong các
yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu? A. Chất nguyên sinh B. Nhân tế bào C. Trong các bào quan D. Tế bào chất Câu 9: Đặc tính
nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại? A. Tính liên kết B. Tính điều hòa nhiệt C.
Tính phân cực D.
Tính cách li Câu 10: Cho các ý
sau: (1) Là
liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ. (2) Là
liên kết mạnh, mang năng lượng lớn. (3) Dễ
hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ. (4) Các
phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidrogen Trong các
ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidrogen? A. 1. B.
2. C.
3. D.
4. Câu 11: Chất nào
sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào? A. Protein B. Lipit C.
Nước D.
Cacbonhidrat Câu 12: Câu nào
sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới. Câu 13: Nước
chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người? A. 30% B.
50% C.
70% D.
98% Câu 14: Các nhà
khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt
của nước vì lý do nào sau đây A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế
bào. B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào. C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định. Câu 15: Iôt là
nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần hoocmon của A. Tuyến thượng thận B. Tuyến yên C.
Tuyến tụy D.
Tuyến giáp Câu 16: Cho các ý
sau: (1) Uống
từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. (2) Truyền
nước khi cơ thể bị tiêu chảy. (3) Ăn
nhiều hoa quả mọng nước. (4) Tìm
cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt. Trong các
ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ
nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau? A. 1. B.
2. C.
3. D.
4. Câu 17: Để bảo
quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì? A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh C. Sấy khô rau quả D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường. BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC Câu 1: Người ta
dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia cacbonhydate ra thành ba loại là monosaccharide,
disaccharide, polysaccharide? A. khối lượng của phân tử B.
độ tan trong nước C. số loại đơn phân có trong phân tử D. số lượng đơn phân
có trong phân tử Câu 2: Loại
đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì? A.
Glucozo B.
Kitin C.
Saccarozo D.
Fructozo Câu 3: Cơ
thể người không tiêu hóa được loại đường nào? A.
Lactozo B.
Mantozo C.
Cellulose D.
Saccarozo Câu 4: Cho
các ý sau: (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (2) Khi bị thủy phân thu được
glucozo (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C,
H , O (4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n (5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc
điểm chung của polysaccharide? A.
2. B.
3 C.
4. D.
5 Câu 5: Nguyên
liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là A.
Cellulose B.
Glucose C. Saccarose D. Fructose Câu 6: Ăn
quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây? A.
bệnh tiểu đường B.
bệnh bướu cổ C. bệnh còi
xương D. bệnh
gút Câu 7: Hợp
chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo? A.
Lactose B.
Cellulose C.
Kitin D.
Saccarose Câu 8: Loại
đường có trong thành phần cấu tạo của DNA và RNA là A. Mantose B. Fructose C. Hecxose
D. Pentose Câu 9: Cho các
nhận định sau: (1)
Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm (2) Tinh
bột là chất dự trữ trong cây (3) Glicogen
do nhiều phân tử glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng (4) Tinh
bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không
phân nhánh (5)
Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước Trong các
nhận định trên có mấy nhận định đúng? A. 2. B.
3 C.
4. D.
5 Câu 10: Loại
đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon? A. Glucose B. Fructose C. Galactose
D.
Deoxyribose Câu 11: Saccarose
là loại đường có trong A. Cây mía. B.
sữa động vật. C.
mạch nha. D. tinh
bột. Câu 12: Cacbohidrate
không có chức năng nào sau đây? A.
nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể B.
cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể C.
vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể D.
điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể Câu 13: Cho
các nhận định sau: (1) Tinh bột là chất dự trữ trong
cây (2) Glicogen là chất dự trữ của cơ
thể động vật và nấm (3) Glucose là nguyên liệu chủ yếu
cho hô hấp tế bào (4) Pentose tham gia vào cấu tạo của
DNA và RNA (5) Xenlulose tham gia cấu tạo màng
tế bào Trong các nhận định trên có mấy nhận
định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế bào và cơ thể? A.
2. B.
3 C.
4. D.
5 Câu 14: Lipid
không có đặc điểm: A.
cấu trúc đa phân B.
không tan trong nước C.
được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O D.
cung cấp năng lượng cho tế bào Câu 15: Cho
các ý sau: (1) Dự trữ năng lượng trong tế bào (2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất (3) Tham gia vào cấu trúc của
hoocmon, diệp lục (4) Tham gia vào chức năng vận động
của tế bào (5) Xúc tác cho các phản ứng sinh
học Trong các ý trên có mấy ý đúng với
vai trò của lipid trong tế bào và cơ thể? A.
2. B.
3 C.
4. D.
5 Câu 16: Thành
phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là A. phospholipit và protein B.
glixerol và axit béo C. steroid và axit béo D.
axit béo và saccarose Câu 17: Estrogen
là hoocmon sinh dục có bản chất lipid. Loại lipid cấu tạo nên hoocmon này là? A. steroid B. phospholipit C. dầu thực vật D. mỡ động vật Câu 18: Nhận định
nào sau đây không đúng khi nói về lipid? A. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit
béo no B. Màng tế bào không tan trong nước vì đuọc cấu tọa bởi
phospholipid C. Steroid tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa
trong cơ thể người D. Một phân tử lipid cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi
một phân tử đường Câu 19: Điều nào
dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipid? A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân D. Đướng và lipid có thể chuyển hóa cho nhau Câu 20: Cho các
nhận định sau: (1) Cấu
trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi polypeptide (2) Cấu
trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi polypeptide ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu
trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi polypeptide dạng xoắn hoăc
gấp nếp tiếp tục co xoắn (4) Cấu
trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide
kết hợp với nhau (5) Khi
cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được
chức năng sinh học Có mấy
nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein? A. 2. B.
3 C.
4. D.
5 Câu 21: Đặc điểm
khác nhau giữa cacbohidrate với lipdt? A. là những phân tử có kích thước và khối lượng lớn B. tham gia vào cấu trúc tế bào C. dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể D. cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Câu 22: Các loại amino
axit trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi: A. Số nhóm NH2 B.
Cấu tạo của gốc R C. Số nhóm COOH D. Vị trí gắn của gốc R Câu 23: Tính đa
dạng của phân tử protein được quy định bởi A. Số lượng, thành phần, trình tự các amino axit trong
phân tử protein B. Nhóm amin của các amino axit trong phân tử protein C. Số lượng liên kết peptide trong phân tử protein D. Số chuỗi polypetide trong phân tử protein Câu 24: Protein
bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ? A. Cấu trúc bậc 1 của protein B. Cấu trúc bậc 2 của protein C. Cấu trúc bậc 4 của protein D. Cấu trúc không gian ba chiều
của protein Câu 25: Cho các
hiện tượng sau: (1) Lòng
trắng trứng đông lại sau khi luộc (2) Thịt
cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua (3) Sợi
tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng (4) Sữa
tươi để lâu ngày bị vón cục Có mấy
hiện tưởng thể hiện sự biến tính của protein? A. 1. B.
2 C.
3 D.
4 Câu 26: Protein
không có chức năng nào sau đây? A. Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng tế
bào B. Cấu trúc nên enzim, hoocmon, kháng thể C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận
thông tin Câu 27: Nếu ăn
quá nhiều protein (chất đạm), cơ thể có thể mắc bệnh gì sau đây? A. Bệnh gút B.
Bệnh mỡ máu C. Bệnh tiểu
đường D. Bệnh đau dạ dày Câu 28: Các nucleotide
trên một mạch đơn của phần tử DNA liên kết với nhau bằng: A.
Liên kết phosphodiester B.
Liên kết hidrogen C.
Liên kết glicose D.
Liên kết peptide Câu 29: Các
nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên nucleic? A.
C, H, O, N, P B.
C, H, O, P, K C. C, H, O, S D. C, H, O, P Câu 30:
Nucleic axit cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây? A.
Nguyên tắc đa phân B.
Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân C.
Nguyên tắc bổ sung D.
Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân Câu 31: Cho
các nhận định sau về Nucleic axit. Nhận định nào đúng? A.
nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N B.
Nucleic axit được tách chiết từ tế bào chất của tế bào C.
Nucleic axit cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung D.
Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (DNA) và axit ribonucleic (RNA) Câu 32: Các
loại nucleotide cấu tạo nên phân tử DNA khác nhau ở A. Thành phần bazo
nito B. Cách liên kết
của đường C5H10O4 với axit H3PO4 C. Kích thước và
khối lượng các nucleotide D. Khối lượng các nucleotide Câu 33: Trong
cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotide giữa 2 mạch liên kết với
nhau bằng các A.
liên kết glicozit B.
liên kết phosphodieste r C.
liên kết hidrogen D.
liên kết peptide Câu 11: DNA
có chức năng A.
Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào B.
Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan C.
Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào D.
Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền BÀI 7 + BÀI 8: TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC Câu 1: Cho
các đặc điểm sau: (1) Không có màng nhân (2) Không có nhiều loại bào quan (3) Không có hệ thống nội màng (4) Không có thành tế bào bằng
peptidoglican Có mấy đặc điểm là chung cho tất cả
các tế bào nhân sơ? A.
1 B.
3 C.
2 D.
4 Câu 2: Thành
tế bào vi khuẩn cấu tạo từ: A.
peptidoglican B.
xenlulose C.
kitin D.
polysaccaride Câu 3: Vùng
nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm A.
Chứa một phân tử DNA dạng vòng, đơn B.
Chứa một phân tử DNA mạch thẳng, xoắn kép C.
Chứa một phân tử DNA dạng vòng, kép D.
Chứa một phân tử DNA liên kết với protein Câu 4: Tế
bào vi khuẩn có chứa bào quan A.
lizoxom B.
riboxom C. trung
thể D.
lưới nội chất Câu 5: Tế
bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì A.
Vi khuẩn xuất hiện rất sớm B.
Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vòng C.
Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào D.
Vi khuẩn chưa có màng nhân Câu 6: Yếu
tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực? A.
màng sinh chất B.
nhân tế bào/vùng nhân C.
tế bào chất D.
riboxom Câu 7: Cho
các đặc điểm sau: (1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào (3) Các bào quan có màng bao bọc (4) Riboxom và các hạt dự trữ Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân
sơ? A.
1 B.
2 C.
3 D.
4 Câu 8: Chức
năng của thành tế bào vi khuẩn là: A.
Giúp vi khuẩn di chuyển B.
Tham gia vào quá trình nhân bào C.
Duy trì hình dạng của tế bào D.
Trao đổi chất với môi trường Câu 9: Cho
các ý sau: (1) Không có thành tế bào bao bọc
bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di
truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống
các bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào
chất thành các xoang nhỏ (5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể
(NST), NST lại gồm ADN và protein Trong các ý trên, có mấy ý là đặc
điểm của tế bào nhân thực? A.
2 B.
4 C.
3 D.
5 Câu 10: Đặc
điểm không có ở tế bào nhân thực là A.
Có màng nhân, có hệ thống các bào quan B.
Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt C.
Có thành tế bào bằng peptidoglican D.
Các bào quan có màng bao bọc Câu 11: Nhân
của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép B.
Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein C.
Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân D.
Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng Câu 12: Lưới
nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây? A.
Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào B.
Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào C.
Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit D.
Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Câu 13: Mạng
lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A.
Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit B.
Chuyển hóa đường trong tế bào C.
Phân hủy các chất độc hại trong tế bào D.
Sinh tổng hợp protein Câu 14: Bào
quan riboxom không có đặc điểm A.
Làm nhiệm vụ tổng hợp protein B.
Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein C.
Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé D.
Được bao bọc bởi màng kép phospholipid Câu 15: Những
bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào? A.
Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào B.
Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào C.
bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào D.
riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào Câu 16: Tế
bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? A.
tế bào biểu bì B.
tế bào gan C. tế bào
hồng cầu D. tế
bào cơ Câu 17: Khung
xương trong tế bào không làm nhiệm vụ A.
Giúp tế bào di chuyển B.
Nơi neo đậu của các bào quan C.
Duy trì hình dạng tế bào D.
Vận chuyển nội bào Câu 18: Điều
nào sau đây là chức năng chính của ti thể? A.
Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào
hoạt động B.
Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể C.
Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất D.
Phân hủy các chất độc hại cho tế bào Câu 19: Đặc
điểm nào sau đây không phải của ti thể? A.
Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau B.
Trong ti thể có chứa DNA và riboxom C.
Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp D.
Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn Câu 20: Lục
lạp có chức năng nào sau đây? A.
Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng B.
Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào C.
Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể D.
Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit Dùng dữ liệu dưới đây để trả lời các
câu 21 → 23 (1) Có màng kép trơn nhẵn (2) Chất nền có chứa DNA và riboxom (3) Hệ thống enzim được đính ở lớp
màng trong (4) Có ở tế bào thực vật (5) Có ở tế bào động vật và thực vật (6) Cung cấp năng lượng cho tế bào Câu 21: Có
mấy đặc điểm chỉ có ở lục lạp? A.
2 B.
4 C.
5 D.
6 Hướng dẫn
giải: Đáp án: B (2),(3),(4) và (6) Câu 22: Có
mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể? A.
2 B.
3 C.
4 D.
5 Hướng dẫn
giải: Đáp án: C (2), (3), (5) và (6) Câu 23: Có
mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể và lục lạp? A.
2 B.
3 C.
4 D.
5 Hướng dẫn
giải: Đáp án: B (2), (3) và (6) Câu 24: Loại
tế bào có khả năng quang hợp là A.
tế bào vi khuẩn lam B.
tế bào nấm rơm C. tế bào trùng
amip D. tế bào
động vật Câu 25: Trong
các yếu tố cấu tạo sau đây, yếu tố nào có chứa diệp lục và enzim quang hợp? A.
màng tròn của lục lạp B.
màng của thylakoit C.
màng ngoài của lục lạp D.
chất nền của lục lạp Câu 26: Cấu
trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được
gọi là A.
lưới nội chất B.
bộ máy Gôngi C.
riboxom D.
màng sinh chất Câu 27: Cho
các ý sau đây: (1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo
của màng tế bào (2) Là một hệ thống ống và xoang
phân nhánh thông với nhau (3) Phân chia tế bào chất thành các
xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa) (4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ
tổng hợp lipit (5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ
tổng hợp protein Trong các ý trên có mấy ý là đặc
điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt? A.
2 B.
3 C.
4 D.
5 Câu 28: Cho
các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất (1) Lớp kép photpholipit có các phân
tử protein xen giữa (2) Liên kết với các phân tử protein
và lipit còn có các phân tử cacbohidrat (3) Các phân tử photpholipit và
protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng (4) Xen giữa các phân tử
photpholipit còn có các phân tử colesteron (5) Xen giữa các phân tử
photpholipit là các phân tử glicoprotein Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình
khảm – động của màng sinh chất? A.
2 B.
3 C.
4 D.
5 Hướng dẫn
giải: Đáp án: C Giải thích: 1 – 2 – 3 – 4 đúng 5 – sai, vì gai glycoprotein gắn bên
ngoài màng photpholipid để nhận biết chất lạ xâm nhập tế bào. Câu 29: Màng
sinh chất có cấu trúc động là nhờ A.
Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển B.
Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào C.
Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động D.
Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động Câu 30: Ở
tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có A.
Chất nền ngoại bào B. Lông và roi C. Thành tế bào D. Vỏ nhầy PHẦN TỰ LUẬN : Câu
1 : Vì sao công nghệ sinh học lại được cho là ngành học của tương
lai ? Câu
2 :Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi và trồng trọt
để tăng năng suất có vi phạm đạo đức sinh học hay không ? Giải
thích ? Câu
3 : Lấy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người ? Câu
4 : Các nhà khoa học thường dựa vào dấu hiệu nào để tìm hiểu sự sống ở các
hành tinh trong vũ trụ ? Vì sao ? Câu
5 : Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt. Hãy
giải thích vì sao ? Câu
6 : Tại sao trong khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các loại amino acid và đủ
lượng protein ? Câu
7 : Khi chế biến salad việc trộn dầu thực vật vào rau sống có tác dụng gì
đối với việc hấp thu chất dinh dưỡng ? Giải thích ? Câu
8 : Lập bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ? Câu
9 : Tại sao tế bào hồng cầu ở người không phân chia được ? Câu
10 :Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có lưới nội chất hạt hoặc lưới
nội chất trơn phát triển : Tế bào gan, tế bào ở tinh hoàn, tế bào tuyến
tụy ? Giải thích ?
ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I - LỊCH
SỬ 10 NĂM HỌC 2022-2023. Câu 1. Khái niệm lịch sử KHÔNG bao hàm nội dung
nào sau đây? A. Là
những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. B. Là
những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. C. Là
sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là
một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Câu 2.
Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-et? A. Uy-li-am Sếch-xpia B.
Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le C. Đan-tê A-li-ghê-ri D.
Mi-quen-đơ Xéc-van-téc. Câu 3. Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên
quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác
bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại
di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản
lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn
viên. Câu 4. Loại chữ viết của nền
văn minh nào được nhiều quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại tiếp thu? A. Văn minh Ai Cập. B.
Văn minh Lưỡng Hà. C. Văn minh Ấn Độ. D.
Văn minh Trung Hoa. Câu 5. Đáp án nào dưới đây là nhận thức lịch sử? A. Mũi tên
đồng tìm thấy ở Cổ Loa ( 1959). B. Trống Đồng Đông Sơn. C. Đôi dép
cao Su của Bác Hồ. D. Tác phẩm truyện Cậu bé cờ lau. Câu 6. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ
thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là? A. phát
minh những ngành khoa học cho nhân loại. B. thúc
đẩy sự phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây. C. là
những đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại. D. thúc
đẩy giao thương giữa phương Đông và Phương Tây. Câu 7. Hiện thực lịch sử là gì? A.
Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. B.
Là tất cả những gì đã diễn ra trong lịch sử. C.
Là những gì đã diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D.
Là khoa học tìm hiểu về quá khứ. Câu 8. Trong bảo tồn giá
trị của di sản, Sử học đóng vai trò như thế nào? A. Thành tựu nghiên cứu của Sử học về di sản sẽ cung cấp cơ sở
khoa học cho việc bảo tồn. B. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém. C. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện
tại. D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch,
nâng cao hiệu quả khai thác của di sản. Câu 9. Ý nào dưới đây KHÔNG thuộc chức năng của sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động
và phát triển của chúng. C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻ em. D. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. Câu
10. Hình thức học tập nào dưới đây KHỒNG phù hợp với môn Lịch sử? A. Học
trên lớp. B. Xem
phim tài liệu, lịch sử. C. Tham quan, điền dã. D. Học trong phòng thí
nghiệm. Câu
11. Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng
cho tương lai. B. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải
tiếp tục tìm tòi khám phá. C. Lịch sử là môn học khó, cần phải
học suốt đời để hiểu biết được lịch sử. D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị. Câu
12. Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu
cầu như: tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo
“tính xác thực”, “giá trị nồi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp
khoa học,...Các yêu cầu đó thề hiện điềm chung cốt lõi là gì? A. Cần
giữ được tính nguyên trạng của di sản. B. Cần đảm bảo những giá trị lịch sử của di sản trên cơ sở khoa học. C. Bảo tồn trên cơ sờ
phát triển phù hợp với thời đại mới. D. Phải nhằm mục tiêu phát triền kinh tế - xã hội. Câu 13. “Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng dồng
người sáng tạo và
tích luỹ trong một quá trình lịch Sừ lâu dàl được lưu truyền từ thế hệ trước
cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây? A. Những sản phẩm được tạo ra
trong cuộc sống hiện tại. B. Di sản văn hoá vật thề. C. Di sản văn hoá phi vật thề. D. Di sản thiên nhiên hoặc di sản hỗn hợp. Câu 14. Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giác nào
sau đây? A. Phật giáo. B.Thiên chúa giáo. C. Phật giáo, Hồi giáo. D. Nho giáo. Câu 15. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần? A. định hướng sự phát triển của Sử học
trong tương lai. B. xác định chức năng, nhiệm vụ của
khoa học lịch sử. C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho
các nhà sử học. D. quảng bá lịch sử, văn
hoá cộng đồng ra bên ngoài. Câu
16. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu
cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A.Phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. B. Phải đảm bảo giá trị thầm mĩ của di sản. C.Phải đảm bảo giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học, vì sự phát triền bền vững. D. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt
Nam. Câu 17. Nhận thức lịch sử là gì? A.
Là những mô tả của con người về quá khứ. B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc
trình bày theo những cách khác nhau. C.
Là những công trình nghiên cứu lịch sử. D.
Là những lễ hội lịch sử - văn hoá được phục dựng. Câu 18. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò quan
trọng trong việc bảo tồn giá trị của các di sản trên thê giới? A. EU B. UN C. APEC D.
UNESCO Câu 19. Thành tựu nào
sau đây thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ
trung đại? A.
Kĩ
thuật làm lịch. B. Súng thần
công. C. Máy tính. D. La bàn. Câu 20. Những nền văn minh nào sau đây phát triển
liên tục từ thời kì cổ đại đến thời kì trung đại? A. Văn minh Ai Cập và văn minh thời
Phục hưng. B. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã.
C. Văn minh Ấn Độ và văn
minh Trung Hoa. D. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ.
Câu 21.
Tôn giáo nào
không được khởi nguồn từ Ắn Độ? A. Hồi giáo. C.
Hin-đu giáo. B. Phật giáo. D.
Bà La Môn giáo. Câu 22. Người Ấn Độ cổ đại đã sáng tạo ra
loại chữ nào? A. Chữ
giáp cốt, kim văn B.
Chữ Kha-rốt-thi và Bra-mi. C.
Chữ Hán D.
Chữ tượng hình viết trên giấy pa-py-rus. Câu 23. : “Trong một tam giác vuông, bình
phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông”. Đó là định lí của
ai? A. Ơ-clit B. Pi-ta-go C.
Ta-lét D. Ác-si-mét Câu 24. Tôn giáo chính thức của đế quốc La Mã
thời kì cổ đại (từ đầu thế kỉ IV) là: A. Phật giáo B. Hin-đu giáo C.
Hồi giáo D. Cơ Đốc giáo Câu 25. Trong các nền văn minh cổ đại ở phương Đông, các nền
văn minh Trung Hoa và Ấn Độ có điểm gì khác so với văn minh Ai Cập? A. Chịu ảnh hưởng của nền
văn minh A – rập trong một thời gian dài. B. Tiếp tục phát triển
sang thời trung đại. C. Đạt nhiều thành tựu rực
rỡ trên các lĩnh vực. D. Hình thành trên lưu vực
các dòng sông lớn. Câu 26. : Về văn học, người Hy
Lạp cổ đại đã sáng tạo ra những tác phẩm nổi tiếng nào? A. Bộ sử thi I-li-át B. Nhiều vở kịch của tác
giả Ê-sin. C. Bộ sử thi Ô-đi-xê D. Hai bộ sử thi I-li-át và
Ô-đi-xê. Câu 27. Người La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán B. Chữ hình nêm C.
Chữ Phạn D. Chữ La-tinh Câu 28. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền
văn minh nào? A. Hy Lạp- La
Mã. B. Ấn Độ C. Trung Hoa, Ấn
Độ.
D. Ai Cập. Câu 30. 10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn
minh nào? A. Ai Cập. B. Hy Lạp. C. Ấn Độ. D. Trung Hoa. Câu 31. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định
một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh? A. Có chữ viết, nhà nước ra đời. B. Có con
người xuất hiện. C. Có công cụ lao động bằng sắt xuất
hiện. D. Xây dựng các
công trình kiến trúc. Câu 32. Tác giả của bản anh hùng ca I-đi-át
và Ô-đi-xê là: A. Hô-me B. Hê-rô-đốt C.
Viếc-ghin D. Xê-da Câu 33. Các tác phẩm Kinh Vê- đa; sử thi Ma-ha-bha-ra-ta; sử thi Ra- ma-y-a-na là thành tựu văn học của nền
văn minh nào? Ai Cập. B. Ấn Độ. C. Trung Hoa. D
Thái Lan. Câu 34. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu
văn minh Tây Âu thời kì Phục Hưng? A. Đề
cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. B. Mở
đường cho sự phát triển của văn minh Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo. C. Là
cuộc đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. D. Góp
phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo. Câu 35: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn
ra ở đâu? A. Anh B.
Pháp C. Đức D. Mỹ Câu 36: Những thành tựu
cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là: A. máy dệt, máy kéo sợi,
máy hơi nước, máy bay. B. máy dệt, máy kéo sợi,
ô tô, máy hơi nước. C. máy dệt, máy hơi nước,
tàu thủy, điện thoại. D. máy kéo sợi, máy dệt,
máy hơi nước, đầu máy xe lửa. Câu 37: Giêm-oát là người đã phát minh ra: A. con thoi bay B. máy dệt C. máy hơi nước D.
đầu máy xe lửa Câu 38: Ai là người đã chế tạo thành công máy kéo sợi Gien-ni
(1764)? A. Giêm Ha-gri-vơ B. Giêm-oát C. Ri-chác Ác-rai. D.
Ét-mơn Các-rai Câu 39: Nửa sau thế kỉ XIX, việc phát minh ra phương pháp nào
trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới? A. Phương pháp nung nhiệt
độ cao. B. Phương pháp
rèn dũa. C. Phương pháp sử dụng lò
cao. D. Phương
pháo cán kim loại. Câu 40: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai? A. Gu-li-ê-li-nô Mác-cô-ni. B. Hen-ri Pho C. Ni-cô-la Tét-la D.Mai-cơn
Pha-ra-đây Câu 41: Ai là người đã phát minh ra bóng đèn sợi đốt trong
(năm 1879)? A. Mai-cơn Pha-ra-đây B. Thomas Ê-đi-sơn C. Giô-dép Goan D. Ni-cô-la Tét-la Câu 42: Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mỹ) đã thử nghiệm thành
công loại phương tiện nào sau đây? A. Tàu thủy B. Xe lửa C.
Ô tô D. Máy bay Câu 43: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền
đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B.
Động cơ đốt trong C. Động cơ hơi nước D.
Động cơ sức gió Câu 44: Nội dung nào không
phản ảnh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với
sự phát triển kinh tế? A. Tự động hóa hoàn toàn
quá trình sản xuất. B. Góp phần cải
thiện cuộc sống của con người. C. Thúc đẩy ngành công
nghiệp phát triển. D. Làm thay đổi
cách thức tổ chức sản xuất. Câu 45: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận
đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào? A. Địa chủ và nông dân. B.
Lãnh chúa và nông nô C. Tư sản và tiểu tư sản. D.
Tư sản và vô sản. Câu 46: Cách mạng công
nghiệp thời kì cận đại không có những
tác động nào sau đây? A. Thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, nâng cao năng suất lao động. B. Hình thành và phát triển
các trung tâm công nghiệp, thành thị. C. Gây ô nhiễm môi trường,
bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa. D. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự
động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. Câu
47: Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là: A. máy tính, rô-bốt,
internet, vệ tinh nhân tạo B. máy
bay, máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo C. máy tính, rô-bốt,
internet, trí tuệ nhân tạo D. tên lửa,
rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo Câu 48: Trong các phát minh sau, phát minh nào không phải là thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A. Trí tuệ nhân tạo B. Dữ liệu lớn C. Ỉnternet D. Điện toán đám mây Câu 49: Quốc gia nào đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của
loài người? A. Liên Xô B. Mĩ C. Anh D. Trung Quốc Câu 50: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện
đại đối với sự phát triển kinh tế? A. Góp phần mở rộng và đa
dạng hóa các hình thức sản xuất và quản lí. B. Tăng năng suất lao động,
rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng sản phẩm. C. Thúc đẩy quá trình khu
vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. D. Đưa loài người chuyển
từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. PHẦN 2.
TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Trình bày
khái niệm văn minh? Văn
minh khác văn hóa như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể. Câu 2. (1,5 điểm)
Trình bày thành tựu của văn minh Hy Lạp - La Mã thời kì cổ đại trên lĩnh vực chữ viết và khoa
học - kĩ thuật. Câu 3 (2 điểm):
Phân tích ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần
thứ hai. Câu 4 (2 điểm): Phân tích tác động của cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì hiện đại.Trong bối cảnh kỉ nguyên số hiện nay, rất nhiều
thông tin được chia sẻ tràn lan trên internet nhưng chưa được kiểm chứng. Nếu
là một trong những người nhận được thông tin ấy, em sẽ làm gì? Câu 5: (1 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Cách
mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa
sản xuất. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để
sản xuất hàng loạt. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, Cách mạng công nghiệp thứ tư
đang nảy nở từ Cách mạng lần thứ ba, nó kết hợp với các công nghệ lại với nhau,
làm mờ ranh giới giữa Vật lí, kĩ thuật số và Sinh học.” Em có đồng ý với ý kiến
trên không? Vì sao?
ĐỀ CƯƠNG LỚP 10 (MỚI) ------------------------------------------------------------ I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Kinh tuyến được chọn để
làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 150o. B.
180o. C. 120o. D.
90o. Câu 2. Frông là mặt ngăn cách
giữa hai A. khối khí khác biệt
nhau về tính chất vật lí. B. dòng biển nóng và lạnh
ngược hướng nhau. C. khu vực cao áp khác biệt
nhau về trị số áp. D. tầng khí quyển khác biệt
nhau về tính chất. Câu 3. Các hành tinh trong Hệ
Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. bắc đến nam. B.
đông sang tây. C. tây sang đông. D.
nam đến bắc. Câu 4. Môn Địa lí được học ở A. cấp tiểu học, trung học
cơ sở. B.
cấp trung học, chuyển nghiệp. C. tất cả các môn học ở
tiểu học. D.
tất cả các cấp học phổ thông. Câu 5. Học Địa lí giúp người
học hiểu biết hơn về A. quá khứ, hiện tại và
tương lai của toàn cầu. B. quá khứ, hiện tại và định
hướng nghề nghiệp. C. quá khứ, hiện tại và sự
hình thành trái đất. D. quá khứ, hiện tại và
kinh tế của địa phương. Câu 6. Gió Tây ôn đới thổi từ
áp cao A. chí tuyến về xích đạo. B.
cực về ôn đới. C. cực về xích đạo. D.
chí tuyến về ôn đới. Câu 7. Ở cấp Trung học phổ
thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây? A. Khoa học xã hội. B.
Xã hội học. C. Kinh tế vĩ mô. D.
Khoa học tự nhiên. Câu 8. Khí áp là sức nén của A. không khí xuống mặt
Trái Đất. B. luồng gió xuống mặt
Trái Đất. C. không khí xuống mặt nước
biển. D.
luồng gió xuống mặt nước biển. Câu 9. Các quy luật nào sau
đây chủ yếu do nội lực tạo nên? A. Địa ô, đai cao. B.
Địa đới, địa ô. C. Thống nhất, địa đới. D.
Đai cao, tuần hoàn. Câu 10. Những ngày nào sau đây
ở mọi nơi trên Trái Đất có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. 21/3 và 23/9. B.
21/3 và 22/12. C. 23/9 và 22/6. D.
22/6 và 21/3. Câu 11. Nhận định nào sau
đây không đúng với khí quyển? A. Rất quan trọng cho
phát triển sinh vật. B. Luôn chịu ảnh hưởng của
Mặt Trời. C. Giới hạn phía trên đến
dưới lớp ôdôn. D. Là lớp không khí bao
quanh Trái Đất. Câu 12. Nơi nào sau đây trong
năm có sáu tháng luôn là toàn ngày? A. Chí tuyến. B.
Xích đạo. C. Cực. D.
Vòng cực. Câu 13. Nước trên lục địa gồm
nước ở A. trên mặt, nước ngầm. B.
băng tuyết, sông, hồ. C. trên mặt, hơi nước. D.
nước ngầm, hơi nước. Câu 14. Vỏ Trái Đất và phần
trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là A. khí quyển. B.
thủy quyển. C. thạch quyển. D.
sinh quyển. Câu 15. Theo thứ tự từ dưới
lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là A. tầng badan, tầng
granit, tầng đá trầm tích. B. tầng đá trầm tích, tầng
granit, tầng badan. C. tầng granit, Tầng đá
trầm tích, tầng badan. D. tầng badan, tầng đá trầm
tích, tầng granit. Câu 16. Tổng lượng nước của
sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây? A. Nước ngầm, địa hình,
các hồ đầm. B.
Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật. C. Lượng mưa, băng tuyết,
nước ngầm. D. Lượng mưa, băng tuyết,
các hồ đầm. Câu 17. Múi giờ có đường chuyển
ngày quốc tế chạy qua mang số A. 10. B.
9. C. 12. D.
11. Câu 18. Cấu trúc của Trái Đất
gồm các lớp nào sau đây? A. Vỏ đại dương, Manti
trên, nhân Trái Đất. B. Vỏ đại dương, lớp
Manti, nhân Trái Đất. C. Vỏ lục địa, lớp Manti,
nhân Trái Đất. D. Vỏ Trái Đất, lớp
Manti, nhân Trái Đất. Câu 19. Phát biểu nào sau
đây không đúng với lớp Manti trên? A. Cùng với vỏ Trái Đất
thành thạch quyển. B. Không lỏng mà ở trạng
thái quánh dẻo. C. Hợp với vỏ Trái Đất
thành lớp vỏ cứng. D. Có vị trí ở độ sâu từ
700 đến 2900 km. Câu 20. Các đô thị thường được
biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B.
kí hiệu. C. chấm điểm. D.
bản đồ - biểu đồ. Câu 21. Đặc điểm nào sau
đây không phải của lớp vỏ địa lí? A. Chịu sự chi phối của
các quy luật tự nhiên và xã hội. B. Chiều dày 30-35km trừng
với giới hạn của sinh quyển. C. Gồm 5 lớp vỏ bộ phận
xâm nhập, tác động lẫn nhau. D. Thành phần vật chất tồn
tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Câu 22. Các vành đai nào sau
đây là áp cao? A. Xích đạo, chí tuyến. B.
Ôn đới, cực. C. Cực, chí tuyến. D.
Chí tuyến, ôn đới. Câu 23. Cường độ phong hoá xảy
ra mạnh nhất ở A. bề mặt Trái Đất. B.
ở thềm lục địa. C. tầng khí đối lưu. D.
lớp man ti trên. Câu 24. Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ A. vỏ cảnh quan, ở đó có
khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển. B. của Trái Đất, ở đó có
khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển. C. của Trái Đất, ở đó có
sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. D. cảnh quan, ở đó có các
lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. Câu 25. Quy luật đai cao là sự
thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. đông tây. B.
độ cao. C. vĩ độ. D.
các mùa. Câu 26. Dao động thuỷ triều
trong tháng lớn nhất vào ngày A. trăng khuyết và không
trăng. B.
không trăng và có trăng. C. trăng tròn và không
trăng. D.
trăng khuyết và trăng tròn. Câu 27. Học Địa lí có vai trò
tạo cơ sở vững chắc để A. người học khám phá bản
thân, môi trường và thế giới. B. người học có khả năng
nghiên cứu khoa học về vũ trụ. C. người học tiếp tục
theo học các ngành nghề liên quan. D. người học có kiến thức
cơ bản về khoa học và xã hội. Câu 28. Quy luật địa ô là sự
thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. độ cao. B.
vĩ độ. C. các mùa. D.
kinh độ. Câu 29. Nước trên lục địa gồm
nước ở A. nước ngầm, hơi nước. B.
băng tuyết, sông, hồ. C. trên mặt, hơi nước. D.
trên mặt, nước ngầm. Câu 30. Hình thức dao động của
sóng biển là theo chiều A. xoay tròn. B.
thẳng đứng. C. xô vào bờ. D.
chiều ngang. Câu 31. Nhận định nào sau đây
đúng với phân bố lượng mưa trên Trái Đất? A. Mưa không nhiều ở hai
vùng ôn đới. B. Mưa tương đối ít ở
vùng chí tuyến. C. Mưa tương đối nhiều ở
hai vùng cực. D. Mưa không nhiều ở vùng
xích đạo. Câu 32. Nhận định nào sau
đây không đúng với dao động của thuỷ triều? A. Là dao động của các khối
nước biển và đại dương. B. Dao động thuỷ triều lớn
nhất vào ngày không trăng. C. Bất kì biển và đại
dương nào trên Trái Đất đều có. D. Dao động thuỷ triều nhỏ
nhất vào ngày trăng tròn. Câu 33. Ở vùng tiếp xúc của
các mảng kiến tạo không bao giờ là A. những vùng ổn định của
vỏ Trái Đất. B. có những sống núi ngầm
ở đại dương. C. có xảy ra các loại hoạt
động kiến tạo. D. có nhiều hoạt động núi
lửa, động đất. Câu 34. Dạng kí hiệu nào sau
đây không thuộc phương pháp kí hiệu? A. Điểm. B.
Chữ. C. Tượng hình. D.
Hình học. Câu 35. Dải hội tụ nhiệt đới
được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí A. cùng hướng gió và cùng
tính chất lạnh khô. B. có tính chất lạnh ẩm
và hướng ngược nhau. C. đều là nóng ẩm, có hướng
gió ngược nhau. D. có tính chất vật lí và
hướng khác biệt nhau. Câu 36. Bản đồ là phương tiện
được sử dụng rộng rãi trong A. quân sự, hàng không. B.
giáo dục, du lịch. C. nông nghiệp, công nghiệp. D.
đời sông hàng ngày. Câu 37. Các quá trình ngoại lực
bao gồm có A. phong hoá, bóc mòn, vận
chuyển, bồi tụ. B. phong hoá, nâng lên, vận
chuyển, bồi tụ. C. phong hoá, hạ xuống, vận
chuyển, bồi tụ. D. phong hoá, uốn nếp, vận
chuyển, bồi tụ. Câu 38. Nhận định nào sau
đây không đúng với sinh quyển? A. Giới hạn dưới của đại
dương đến nơi sâu nhất. B. Ranh giới trùng hoàn
toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Giới hạn ở trên là nơi
tiếp giáp với tầng ô dôn. D. Ranh giới trùng hợp với
toàn bộ lớp vỏ địa lí. Câu 39. Phát biểu nào sau
đây không đúng với vận động nội lực theo phương thẳng đứng? A. Xảy ra chậm và trên một
diện tích lớn. B. Gây ra các hiện tượng
uốn nếp, đứt gãy. C. Làm cho lục địa nâng
lên hay hạ xuống. D. Hiện nay vẫn tiếp tục
xảy ra một số nơi. Câu 40. Giới hạn dưới của lớp
vỏ địa lí ở đại Dương là A. phía trên tầng đá
badan. B.
độ sâu khoảng 9000m. C. đáy vực thẳm đại
Dương. D.
độ sâu khoảng 5000m. Câu 41. Đặc điểm nào sau
đây không phải của lớp vỏ địa lí? A. Chiều dày 30-35km trừng
với giới hạn của sinh quyển. B. Thành phần vật chất tồn
tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí. C. Chịu sự chi phối của
các quy luật tự nhiên và xã hội. D. Gồm 5 lớp vỏ bộ phận
xâm nhập, tác động lẫn nhau. Câu 42. Biểu hiện nào sau đây
đúng với phong hoá vật lí? A. Các đá nứt vỡ do nhiệt
độ thay đổi đột ngột. B. Hoà tan đá vôi do nước
để tạo ra hang động. C. Rễ cây làm cho các lớp
đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chảy
nước tạm thời. Câu 43. Khu vực nào sau đây
trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là toàn đêm? A. Từ chí tuyến đến vòng
cực. B.
Từ Xích đạo đến chí tuyến. C. Từ vòng cực đến cực. D.
Từ cực đến chí tuyến. Câu 44. Hướng gió thường được
biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B.
bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm. D.
đường chuyển động. Câu 45. Nhận định nào sau
đây không đúng với dao động của thuỷ triều? A. Dao động thường xuyên. B.
Chỉ do sức hút Mặt Trời. C. Dao động theo chu kì. D.
Khác nhau ở các biển. Câu 46. Dòng chảy thường
xuyên, tương đối lớn trên bề mặt lục địa gọi là A. hồ. B.
đầm. C. mưa. D.
sông. Câu 47. Dạng địa hình nào sau
đây được xem là kết quả của quá trình phong hoá hoá học là chủ yếu? A. Hang động đá vôi. B.
Địa hình phi-o. C. Bán hoang mạc. D.
Bậc thềm sóng vỗ. Câu 48. Nhận định nào sau
đây không đúng với dao động của thuỷ triều? A. Dao động thuỷ triều lớn
nhất vào ngày không trăng. B. Là dao động của các khối
nước biển và đại dương. C. Dao động thuỷ triều nhỏ
nhất vào ngày trăng tròn. D. Bất kì biển và đại
dương nào trên Trái Đất đều có. Câu 49. Frông địa cực (FA) là
mặt ngăn cách giữa hai khối khí A. cực và xích đạo. B.
xích đạo và chí tuyến. C. chí tuyến và ôn đới. D.
ôn đới và cực. Câu 50. Độ phì của đất là khả
năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. động vật. B.
vi sinh vật. C. sinh vật. D.
thực vật. Câu 51. Các quy luật nào sau
đây chủ yếu do nội lực tạo nên? A. Đai cao, tuần hoàn. B.
Thống nhất, địa đới. C. Địa ô, đai cao. D.
Địa đới, địa ô. Câu 52. Thứ tự từ bề mặt đất
xuống sâu là A. đá gốc, lớp vỏ phong
hoá, lớp phủ thổ nhưỡng. B. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp
vỏ phong hoá, đá gốc. C. đá gốc, lớp phủ thổ
nhưỡng, lớp vỏ phong hoá. D. lớp vỏ phong hoá, lớp
phủ thổ nhưỡng, đá gốc. II. TỰ
LUẬN Câu 1. Trình bày về thời gian hoạt động, nguồn
gốc hình thành, hướng và tính chất của gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió mùa Đặc điểm của một số loại gió trên thế
giới
Loại
gió
|
Gió
Mậu dịch
|
Gió
Tây ôn đới
|
Gió
mùa
|
Thời gian hoạt động
|
Quanh năm.
|
Quanh năm.
|
Theo mùa.
|
Nguồn gốc hình thành
|
Sự chênh lệch giữa áp cao cận nhiệt và
áp thấp xích đạo.
|
Sự chênh lệch giữa áp cao cận nhiệt và
áp thấp ôn đới.
|
Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều
giữa lục địa và đại dương theo mùa.
|
Phạm vi hoạt động
|
Từ xích đạo đến vĩ độ 300 ở cả hai bán
cầu (bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
|
Từ vĩ độ 300 đến vĩ độ 600 ở cả hai
bán cầu (bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
|
Một số khu vực thuộc đới nóng và một
số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực
có hoạt động của gió mùa điển hình.
|
Hướng gió
|
Đông Bắc (bán cầu bắc) và Đông Nam
(bán cầu nam).
|
Tây là chủ yếu (bán cầu bắc: Tây Nam,
bán cầu Nam: Tây Bắc).
|
Có sự khác nhau từng khu vực và mùa.
|
Tính chất
|
Khô, ít mưa.
|
Ẩm cao, đem mưa nhiều.
|
Mùa đông có tính chất khô, mùa hạ có
tính chất ẩm.
|
Câu 2. Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý
nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới. * Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật về sự phân bố của
các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao. * Biểu hiện của quy luật - Theo kinh độ (quy luật địa ô) + Quy luật địa ô là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và
cảnh quan địa lí theo kinh độ. + Sự phân bố lục địa và đại dương làm cho khí hậu và kéo theo
một số thành phần tự nhiên (nhất là thảm thực vật) thay đổi từ đông sang tây.
Gần biển có tính chất đại dương rõ rệt, càng vào sâu trung tâm lục địa thì tính
chất lục địa càng tăng. - Theo đai cao (quy luật đai cao) + Quy luật đai cao là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và
cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình. + Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ở miền núi kéo theo sự phân
bố các vành đai thực vật và nhóm đất theo độ cao địa hình. * Ý nghĩa thực tiễn: Hiểu biết về sự phân hoá của tự nhiên theo
kinh độ và đai cao cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ
thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sản xuất, kinh
doanh và đời sống hằng ngày. Câu 3:
Quan sát dưới đây và bằng kiến thức đã học, em hãy: - Lập
bảng về độ dài ngày đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 tại các vĩ độ khác nhau. - Nhận
xét về sự chênh lệch độ dài ngày đêm theo vĩ độ và giải thích.
ĐỘ DÀI
NGÀY ĐÊM Ở CÁC VĨ ĐỘ VÀO NGÀY 22-6 VÀ NGÀY 22-12 - Bảng độ dài ngày đêm trong ngày 22-6
và ngày 22-12 tại các vĩ độ khác nhau
Vĩ độ
|
Ngày
22-6
|
Ngày
22-12
|
Bán
cầu Bắc
|
Bán
cầu Nam
|
Bán
cầu Bắc
|
Bán
cầu Nam
|
00
|
12h
|
12h
|
23027’
|
13h30p
|
10h30p
|
10h30p
|
13h30p
|
440
|
15h
|
9h
|
9h
|
15h
|
66033’
|
24h
toàn ngày
|
24h
toàn đêm
|
24h
toàn đêm
|
24h
toàn ngày
|
- Qua bảng, ta thấy + Ngày 22-6: Ở bán cầu Bắc càng xa xích
đạo ngày càng dài ra và đêm càng ngắn lại; Còn ở bán cầu Nam thì ngược lại ngày
càng ngày càng ngắn và đêm càng dài. + Ngày 22-12: Ở bán cầu Bắc càng xa xích
đạo ngày càng ngắn, đêm càng dài ra; Còn ở bán cầu Nam thì ngày càng dài, đêm
ngắn lại. - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất luôn
nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời nên càng xa xích đạo
lượng nhiệt, ánh sáng nhận được ở các vĩ độ càng giảm -> Có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. Độ dài ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều
khi đi từ xích đạo về phía hai cực. Câu 4. Phong hóa là gì? Trình bày tác động của
quá trình phong hóa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Phong hóa là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá
và khóang vật do tác động của các nhân tố ngoại lực. - Các loại phong hóa chủ yếu là phong hóa lí học, phong hóa hóa
học và phong hóa sinh học. + Phong hóa lí học là quá trình phá huỷ, làm các đá,
khóang vật bị vỡ với kích thước khác nhau nhưng không thay đổi thành phần và
tính chất. Phong hóa lí học thường xảy ra mạnh ở những nơi nhiệt độ có sự dao
động lớn theo ngày - đêm và ở những khu vực bề mặt có nước bị đóng băng. Sự dao
động nhiệt cũng có thể làm khối đá bị tách vỡ do nước trong các khe nứt bị đóng
băng vào ban đêm hoặc vào mùa đông. + Phong hóa hóa học là quá trình phá huỷ, làm biến đổi
thành phần, tính chất của đá và khóang vật do tác động của nước, nhiệt độ, các
chất hoà tan trong nước (khí ô-xy, khí carbonic, a-xit hữu cơ, a-xit vô cơ,...)
và sinh vật. Phong hóa hóa học diễn ra mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm.
Ở những nơi có đá dễ hoà tan (đá vôi, thạch cao,...), phong hóa hóa học thường
tạo nên những dạng địa hình cac-xtơ trên mặt và cac-xtơ ngầm rất độc đáo. + Phong hóa sinh học là quá trình phá huỷ đá và khóang vật dưới
tác động của sinh vật (thực vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá bị biến đổi cả
về mặt lí học và hóa học. Ví dụ: sự phát triển của rễ cây làm đá bị nứt vỡ, các
chất hữu cơ từ hoạt động sống của sinh vật có thể làm các đá bị biến đổi về
thành phần, tính chất,...
------
HẾT ------
Trường:
THPT QUANG TRUNG Họ tên giáo viên:
HỒ THỊ HỒNG DIỆU
Tổ:
GDCD
Ngày
soạn: 22/11/2022
Lớp
dạy: 10/3, 10/4, 10/5, 10/6
ĐỀ
CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
MÔN
GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
KHỐI
LỚP 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt
động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng?
A. Hoạt động
vận chuyển - tiêu dùng B. Hoạt động phân phối - trao đổi
C. Hoạt động
sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ
Câu 2: Những người sản xuất để cung cấp
hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi
là chủ thể
A. phân phối. B. sản xuất.
C. nhà nước. D. tiêu dùng.
Câu 3: Theo phạm vi của quan hệ mua bán,
thị trường được phân chia thành thị trường
A. trong
nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo.
C. truyền
thống và trực tuyến. D. cung
- cầu về hàng hóa.
Câu 4: Trong nền
kinh tế hàng hóa, giá cả thị trường được hình thành thông qua việc thỏa thuận
giữa các chủ thể kinh tế tại
A. quốc gia
giàu có. B. thời điểm cụ thể.
C. một cơ
quan nhà nước. D. một địa
điểm giao hàng.
Câu 5: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách địa
phương là các khoản thu và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi
của cấp.
A. nhà nước. B. địa phương
C. địa phương D. trung ương.
Câu 6: Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến
hành trên cơ sở
A. Luật Ngân sách nhà nước. B. nguyện vọng của nhân dân.
C. tác động
của quần chúng D. ý chí của nhà nước.
Câu 7: Những người có thu nhập cao trong
doanh nghiệp phải trích một khoản tiền từ phần thu nhập để nộp vào ngân sách
nhà nước theo loại thuế gì?
A. Thuế giá
trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế tiêu
thụ đặc biệt. D. Thuế nhập khẩu.
Câu 8: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà
nước có tính chất gì?
A. Bắt buộc. B. Tự nguyện. C. Không bắt buộc. D. Cưỡng
chế.
Câu 9: Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp là nội dung của khái niệm doanh nghiệp nào dưới đây?
A. Doanh nghiệp tư nhân. B. Công ty hợp danh.
C. Liên minh hợp tác xã. D.
Công ty cổ phần
Câu 10: Một trong những đặc điểm của doanh nghiệp là có
tính
A. tổ chức. B. phi lợi nhuận. C.
tính nhân đạo. D. tự phát.
Câu 11: Một trong những vai trò của tín dụng
là huy động nguồn vốn nhàn dỗi vào
A. cá độ bóng
đá. B. lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
C. sản xuất kinh
doanh. D. các dịch vụ đỏ đen.
Câu 12: Một trong những đặc điểm của tín dụng là có tính
A. một phía. B. tạm thời. C. cưỡng chế. D. bắt buộc.
Câu 13: Một trong những căn cứ quan trọng để
thực hiện hình thức tín dụng cho vay thế chấp được thực hiện là người vay phải
có
A. đầy đủ quan hệ
nhân thân. B. tài sản đảm bảo.
C. địa vị chính
trị. D. tư cách pháp nhân.
Câu 14: Hình thức tín dụng nào trong đó người cho vay là các tổ
chức tín dụng và người vay là người tiêu dùng nhằm tạo điều kiện để thỏa mãn
các nhu cầu về mua sắm hàng hóa
A. tư nhân. B. thương mại. C. nhà nước. D. tiêu
dùng.
Câu 15: Toàn bộ những vấn đề liên quan đến
thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư…của mỗi người được gọi là
A. tài chính
doanh nghiệp. B. tài chính gia đình.
C. tài chính
thương mại. D. tài
chính cá nhân.
Câu 16: Bản kế hoạch về thu chi ngân sách nhằm thực hiện
một mục tiêu tài chính trong một thời gian từ 3 đến 6 tháng được gọi là
A. Kế hoạch tài
chính cá nhân vô thời hạn. B. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
C. Kế hoạch tài
chính cá nhân trung hạn. D. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
Câu 17: Hoạt
động nào sau đây được coi là hoạt động sản xuất ?
A. Anh P xây nhà. B. Ong xây tổ.
C. M nghe nhạc. D. Chim tha mồi về tổ.
Câu 18: Đối tượng nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể trung
gian?
A. Người môi
giới việc làm. B. Nhà phân phối.
C. Người
mua hàng. D. Đại lý bán lẻ.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị
trường.
B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế
sản xuất và tiêu dùng.
C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất
và người tiêu dùng.
D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng
hoá
Câu 20: Giá cả thị trường không chịu tác động của yếu tố nào dưới
đây
A. Quy luật
giá trị. B. Niềm tin tôn giáo.
C. Quan hệ
cung cầu sản phẩm. D. Thị hiếu người tiêu dùng.
Câu
21:
Ngân sách nhà nước không gồm các
khoản chi nào?
A. Chi cải cách tiền lương. B.
Các khoản chi quỹ từ thiện.
C. Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính. D. Dự phòng ngân sách nhà nước.
Câu 22: Loại thuế nào dưới đây là hình thức
thuế trực thu?
A. Thuế thu
nhập doanh nghiệp. B. Thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế tiêu
thụ đặc biệt. D. Thuế bảo vệ môi trường.
Câu 23: Một trong những ưu điểm của mô hình
sản xuất hộ kinh doanh là
A. có nguồn
vốn lớn. B. dễ tạo việc làm.
C. dễ trốn
thuế. D. sử dụng nhiều lao động.
Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phản ánh vai trò của tín dụng ?
A. Là công cụ
điều tiết kinh tế xã hội . B. Hạn chế bớt tiêu dùng.
C. Nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. D. Thúc đẩy sản xuất, lưu thông.
Câu 25: Hình thức tín dụng nào Nhà nước là chủ thể vay
tiền và có nghĩa vụ trả nợ?
A. Tín dụng
nhà nước. B. Tín dụng ngân hàng.
C. Tín dụng
thương mại. D. Tín dụng tiêu dùng.
Câu 26: Hình thức vay tín dụng ngân hàng nào sau đây người vay phải trả lãi hàng
tháng và một phần nợ gốc?
A. Vay thấu chi. B.
Vay tín chấp. C. Vay thế chấp. D. Vay trả
góp.
Câu 27: Cá nhân muốn tiết kiệm một khoản tiền trong vòng 5 tháng nên lựa chọn
loại kế hoạch tài chính nào sau đây?
A. Kế hoạch dài
hạn. B. Kế hoạch vô thời hạn.
C. Kế hoạch
trung hạn. D. Kế hoạch ngắn hạn.
Câu 28: Việc làm nào dưới đây thể hiện cá
nhân có kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Ghi chép
cụ thể các khoản cần chi tiêu. B. Tiêu đến đâu thì lo đến đấy
C. Tự do tiêu
tiền sau đó xin bố mẹ. D. Sử dụng thẻ tín dụng không giới hạn.
Câu 29: Trong nền kinh tế, việc tiến hành
phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản
phẩm được gọi là
A. trao đổi
trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất.
C. sản xuất
của cải vật chất. D. phân phối cho sản xuất
Câu 30: Trong nền kinh tế hàng hóa, người
tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng
cá nhân được gọi là
A. chủ thể
tiêu dùng. B. chủ thể trung gian.
C. chủ thể nhà
nước D. chủ thể sản xuất.
Câu 31: Các loại thị trường nào dưới đây
được hình thành dựa trên vai trò của đối tượng giao dịch, mua bán
A. Thị trường
gạo, cà phê, thép. B. Thị trường tiêu dùng, lao động.
C. Thị trường
hoàn hảo và không hoàn hảo. D. Thị trường trong nước và quốc tế.
Câu 32: Trong nền
kinh tế hàng hóa, giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường được gọi là
A. giá trị sử dụng. B. giá trị hàng hóa. C. giá cả thị
trường. D. giả cả nhà nước
Câu 33: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách trung
ương là các khoản thu và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi
của cấp
A. địa phương B. trung ương.
C. nhà nước. D. tỉnh, huyện
Câu 34: Theo quy định của Luật ngân sách thì ngân sách nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian là bao lâu?
A. Một
quý. B.
Hai năm.
C. Một năm. D. Năm năm
Câu 35: Loại thuế nhằm điều tiết việc sản
xuất và tiêu dùng xã hội cũng như nhập khẩu hàng hoá được gọi là gì?
A. Thuế giá
trị gia tăng. B. Thuế thu nhập cá nhân.
C. Thuế nhập khẩu. D. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Câu 36: Một trong những vai trò của thuế
biểu hiện ở việc, nhà nước sử dụng thuế là một trong những công cụ để
A. điều
tiết sản xuất. B. triệt tiêu sản xuất.
C. thu hồi vốn
đầu tư. D. phân bổ vốn đầu tư.
Câu 37: Mô hình kinh tế nào dưới đây dựa
trên hình thức đồng sở hữu, do ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp
tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh?
A. Công ty hợp
danh B. Hộ kinh doanh.
C. Hộ gia
đình. D. Hợp tác xã.
Câu 38: Một trong những vai trò quan trọng
của sản xuất kinh doanh là góp phần
A. giải
quyết việc làm. B. tàn phá môi trường.
C. duy trì
thất nghiệp. D. thúc đẩy khủng hoảng.
Câu 39: Tín dụng là khái niệm thể hiện quan
hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu (người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn
nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn
A. nguyên phần
gốc ban đầu. B. nguyên phần lãi phải trả.
C. đủ số vốn
ban đầu. D. cả vốn gốc và lãi.
Câu 40: Một trong những vai trò của tín dụng
là
A. bần cùng
hóa người đi vay nợ. B. tăng lượng vốn đầu tư sản xuất.
C. kiềm chế
việc làm trái pháp luật. D. tư bản hóa chủ thể cho vay nợ.
Câu 41: Chủ thể cho vay của tín dụng nhà nước đó là
A. người nước
ngoài. B. doanh nghiệp. C. người dân. D. nhà
nước.
Câu 42: Quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là ngân hàng với
một bên là các chủ thể kinh tế dựa trên ng |