Ngày 27-04-2024 17:59:34
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6688548
Số người online: 15
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LỚP 12 MON C NGHE + GDCD + SU + SINH + HOA + LY
 

  Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT:

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

* Dao động điều hòa là dao động trong đó có li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian

                                                x = Acos (ωt + φ)                   Trong đó:        Với

+ x là li độ của dao động (khoảng cách đại số từ vật  đến vị trí cân bằng).

+ A là biên độ dao động (giá trị cực đại của li độ ứng với lúc )

+ ω là tần số góc của dao động, đơn vị rad/s

+  là pha dao động tại thời điểm t

+ φ là pha ban đầu của dao động.

Chu kỳ T của dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của vật lặp lại như cũ hay thời gian thực hiện được một dao động toàn phần.    

Tần số f của dao động:  là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. (Đơn vị: Hz):      Số dao động toàn phần:         

v Công thức vận tốc:                 v = x’ = -ωAsin (ωt + φ)

v Công thức gia tốc:                  a = x’’ = v’ = - ω2Acos(ωt + φ) = - ω2x

Ø  Tại vị trí cân bằng:                 v =vmax = ωA   a = 0

Ø  Tại vị trí biên: v = 0                            a = amax = ω2A

II. CƠ NĂNG

 

CON LẮC LÒ XO

CON LẮC ĐƠN

Cấu tạo

Vật nặng khối lượng m gắn vào đầu một lò xo độ cứng k (đầu kia của lò xo cố định)

Vật nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây không dãn có chiều dài l.

Vị trí cân bằng

- Con lắc lò xo nằm ngang: vị trí của vật khi lò xo không biến dạng.

- Con lắc lò xo treo thẳng đứng: vị trí của vật khi treo vào lò xo, lò xo biến dạng

- Dây treo thẳng đứng.

Lực tác dụng

Lực kéo về:

Lực kéo về:

Với α nhỏ.

Phương trình dao động

 

;  (s = l.α)

Tần số góc

Chu kỳ

Động năng

Thế năng

Cơ năng

+ Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với chu kì

+ Vậy, trong suốt quá trình dao động điều hòa có sự chuyển hóa năng lượng giữa thế năng và động năng nhưn cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

IV. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN:

Cho hai hàm dạng sin cùng tần số góc:

    Tìm biểu thức của  .       a. Biên độ A của dao động tổng hợp:

                   A phụ thuộc vào A1, A2­ và góc lệch pha

    * Nếu  = k2 (hai dao động cùng pha) thì Amax = A1+ A2­.

    * Nếu  = (2k +1) (hai dao động ngược pha) thì Amin =

b. Pha ban đầu  của dao động tổng hợp:      .

VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

1. Dao động tắt dần.

- Là dao động tự do khi có lực ma sát và lực cản của môi trường.

- Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn (môi trường càng nhớt). Dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dạng sin với tần số góc ω0 và với biên độ giảm dần theo thời gian cho đến bằng 0.

2. Dao động duy trì.

- Dao động được cung cấp năng lượng để bù lại phần năng lượng mất mát đi do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó gọi là dao động duy trì.

- Dao động duy trì có ngoại lực tác dụng, ngoại lực này được điểu khiển

+ để có tần số góc bằng tần số góc dao động tự do của hệ.

+ bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó.

- Tần số và biên độ của dao động duy trì vẫn bằng như khi hệ dao động tự do.

3. Dao động cưỡng bức.

- Là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biển đổi điều hòa. F = cosΩt.

- Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.

- Đặc điểm của dao động cưỡng bức:

+ Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc tần số cưỡng bức Ω của ngoại lực. (ACB ).

+ Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực.

4. Sự cộng hướng.

- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của vật dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.

+ Biên độ dao động đạt đến giá trị không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.

+ Biên độ cực đại của dao động khi cộng hưởng phụ thuộc ma sát môi trường: ma sát giảm thì giá trị cực đại biên độ tăng.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Một con lắc đơn có chu kì dao động là 1 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2 thì chiều dài của con lắc đơn là bao nhiêu ?

           A. 0,993 m.                    B. 0,77 m.                       C. 0,248 m.                     D. 0,403 m.

Câu 2. Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là :

           A.               B.                 C.               D.

Câu 3. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là :

           A. Con lắc dao động với biên độ không đổi.        B. Con lắc dao động nhỏ (sinαα).     

          C. Con lắc dao động trong không khí.                  D. Con lắc dao động với vật có khối lượng nhỏ.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 7 dm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu ?

           A. 3,5 dm.                      B. 3,5 m.           C. 0,35 m.                   D.35 dm.

Câu 5. Một em bé nằm võng, người mẹ đẩy võng đều đặn theo cùng một cách. Người mẹ thấy mặc dù đẩy nhẹ nhưng biên độ dao động của võng ngày một tăng dần.

Chọn câu SAI.                                                                                

           A. Dao động của võng là dao động cưỡng bức.  

           B. Hiện tượng biên độ dao động của võng ngày một tăng dần mặc dù người mẹ đẩy nhẹ là hiện tượng cộng hưởng.                                

           C. Lực đẩy của người mẹ là ngoại lực tuần hoàn.                                       

           D. Dao động của võng được duy trì nhờ lực đẩy của người mẹ.

Câu 6. Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là :

           A. T = 4,4 s                   B. T = 0,44 s              C. T = 0,22 s            D. T = 2,2 s

Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là :  ;   . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp lần lượt là :

           A. 5,2 (cm) ; (rad).                                           B. 6 (cm) ;  (rad).      

           C. 5,8 (cm) ;  (rad).                                          D. 5,2 (cm) ;  (rad).

Câu 8. Một con lắc lò xo xo khối lượng m = 0,5 kg và độ cứng k = 50 N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5 cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ?

           A. 0,77 m/s.                   B. 0,55 m/s.                    C. 0,5 m/s.                      D. 0,17 m/s.

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 4cos(5πt) (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động lần lượt là :

           A. 4 (cm) ; 0,4 (s) ; π (rad).                                  B. 4 (cm) ; 2,5 (s) ; π (rad).          

           C. 4 (cm) ; 0,4 (s) ; 0 .                                           D. - 4 (cm) ; 0,4 (s) ; 0 .

Câu 10. Biểu thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động điều hòa là:

           A.          B.            C.           D.       

Câu 11. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên con lắc đơn dao động nhỏ là :

           A.                   B.                 C.                 D.

Câu 12. Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là :

           A.                B.                C.              D.

Câu 13. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 5 cm là bao nhiêu ?

           A. 0,375 J.                     B. 0, 215 J.                     C. 0,5 J.                          D. 0, 125 J.

Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng pha khi :

           A. φ2 - φ1 = nπ                                                      B. φ2 - φ1 = (2n+1)π      

           C. φ2 - φ1 = 4nπ                                                     D. φ2 - φ1 = (n-1)π

Câu 15. Chọn phát biểu ĐÚNG về  "dao động điều hòa" :

           A. Dao động điều hòa là dao động của vật quanh một vị trí đặc biệt nào đó.

           B. Dao động điều hòa là dao động cõ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.          

           C. Dao động điều hòa là dao động của con lắc đồng hồ.                            

           D. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.

Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu ?

           A. - 0,016 J.                   B. 0,008 J.                      C. - 0,80 J.               D. 0,016 J.

Câu 17. Chọn câu SAI trong các câu sau

           A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính là một dao động điều hòa.                                 

           B. Tần số dao động là số dao động toàn phần thực hiện được trong một khoảng thời gian.                                 

           C. Biên độ dao động là độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng.      

           D. Chu kì của dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.  

Câu 18. Vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hòa thỏa mãn mệnh đề nào sau đây:

           A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc bằng 0                        

B. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.               D. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc đạt cực đại.

Câu 19. Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng k = 100 N/m . Vật có khối lượng m = 1 kg. Bỏ qua mọi ma sát. Tại t = 0 , vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = 10 cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Viết phương trình dao động của con lắc?

           A. x = 10cos(10t +) (cm).                                B. x = 10cos(10t +π) (cm).

           C. x = 10cos(10t) (cm).                                         D. x = 10cos(10t -)  (cm).

Câu 20. Một chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần trong thời gian 5 s. Tính chu kì dao động của chất điểm? A. T = 2 s.                    B. T = 0,5 s.                C. T = 0,25 s.      D. T = 0,75 s.

Câu 21. Chọn câu SAI trong các câu sau.

A. Dao động tắt dần có thế năng không đổi.

B. Dao động tắt dần có biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ dao động không đổi và có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có biên độ cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Câu 22. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc đơn không thay đổi khi :

A. thay đổi gia tốc trọng trường.                    B. thay đổi chiều dài của con lắc.

C. thay đổi khối lượng của con lắc.               D. thay đổi biên độ góc đến 250.

Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn 0,4 m so với chiều dài tự nhiên của nó. Lấy g = 10 (m/s2) . Hỏi tần số góc ω của con lắc bằng bao nhiêu ?

A. 2,5 (rad/                  B. 5 (rad/s)                  C. 4 (rad/s).                D. 25 (rad/s).

Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 0,05cos(10πt) (m)

Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật bằng :

A. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = 5π2 (m/s2).      B. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = 5π (m/s2).

C. |vmax| = 0,5 (m/s) ; |amax| = 5π2 (m/s2).        D. |vmax| = 0,5π (m/s) ; |amax| = π2 (m/s2).

Câu 25. Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Thế năng của con lắc tại li độ x = - 5 cm là bao nhiêu ?   A. 0,8 J.                       B. 0,1 J.                        C. 0,3 J.                       D. 0,6 J.

Câu 26. Tần số dao động là gì?

  1. số dao động thực hiện trong một khoảng thời gian.
  2. số chu kỳ thực hiện được trong một khoảng thời gian.
  3. số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian.
  4. các định nghĩa trên đều đúng.

Câu 27. Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:

A. Tần số dao động.    B. Pha của dao động.   C. Chu kỳ của dao động.       C. Tần số góc.

Câu 28. Chất điểm dao động điều hòa với vận tốc cực đại, gia tốc cực đại lần lượt là 10π cm/s, 1m/s2. Lấy π2 ≈10. Tần số góc của dao động bằng bao nhiêu?

  1. π/2  rad/s         B. 2π  rad/s                 C. π  rad/s                   D. π/4  rad/s

Câu 29. Một con lắc lò xo dđđh có biên A=10 cm; có tốc độ cực đại 1,2 m/s  và cơ năng 1 J.

Ø  Tính độ cứng của lò xo ?

A. k = 100 N/m           B. k = 300 N/m           C. k = 200 N/m           D. k = 400 N/m

Ø  Tính khối lượng của con lắc lò xo ?

A. m = 0,139 kg          B. m = 1,39 kg            C. m = 1,29 kg            D. m = 0,129 kg

 

Chương II: SÓNG CƠ-SÓNG ÂM

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

* Các đại lượng đặc trưng cho sóng:

    • Biên độ của sóng A.
    • Chu kì T (hoặc tần số f) của sóng.  Tốc độ truyền sóng v;    Bước sóng λ
    • Năng lượng sóng.

II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN TRUYỀN THEO TRỤC X:

                   (*)

Phương trình (*) cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.

Phương trình (*) là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian.

III. GIAO THOA SÓNG:

Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

Điều kiện để có giao thoa sóng là hai sóng phải là hai sóng kết hợp (có tần số và hiệu số pha không đổi) và dao động cùng phương.

* Vị trí các cực đại giao thoa:                           (k = 0, ±1, ±2,…)

* Vị trí cực tiểu giao thoa:                        (k = 0, ±1, ±2,…)

Độ lệch pha của hai dao động này là : 

 + 2 nguồn cùng pha:           

 * Số Cực đại:             và kÎZ.         * Số Cực tiểu:        và kÎ Z.

   + 2 nguồn ngược pha:  

* Số Cực đại:        và kÎ Z. * Số Cực tiểu:             và kÎZ.

IV. SÓNG DỪNG

Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện những nút (có biên độ bằng 0) và những bụng (có biên độ cực đại) gọi là sóng dừng.

Khoảng cách giữa hai bụng (hay hai nút) liên tiếp bằng λ/2

v Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định (hai đầu cố định là 2 nút):                ;          (k = 0, ±1, ±2, …: số bụng sóng)

v Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có 1 đầu cố định và 1 đầu tự do (đầu cố định là nút, đầu tự do là bụng):                   ;   ( k = 0, ±1, ±2, …) với (k+1) là số bụng sóng

V. Sóng âm: - Sóng âm là những sóng cơ truyền được trong các môi trường khí, lỏng, rắn.

- Âm vừa có những đặc trưng vật lý, vừa có những đặc trưng sinh lý.

+ 3 đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động (hoặc phổ của âm).

+ 3 đặc trưng sinh lý của âm là độ cao, độ to và âm sắc.

v Mức cường độ âm của âm I (so với âm I0)      (B)  hay

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU 1: Chọn câu ĐÚNG về định nghĩa “ sóng cơ ” :

A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trên mặt nước.

C. Sóng cơ là dao động của mọi điểm trong một môi trường.

D. Sóng cơ là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

CÂU 2: Chọn định nghĩa ĐÚNG.

A. Sóng dọc là sóng lan truyền dọc theo trục tung thẳng đứng.

B. Sóng ngang là sóng lan truyền theo phương nằm ngang.C. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.

D. Sóng ngang là sóng mà các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

CÂU 3: Chọn định nghĩa ĐÚNG.

A. Sóng dọc là sóng lan truyền dọc theo phương vuông góc với phương sợi dây.

B. Sóng dọc là sóng mà các phần tử sóng dao động theo phương truyền sóng.

C. Sóng ngang là sóng mà các phần tử sóng lan truyền theo phương nằm ngang.

D. Sóng ngang là sóng làm vật lan truyền từ vị trí này đến vị trí khác theo phương ngang.

CÂU 4: Chọn câu SAI.

A. Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và bằng tần số dao động của nguồn phát sóng.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

C. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng.

D. Biên độ sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là biên độ dao động của phần tử vật chất tai điểm đó.

CÂU 5: Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất. Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

A. Chân không.           B. Khí.            C. Rắn.                        D. Rắn, lỏng, khí.

CÂU 6: Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất.  Sóng dọc truyền được trong môi trường nào ?

A. Lỏng, khí.              B. Rắn.            C. Khí, chân không.    D. Rắn, lỏng, khí.

CÂU 7: Sóng cơ không truyền được trong môi trường nào?

A. Khí.                        B. Rắn.            C. Lỏng.                      D. Chân không.

CÂU 8: Chọn câu SAI.      Phương trình sóng có dạng:

 

 

A. PT sóng cho phép ta xác định li độ u của phần tử sóng tại 1 điểm có li độ x trên phương truyền sóng.

B. PT sóng là 1 hàm tuần hoàn theo thời gian.   C. PT sóng là một hàm tuần hoàn theo không gian.

D. PT sóng mô tả quá trình lan truyền vật chất theo sóng với vận tốc v trên trục x theo thời gian.

CÂU 9: Các đặc trưng của một sóng hình sin là ?

A. Biên độ, chu kì, tần số, vận tốc truyền sóng và năng lượng sóng.

B. Biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng và năng lượng của sóng.

C. Tần số, vận tốc truyền sóng và năng lượng của sóng.

D. Biên độ, chu kì, vận tốc truyền sóng và bước sóng.

CÂU 10: Chọn câu SAI trong các phát biểu sau đây về “bước sóng”.

A. Bước sóng bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền dao động mà ngược pha.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền dao động mà cùng pha.

C. Bước sóng là quãng đường mỗi phần tử của môi trường chuyển động với vận tốc lan truyền sóng v trong thời gian bằng chu kì T.

D. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền với vận tốc v trong thời gian bằng chu kì T.

CÂU 11: Công thức liên hệ giữa: tốc độ sóng v ; bước sóng λ ; chu kì T ; tần số f của sóng là :

A. .          B. .          C. .              D. .

CÂU 12: Một nguồn sóng dao động tạo ra sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ sóng là 60 m/s ; bước sóng là 0,5 m . Tần số dao động của nguồn bằng :

A. 30 Hz.                     B. 0,0083 Hz.              C. 120 Hz.                   D. 130 Hz.

CÂU 13: Một nguồn sóng dao động với chu kì T = 0,008 (s) tạo ra sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ 33 m/s . Bước sóng bằng:

            A. 0,264 m.                 B. 0,462 m.                 C. 0.426 m.                 D. 0,624 m.

CÂU 14: Một sóng hình sin có chu kì T = 0,006 s , lan truyền với vận tốc 330 m/s . Tính khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất theo phương truyền sóng mà dao động ngược pha ?

A. 0,18 m.                   B. 1,98 m.                   C. 0,99 m.                   D. 0,21 m.

CÂU 15: Một sóng hình sin lan truyền trong môi trường với vận tốc 340 m/s . Khoảng cách từ gợn sóng thứ 3 đến gợn sóng thứ 8 là 35 m . Tính tần số dao động của nguồn sinh ra sóng này ?

A. 58,32 Hz.                B. 48,57 Hz.                C. 51,46 Hz.                D. 45,71 Hz.

CÂU 16: Một sóng hình sin lan truyền trong 1 môi trường theo pt:  u=6.cos(4π.t - 0,02π.x) (m).

Biên độ, tần số góc của sóng, vận tốc sóng lần lượt là:

A. 6 (m); 4π (rad/s); 200(m/s).                       B. 6 (m); 4π (rad/s); 15,9 (m/s).

C. 6 (m); 8π2 (rad/s); 200 (m/s).                    D. 6 (m); 8π2 (rad/s); 15,9 (m/s).

CÂU 17: Trên mặt hồ yên lặng, 1 người dập dình 1 con thuyền tạo ra sóng trên mặt nước. Người này nhận thấy rằng: thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20 (s), mỗi dao động tạo ra 1 ngọn sóng cao 15 (cm) so với mặt hồ yên lặng. Người này còn nhận thấy rằng: ngọn sóng đã tới bờ cách thuyền 12 (m) sau 6 (s). Xác định phương trình sóng lan truyền trên mặt hồ ?

A.                  B.

C.                D.

CÂU 18: Một sóng cơ học có bước sóng 10 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 bằng :

A. 10 m.                      B. 5 m.                        C. 2,5 m.                     D. 1,25 m.

CÂU 19: Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f thỏa mãn điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz , có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước hình thành một sóng hình tròn tâm O. Người ta thấy hai điểm M, N trên mặt nước cách nhau 5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Tần số sóng là :

A. 42 Hz.                     B. 44 Hz.                     C. 46 Hz..                    D. 48 Hz.

CÂU 20: Tại điểm O trên mặt nước, người ta gây ra một dao động có phương trình : uO = 8cos(10πt - )  (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước đó là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại M cách O một khoảng 25 cm là :

A. uM = 8cos(10πt - )  (cm).                     B. uM = 8cos(10πt - )  (cm).

C. uM = 8cos(10πt + )  (cm).                    D. uM = 8cos(10πt + )  (cm).

CÂU 21: Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình :

uA = 5cos(4πt - )  (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 1,2 m/s . Bước sóng trên dây bằng :

A. 0,6 m                      B. 1,2 m                      C. 2,4 m                      D. 3,6 m

CÂU 22: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy 5 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tần số sóng bằng :

A. 2 Hz                        B. 1,6 Hz                     C. 0,625 Hz                 D. 0,5 Hz

CÂU 23: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 4 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là :

A. 1 m                         B. 2 m                         C. 4 m                         D. 6 m

CÂU 24: Chọn câu trả lời ĐÚNG.Vận tốc truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường :

A. rắn, lỏng, khí.         B. khí, rắn, lỏng.         C. khí, lỏng, rắn.         D. rắn, lỏng, khí.

CÂU 25: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn một khoảng x (m) có phương trình sóng : u = 4.cos( t - .x )  (cm).

Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị :  A. 3 m/s.  B. 1,5 m/s. C. 1 m/s.            D.  m/s.

CÂU 27: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 6 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 450 là :

A. 0,75 m.                   B. 1,55 m.                   C. 0,15 m.                   D. 1,25 m.

CÂU 28: Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình : u = a.cos(ωt) . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với vận tốc v, bước sóng λ. Phương trình sóng của điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là :

A. uM = a.cos(ωt -d) .       B. uM = a.cos(ωt +d) . C. uM = a.sin(ωt -d) . D. uM = a.sin(ωt +d) .

CÂU 29: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi

A. Vận tốc.                 B. Tần số.                   C. Bước sóng.             D. Năng lượng.

CÂU 30 : Hai điểm M, N bất kì trong môi trường truyền sóng cách nguồn sóng O lần lượt là dM , dN thì độ lệch pha giữa chúng được tính bởi công thức :

A. ΔφMN = 2π.     B. ΔφMN = 2πC. ΔφMN = 2π.                D. ΔφMN = ω.

       Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian

i = I0cos(ωt + φ)

2. Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (cường độ dòng điện, điện áp ...):

- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng;      ;  

3.Khi tính toán, đo lường, ... các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng.

4. Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn cùng pha với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ = 0)                               

2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn trễ pha л/2 so với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ = л/2)

ZL là cảm kháng của mạch,             ZL = Lω (Ω)      

3. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời i luôn luôn sớm pha л/2 so với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch (φ =- л/2)

            Zc là dung kháng của mạch,                     

III. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP

1. Tổng trở của mạch R, L, C nối tiếp           

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp:        

3. Công thức tính góc lệch pha φ giữa điện áp và dòng điện:      

- Nếu ZL > ZC: điện áp u sớm pha so với dòng điện i.           - Nếu ZL > ZC: điện áp u trễ pha so với dòng điện i.

4. Cộng hưởng điện xảy ra khi :           ZL = ZC hay ω2LC = 1.

* Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện:                   - I sẽ lớn nhất:

- Tổng trở của mạch sẽ đạt giá trị nhỏ nhất : Z = R

- Điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ bằng điện áp ở hai đầu điện trở thuần R

- Cường độ tức thời và điện áp tức thời cùng pha    - Công suất trong mạch đạt cực đại

IV. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT

1. Công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều bất kì:

P = UIcosφ

Trường hợp mạch RLC nối tiếp: P = RI2

V. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP.

. Trường hợp biến áp lý tưởng (hiệu suất gần 100%), công suất ở hai cuộn dây bằng nhau

U1I1 = U2I2                             suy ra:

VI. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Máy phát điện xoay chiều:

a. Một pha: Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định (stato)

b. Ba pha: -Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn, tạo với nhau những góc 120o

- Có hai cách mắc mạch ba pha : mắc hình sao và mắc hình tam giác

- Trong cách mắc hình sao thì Udây = Upha và Idây = Ipha

- Trong cách mắc hình tam giác thì Udây = Upha và Idây = Ipha

2. Tốc độ quay của rôto

(vòng/ phút)        Trong đó:     - f là tần số dòng điện (Hz)    - p là số cặp cực từ

Câu 1: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là: u = 220cos(100лt) (V). Điện áp hiệu dụng là:

A. 220 V         B. 110 V               C. 110 V         D. 220  V

Câu 2: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100лt + л/2) (A) thì:

A. Chu kỳ dòng điện T = 0,02 s   B. Tần số dòng điện f = 100л Hz

C. Giá trị hiệu dụng của dòng điện I = 2A

D. Cường độ dòng điện luôn sớm pha л/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ sử dụng

Câu 3: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

  1.  Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
  2. B. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin theo thời gian

C. Có điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian    D. Có cường độ không đổi theo thời gian

Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:

  1.  Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
  2.  Bằng giá trị trung bình chia cho        C.  Bằng giá trị cực đại chia 2  D. Được đo bằng ampe kế nhiệt

Câu 5: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch không phân nhánh có dạng: i = 2cos100лt (A). Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 4 A                         B. 2 A                   C. 2 A                          D. A

Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

  1.  Điện áp                      B. Chu kì                    C.Tần số                     D.Công suất

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng là đúng nhất?

  1. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ tụ C thì độ lệch pha giữa u và i là л/2
  2.  Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn sớm pha л/2 hơn i
  3.  Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn trễ pha л/2 hơn i
  4.   Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn cùng pha với i

Câu 8: Điện áp u = 200 cos100лt (V) được đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 100 Ω                     B. 200 Ω                     C. 100 Ω               D. 200 Ω

Câu 9: Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/л (H) một điện áp xoay chiều u = 120cos100лt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

  1.  i = 2,4cos(100лt – л/2) (A)                            B.  i = 2,4 cos(100лt + л/2) (A)

C. i = 2,4 cos(100лt – л/2) (A)                       D. i = 2,4cos(100лt + л/2) (A)

Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 1/5000л (F) một điện áp xoay chiều u = 200cos(100лt) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

A. i = 4cos(100лt +л/2), A                             B. i = 4cos(100лt +л/2), A

C. i = 4cos(100лt - л/2), A                              D. i = 4cos(100лt +л/2), A

Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L. Nếu đặt vào hại đầu mạch một điện áp u = U0cosωt (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là:

A.             B. U0Lω                      C.                     D.

Câu 12:  Trong một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, cường độ dòng điện luôn sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì đoạn mạch gồm:

A. Điện trở và tụ điện                                                 B. Cuộn dây và tụ điện

C. Điện trở, tụ điện và cuộn dây                                 D. Điện trở và cuộn dây

Câu 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì điều khẳng định nào sau đây là sai:

A. Điện áp hiệu dung ở hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau

C. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất

D. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở

Câu 14: Đặc điện áp u = U√2cosωt với U và ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có:

A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo qui luật của hàm số sin hoặc cos

C. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian

D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều thay đổi theo thời gian

Câu 15: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 50 Ω, , , dòng điện có tần số f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa u và i là:

A. л/4                          B. -л/4                         C. -л/3                         D. 0

Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm RC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100cos(100лt) V, bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là  A và lệch pha л/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

A. 50 Ω và 10-4/л F                                               B. Ω và 10-4/л F

C. 50 Ω và 10-3/(5л) F                                          D. Ω và 10-3/(5л) F

Câu 17: Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp:

A. u trễ pha hơn i một góc л/2                                    B. u nhanh pha hơn i một góc л/2

C. độ lệch pha giữa u và i là л/2                                 D. u, i cùng pha

Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện  mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = 50cos(100лt-3л/4) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 5cos(100лt-л/4) A                                      B. i = 5cos(100лt) A

C. i = 5cos(100лt - 3л/4) A                                  D. i = 5cos(100лt + 3л/4) A

Câu 19: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, , f = 50Hz và cuộn dây cảm thuần. Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị lớn nhất, thì L có giá trị bằng:

A. 1/2л H                    B. 2л H                                    C. 1/л H                      D. 3/л  H

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn dây có điện trở thuần r. Tần số dao động của mạch là 50Hz. Cho R = 100Ω, ; . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha л/3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị của r là:

A. 50 Ω                       B. 100 Ω                     C. 50 Ω                 D. 100 Ω

**************************************************************************

 

 

 

 

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

ĐỀ MINH HOẠ  KIỂM TRA CUỐI   1  

MOON HOA 12      


 

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: Etyl axetat công thức

A. CH3COOC2H5.             B. HCOOCH3.                   C. HCOOC2H5.                  D. CH3COOCH3.

Câu 2: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit

A. phản ứng thuận nghịch.                                          B. phản ứng xà phòng hoá.

C. phản ứng không thuận nghịch.                               D. phản ứng cho nhận electron. Câu 3: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình

A. hiđro hóa.                     B. cô cạn ở nhiệt độ cao. C. làm lạnh.                       D. phòng hóa. Câu 4: Glucozơ là một hợp chất

A. đa chức.                        B. monosaccarit.               C. đisaccarit.                          D. đơn chức. Câu 5: Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía có tên là

A. glucozơ.                        B. fructozơ.                       C. saccarozơ.                         D. tinh bột Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3]n.          B. [C6H8O2(OH)3]n.           C. [C6H7O3(OH)3]n.          D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 7: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

A. tinh bột.                        B. xenlulozơ.                     C. saccarozơ.                         D. glicogen. Câu 8: Tên gọi nào dưới đây phù hợp với chất C6H5CH2NH2?

A. Phenylamin.                 B. Benzylamin.                 C. Anilin.                          D. Phenylmetylamin. Câu 9: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.                    B. chỉ chứa nhóm amino.

C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.                                                                                     D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 10: Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 11: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ.

D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

Câu 12: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng

A. trao đổi.                        B. nhiệt phân.                    C. trùng hợp.                     D. trùng ngưng.

Câu 13: Polime nào tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?

A. Cao su thiên nhiên.      B. Poli(vinyl clorua).        C. Polietylen.                    D. Thủy tinh hữu cơ. Câu 14: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là

A. chất dẻo.                       B. cao su.                           C. tơ.                                 D. vật liệu compozit. Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3.                                   B. 2.                                   C. 4.                                   D. 1.

Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử Na là 1s22s22p63s1. Vị trí của Na trong bảng tuần hoàn


A. chu kì 3, nhóm IA.       B. chu kì 3, nhóm IIA.       C. chu kì 3, nhóm IIIA.     D. chu kì 2, nhóm IA.

Câu 17: Chất X CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y công thức C2H3O2Na. CTCT của X là

A. HCOOC3H7                               B. C2H5COOCH3                         C. CH3COOC2H5                        D. HCOOC3H5

    Câu 18: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3.                           B. FeCl2.                            C. CuCl2, FeCl2.                D. FeCl2, FeCl3.

Câu 19: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là

A. 11,4 %.                         B. 14,4 %.                          C. 13,4 %.                         D. 12,4 %.

 Câu 20: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là

A. 1,08 gam.               B. 2,16 gam.               C. 1,62 gam.               D. 3,24 gam.

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X→ Y→ Sobitol. X , Y lần lượt

A. xenlulozơ, glucozơ.      B. tinh bột, etanol.             C. mantozơ, etanol.           D. saccarozơ, etanol. Câu 22: Chất nào sau đây có tính bazơ?

A. CH3NH2.                       B. CH3COOH.                   C. CH3CHO.                      D. C6H5OH.

     Câu 23: X là kim loại tác dụng được với lưu huỳnh ở điều kiện thường, X còn được sử dụng chế tạo nhiệt kế. Kim loại X là

A. Mg.

B. Hg.

C. Ag.

D. Al.

Câu 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit X, ngoài các α- amino axit còn thu được các đipetit: Gly- Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo của X là

A. Val-Phe-Gly-Ala.         B. Ala-Val-Phe-Gly.         C. Gly-Ala-Val-Phe.         D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 25: Trong số các loại sau: tằm, visco, nilon-6,6, axetat, capron, nilon-7. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

A. Tơ tằm enang.  B. visco nilon-6,6.  C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.                                                                                     D. visco axetat. Câu 26: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng.                            B. Bạc.                               C. Đồng.                                 D. Nhôm. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.                          B. điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

C. Đipeptit Ala-Gly có phản ứng màu biure.              D. Glucozơ phản ứng tráng bạc. Câu 28: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ có vị ngọt và có nhiều trong cây mía.     (b) Tinh bột không tan trong nước lạnh.

(c) Metylamin là chất khí, không màu, không mùi.    (d) Alanin chất rắn, tan nhiều trong nước. Số phát biểu đúng là

A. 1.                                   B. 4.                                   C. 2.                                       D. 3. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29 (1 điểm): Một este đơn chức X tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Tìm công thức cấu tạo của X.

Câu 30 (1 điểm): Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a)  Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.       c) Cho mẩu Na vào  dung dịch CuSO4

b)  Cho anilin tác dụng với dung dịch brom.             d) Cho mẩu Fe vào dung dịch HCl

Câu 31 (0,5 điểm): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z khả năng làm mất màu nước brom. cạn Z thu m gam muối khan. Tính giá trị m.

      Câu 32 (0,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác  định giá trị m

 

ĐỀ 02

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat

A. HCOOC2H5.              B. C2H5COOCH3.              C. C2H5COOC2H5.            D. CH3COOCH3.

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?

A. Dễ bay hơi.                B. Tan tốt trong nước.      C. Có mùi thơm.               D. Nhẹ hơn nước. Câu 3: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

A. tripanmitin.               B. etyl axetat.                    C. tristearin.                           D. triolein. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Glucozơ.                     B. Saccarozơ.                    C. Axit axetic.                       D. Xenlulozơ.

Câu 5: X một trong những thức ăn chính của con người, nguyên liệu để sản xuất glucozơ ancol etylic trong công nghiệp. X có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn. Chất X là

A. xenlulozơ.                   B. tinh bột.                        C. fructozơ.                       D. metyl axetat. Câu 6: Một phân tử saccarozơ có chứa

A. một gốc β–glucozơ và một gốc α–fructozơ.         B. một gốc β–glucozơ và một gốc β–fructozơ.

C. hai gốc α–glucozơ.                                               D. một gốc α–glucozơ một gốc β–fructozơ. Câu 7: X là chất rắn, dạng sợi màu trắng, không tan trong nước. Tên gọi của X là

A. amilopectin.               B. glucozơ.                        C. saccarozơ.                         D. xenlulozơ. Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

A. C2H5-NH2.                    B. (CH3)3N.                       C. CH3-NH-CH3.               D. CH3-NH2.

Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 117. Tên của X

A. glyxin.                        B. alanin.                           C. valin.                                 D. lysin. Câu 10: Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure?

A. Lòng trắng trứng.       B. Etylamin.                      C. Metyl fomat.                                D. Glucozơ. Câu 11: Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Gly-Gly.                     B. Val-Gly-Ala.                 C. Gly-Ala-Ala-Val.                     D. Glyxin. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.

C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.

D. Polime hợp chất phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. Câu 13: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là

A. PVA.                           B. PVC.                             C. PE.                                D. PS.

Câu 14: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poli(vinylclorua).       B. Polisaccarit.                  C. Nilon-6,6.                                    D. Protein. Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây không phải là của nguyên tử kim loại?

A. 1s22s22p63s23p63d64s2.                                          B. 1s22s22p63s23p1.

C. 1s22s22p63s1.                                                         D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 16: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Cu.                              B. Na.                                C. Ag.                                D. Ba.

Câu 17: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?

A. CH3COOC2H5.           B. C2H5COOCH3.             C. HCOOCH3.                    D. HCOOC2H5.

    Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhóm B ch ỉ gồm các nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tử các nguyên tố có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại..

C.  Cu tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.

D.  Zn bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội

Câu 19: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 80%, khối lượng ancol etylic thu được

A. 184,0 gam.                 B. 147,2 gam.                    C. 92,0 gam.                      D. 73,6 gam.

Câu 20: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

            A. Cu và dung dịch FeCl3                               B. Fe và dung dịch CuCl2

            C. Fe và dung dịch FeCl3                               D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 21: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 4,05.                       B. 2,70.                       C. 5,40.                       D. 1,35.

Câu 22: Cho lượng anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 28,4.                            B. 19,1.                             C. 12,5.                              D. 25,9.

Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH dung dịch HCl?

A. Metylamin.                 B. Axit axetic.                   C. Alanin.                          D. Glucozơ.

Câu 24: Cho sơ đồ: Alanin + NaOH→ X; X+ HCl→Y. (X, Y là chất hữu cơ, HCl dư). Công thức của Y

A. H2N-CH(CH3)-COONa.                                        B. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

C. ClH3N-CH(CH3)-COOH.                                      D. ClH3N-CH2-CH2-COOH.

Câu 25: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. poliacrilonitrin.          B. polistiren.                     C. nilon - 6,6.                     D. poli(metyl metacrrylat). Câu 26: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim.

D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polietilen là polime thiên nhiên.                            B. Triolein chất béo no.

C. Đipeptit Ala-Gly có phản ứng màu biure.             D. Xenlulozơ phản ứng thủy phân. Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Dung dịch xanh lam

Y

Nước brom

Mất màu dung dịch Br2.

Z

Quỳ tím

Hóa xanh

Các chất X, Y, Z lần lượt

A. saccarozơ, glucozơ, anilin.                                    B. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.

C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.                                D. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 29 (1 điểm): phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Xác định giá trị m.

Câu 30 (1 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau:

a.  Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.          

b.  Cho ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian

c.  Cho mẩu K vào dung dịch FeCl3

d.  Cho Mg vào dung dịch H2SO4

Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Xác định giá trị m.

Câu 32 (0,5 điểm): Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp HẾT

 

 

ĐỀ 03

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)

Câu 1.Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra hai muối?

A. C2H5COOC6H5.            B. CH3COOCH=CH2.        C. CH3OOCC2H3.              D. CH3COOCH3.

Câu 2.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. C4H9OH                        B. C3H7COOH                   C. CH3COOC2H5                        D. C6H5OH

Câu 3.Chất béo còn có tên gọi khác

A. triglixerit.                     B. este.                               C. dầu ăn.                               D. axit. Câu 4.Ở dạng mạch hở, glucozơ có số nhóm -OH kề nhau là

A. 5.                                   B. 4.                                   C. 3.                                   D. 6.

Câu 5.Chất nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh?

A. Amilozơ.                      B. Amilopectin.                 C. Saccarozơ.                    D. Xenlulozơ.

Câu 6.Xenlulozơ hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh tạo nên do các mắt xích nào sau đây?

A. Glucozơ.                       B. Flucozơ.                        C. Saccarozơ.                    D. Amilozơ.

Câu 7.Saccarozơ chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, nhiều trong cây mía nên saccarozơ còn được gọi là

A. đường mía.                   B. đường củ cải.                C. đường thốt nốt.                                    D. đường phèn. Câu 8.Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. C6H5NH2.                     B. C6H5CH2NH2.               C. (C6H5)2NH.                   D. NH3.

Câu 9.Chất nào sau đây α-amino axit?

A. CH3COONH3CH3.   B. H2NCH2CONHCH2COOH.   C. H2NCH2CH2COOH.                                                                                     D. H2NCH2COOH.

Câu 10.Peptit nào sau đây không phản ứng màu biure?

A. Ala-Ala-Gly-Gly.         B. Ala-Gly.                        C. Ala-Gly-Gly.                D. Gly-Ala-Gly.

Câu 11.Một loại protein chức năng hình thành khung cấu trúc của thể như liên kết, sụn, dây chằng, mạch máu, phổi, tóc và móng tay. Đó là protein có dạng hình

A. tam giác.                       B. cầu.                               C. sợi.                                    D. góc. Câu 12.Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Amilozơ.                      B. Nilon-6,6.                     C. Nilon-7                         D. PVC.

Câu 13.Hiện nay ở các chợ thường treo những màng nhựa PVC trong suốt, ngăn cách giữa người bán và người mua, để giảm bớt sự ảnh hưởng của covid. Chất dẻo PVC được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?

A. CH2=CHCH2Cl.            B. CH3CH=CH2.                C. CH2=CHCl.                   D. CH2=CH2.

Câu 14.Cao su buna-N khả năng chống dầu thực vật nhiều loại axit phổ biến, còn khả năng kéo dãn tốt. Cao su buna-N thuộc loại cao su

A. thiên nhiên.                   B. tổng hợp.                       C. bán tổng hợp.                D. nhân tạo.

Câu 15.Liên kết hóa học được sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do các ion dương kim loại trong mạng tinh thể, gọi là liên kết

A. kim loại.                       B. ion.                                C. cộng hóa trị.                 D. Cho nhận.

Câu 16.Nhờ các electron tự do luôn luôn di chuyển qua lại giữa các lớp mạng tinh thể kim loại nên các lớp mạng tinh thể kim loại chỉ trượt lên nhau mà không tách rời nhau. Vì vậy kim loại có tính

A. ánh kim.                       B. dẫn điện.                       C. dẫn nhiệt.                      D. dẻo

Câu 17. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Fe.                                 B. W.                                 C. Al.                                 D. Na.

Câu 18.Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất?

A. triolein.                         B. tripanmitin.                   C. tristearin.                      D. trilinolein.

Câu 19.Cho 40 ml dung dịch glucozơ chưa nồng độ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,10 M.                         B. 0,20 M.                         C. 0,25 M.                         D. 0,01 M.

Câu 20.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột dễ tan trong nước.                                    B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.                         D. Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2.

Câu 21.Trong điều kiện thường, X chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được Y. Tên gọi của X và Y là

A. saccarozơ và fructozơ.                                            B. amilopectin và glucozơ.

C. xenlulozơ và glucozơ.                                            D. saccarozơ fructozơ. Câu 22.  Mệnh đề không đúng là:

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.                                   B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.      D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Câu 23.Hợp chất nào sau đây trong phân tử có 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl?

A. Axit glutamic.              B. Axit glutamat.              C. Axit axetic.                                D. Axit oleic. Câu 24. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Câu 25.Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.  Quần áo nilon, len, tằm không nên giặt với xà phòng độ kiềm cao.

B.  nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

C.  Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein.

D.  Bản chất cấu tạo hoá học của nilon poliamit. Câu 26.Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A.  Kim loại xesi được dùng để làm tế bào quang điện.

B.  Kim loại crom được dùng để làm dao cắt kính.

C.  Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình.

D.  Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy. Câu 27.Cho các phát biểu sau:

(a)  Khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3.

(b)  Metyl fomat khi đốt cháy thu được CO2 H2O số mol bằng nhau.

(c)  Glucozơ không thuộc loại monosaccarit.

(d)  Amin có tính bazơ nên làm quỳ tím hóa xanh.

(e)  Tri peptit Ala-Gly-Val phân tử khối 245 đvC. Số phát biểu đúng là

A. 5.                                   B. 4.                                   C. 3.                                   D. 2.

    Câu 28. Đốt nóng kim loại trong oxi thì chất rắn thu được sau phản ứng tăng 25% khối lượng so với ban đầu. Kim loại đó là (Biết nguyên tử khối: Cu=64, Fe=56, Ca=40, Al=27)

A. Cu                                 B. Fe                                  C. Ca                                 D. Al

PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)

Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(1)  Trùng hợp CH2=C(CH3)COOCH3                                         (2) Lên men glucozơ (C6H12O6)

(3) H2NCH2COOH + NaOH                                       (4) CH3NH2 + MgCl2

Câu 30 (1,0 điểm): Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m

Câu 31 (0,5 điểm): Cho đồ chuyển hóa: CH4 →C 2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 375 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%. Tính giá trị của V.

Câu 32 (0,5 điểm): Đun nóng 33,35 gam một peptit mạch hở X với 75 ml dung dịch NaOH 20%, D = 1,6 g/ml (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56 gam muối khan. Biết rằng X tạo thành từ các α-amino axit phân tử chứa 1 nhóm NH2 1 nhóm COOH. Tìm số liên kết peptit trong X.



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – MÔN SINH

2.1. Gen, mã di truyền, Nhân đôi AND

CÂU 2

Câu  2.1: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào?

A. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền.                            

B. Một loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.                               

C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.      

D. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau

Câu 2.2. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là

A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.

D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 2.3. Các bộ ba AGU, AGX cùng mã hóa cho axit amin Xêrin, đây là ví dụ thể hiện mã di truyền có

     A. tính phổ biến.                            B. tính đặc hiệu.

C. tính thoái hóa.                           D. tính liên tục.

Câu 2.4. Triplet 3’TAX5’ có côđon tương ứng là

A. 5’TAX3’.                      B. 5’ATG3’.                      C. 5’AUG3’.                      D. 3’AUG5’.

Câu 2.5. Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

     A. Ađênin.                    B. Timin.                      C. Uraxin.                     D. Xitôzin.

Câu 2.6. Đơn phân nào sau đây cấu tạo nên phân tử ADN?

   A. Axit amin.                    B. Ribônuclêôtit.              C. Nuclêôtit.                     D. Phôtpholipit.

Câu 2.7. Trong tế bào nhân thực, gen chủ yếu tồn tại trong

A. ty thể.                           B. lục lạp.                          C. nhân.                             D. ribôxôm.

Câu 2.8. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối với nhau bởi enzim     

     A. ADN pôlimeraza.       B. lipaza.                       C. ARN pôlimeraza.                 D. ligaza.

Câu 2.9. Trong tế bào nhân thực, vị trí nào sau đây không xảy ra quá trình nhân đôi ADN?

A. Nhân.                            B. Ty thể.                           C. Lục lạp.                        D. Ribôxôm.

Câu 2.10. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu, đặc điểm này thể hiện nguyên tắc nào trong quá trình nhân đôi ADN?

A. Bổ sung.                 B. Bán bảo tồn.                       C. Khuôn mẫu.           D. Nửa gián đoạn.

Câu 2.11. Hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?

A. Hiđrô.                           B. Cộng hoá trị.            C. Ion.                           D. Este.

Câu 2.12: Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc, vùng nào sau đây nằm ở đầu 5’của mạch mang mã gốc?

A. Vùng điều hòa.       B. Vùng mã hóa.         C. Vùng kết thúc.        D. Vùng khởi động.

Câu 2.13. Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh.                   B. nhân đôi ADN.       C. phiên mã.         D. dịch mã.

 

Câu 2.14. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc

A. bổ sung và gián đoạn.                   B. liên tục và gián đoạn.

C. bổ sung và bán bảo tồn.                D. liên tục và bán bảo toàn.

 

Câu 2.15. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim làm nhiệm vụ lắp ráp nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN là 

A. ADN pôlimeraza.            B. lipaza.                       C. ARN pôlimeraza.                 D. Restrictaza. 

Câu 2.16. Các bộ ba trên ARN thông tin được gọi là:

A. côđon.                             B. anticôđon.                C. triplet.                  D. bộ ba đối mã.  

Câu 2.17. Ở sinh vật nhân thực, côđon AUG là bộ ba mở đầu với chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa cho axit amin

A. mêtiônin.                         B. lơxin.                        C. valin.                   D. phêninalanin.

Câu 2.18. Hiện nay người ta đã đề xuất phương pháp có thể nhân một đoạn ADN nào đó trong ống nghiệm thành vô số bản sao trong thời gian ngắn phục vụ cho nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn. Đây là ứng dụng của cơ chế nào?

A. Phiên mã.                        B. Nhân đôi ADN.        C. Dịch mã.                              D. Phân bào.

Câu 2.19. Trong quá trình nhân đôi ADN, hai phân tử ADN con tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ nhờ nguyên tắc

A. bổ sung và bán bảo tồn.                             B. gián đoạn và liên tục.

C. nửa gián đoạn và khuôn mẫu.                    D. liên tục và bổ sung.

Câu 2.20. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5’UAA3’.                           B. 5’AUG3’.                           C. 5’UGG3’.   D. 5’GUA3’

 

PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ

Câu 3.

Câu 3.1. Trong cơ chế di truyền phân tử, thành phần nào trực tiếp biểu hiện thành tính trạng?

A. ADN.                            B. mARN.                         C. Prôtêin.                         D. tARN.

Câu 3.2. Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là axit amin?

A. ARN                             B. Prôtêin.                     C. Lipit.                        D. ADN.

Câu 3.3. Phiên mã là quá trình tổng hợp

A. ARN.                      B. ADN.                      C. lipit.                        D. prôtêin.

Câu 3.4. Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại ađênin của mạch mã gốc liên kết với nuclêôtit loại nào của môi trường nội bào?

A. Uraxin.                   B. Timin.                    C. Guanin.                   D. Xitôzin.

Câu 3.5. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5’UAX3’.            B. 5’UGX3’.                  C. 5’UGG3’.                  D. 5’UAG3’.

Câu 3.6. Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là:

A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’                                    B. 3’ → 5’ và 3’ → 5’

C. 5’ → 3’ và 3’ → 5’                        D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’

Câu 3.7. Loại axit nuclêic nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã?

A. ADN.                      

B. mARN.                         

C. tARN.                    

D. rARN.

 

 

 

 

Câu 3.8. Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

   A. tARN.                           B. rARN.                           C. ADN.                            D. mARN.

Câu 3.8. Thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên ribôxôm?

   A. tARN.                           B. rARN.                           C. ADN.                            D. mARN.

Câu 3.9. Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu?

   A. Tổng hợp ARN.                                                      B. Tổng hợp ADN.

   C. Tổng hợp prôtêin.                                                  D. Tổng hợp mARN.

Câu 3.10. Loại nuclêôtit nào sau đây không có trong cấu trúc của tARN?

     A. Timin.                           B. Guanin.                               C. Ađênin.                   D. Xitêzin

Câu 3.11. Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm gọi là 

     A. pôlinuclêôxôm.          B. pôlinucleotit.            C. pôlipeptit.                             D. pôlixôm.

Câu 3.12. Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã?

A. mARN            B. ADN            C. tARN        D.rARN

Câu 3.13 Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?

     A. ADN.                        B. tARN.                       C. rARN.                       D. mARN

Câu 3.14.Trong quá trình phiên mã không có sự tham gia trực tiếp của thành phần nào sau đây?

A. Gen cấu trúc.                                                    B. ADN pôlimeraza.   

C. Các nuclêôtit A, U, G, X.                                 D. ARN pôlimeraza.

Câu 3.15. Quá trình dịch mã đã trực tiếp tạo ra sản phẩm nào?

A. mARN.                         B. Chuỗi pôlipeptit.          C. Gen.                              D. Pôlixôm.

Câu 3.16. Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

     A. côđon.                           B. axit amin.                      B. anticôđon.                     C. triplet.

Câu 3.17.Trong quá trình dịch mã mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

     A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.                             B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.

     C. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.                           D. tổng hợp được nhiều loại enzim.

Câu 3.18. Cấu trúc làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

     A. mạch mã hoá.               B. mARN.                          C. tARN.                            D. mạch mã gốc.

Câu 3.19.Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế

     A. nhân đôi ADN và phiên mã.                                   B. nhân đôi ADN và dịch mã.

     C. phiên mã và dịch mã.                                              D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.

Câu 3.20. Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được tARN đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

A. valin.              B. mêtiônin.       C. alanin.                D. foocmin mêtiônin.

 

ĐỘT BIẾN GEN

Câu 4.1. Alen A bị đột biến thành alen a, alen A trội hoàn toàn so với a. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột biến ?

A. aa.                             B. AA.                         C. Aa.              D. aa và Aa

Câu 4.2. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp, do mã di truyền

A. tính thoái hoá.                                                      B. tính phổ biến.

C. tính đặc hiệu.                                                       D. mã bộ ba.

Câu 4.3. Trường hợp nào dưới đây không phải là dạng đột biến điểm?

A. Mất đoạn NST.                                                         B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.                              D. Mất 1 cặp nuclêôtit.

Câu 4.4. Khi nói về đột biến gen nhận xét nào sau đây đúng?

A. Tần số đột biến rất thấp.                               B. Luôn biểu hiện ra kiểu hình.

C. Luôn có hại cho thể đột biến.                                   D. không có ý nghĩa cho chọn giống.

Câu 4.5. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN sẽ dẫn đến đột biến?

A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.                              B. Mất 1 cặp nuclêôtit.

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.                                               D. Đột biến NST.

Câu 4.6. Những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit, được gọi là

A. đột biến NST.                                                           B. đột biến gen.

C. tự đa bội.                                                                   D. đột biến lệch bội. 

Câu 4.7. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một cặp nuclêôtit được gọi là:

A. Thể đột biến.                                                 B. Đột biến NST.              

C. Đột biến điểm.    D. Thường biến.

Câu 4.8. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN sẽ dẫn đến dạng đột biến

A. thay thế 1 cặp nucleotit                       B. thêm 1 cặp nucleotit

C. mất 1 cặp nucleotit                               D. lệch bội.

Câu 4.9Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến

A. đã biểu hiện ra kiểu hình.                           B. nhiễm sắc thể.    

C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.                  D. gen.

Câu 4.10. Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số liên kết hiđrô của gen? 

A. Thay cặp G - X bằng cặp X - G.                             B. Thêm cặp G - X.

C. Thay cặp A - T bằng cặp G - X.                              D. Mất cặp A - T.

Câu 4.11. Timin dạng hiếm (T*) kết cặp với Guanin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến điểm dạng

A. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.                         B. thay thế A – T bằng cặp G –X.

C. thêm một cặp G – X.                                                D. mất một cặp A – T.

Câu 4.12. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến điểm dạng

       A. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.                   B. thay thế A – T bằng cặp G –X.

    C. thêm một cặp G – X.                                                 D. mất một cặp A – T.

Câu 4.13. Dạng đột biến gen nào sau đây không phải là đột biến điểm?

A. Mất 1 cặp  A - T.                                           B. Thêm 1 cặp  G - X.   

C. Mất 1 cặp  G - X.                                          D. Thêm 2 cặp  A - T.    

Câu 4.14. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào

A. môi trường và tổ hợp gen.

B. cường độ và liều lượng của tác nhân gây đột biến.

C. tác nhân gây đột biến.

D. chức năng của từng loại prôtêin.

Câu 4.15. Alen A có số lượng nuclêôtit loại A= 500. Alen A bị đột biến mất 1 cặp A-T thành alen a. Alen a có số lượng nuclêôtit loại A là

A. 500.                                       B. 499.                        C. 501.                        D. 498.

Câu 4.16. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật vì

A. đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau.

B. hậu quả của đột biến gen hầu như vô hại.

C. đột biến gen ít ảnh hưởng đến sản phẩm của gen.

D. dễ dàng phát sinh đột biến gen trong môi trường với tần số cao.

Câu 4.17. Tác nhân hóa học 5-brôm uraxin tác động vào quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến nào sau đây?

A. Thay thế một cặp nuclêôtit.                         B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thêm một cặp nuclêôtit.                              D. Mất hai cặp nuclêôtit.

Câu 4.18. Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là

A. riêng lẻ, đột ngột.                                         B. theo 1 hướng xác định.          

C. gián đoạn, có hướng.                                                D. có lợi, vô hướng.

Câu 4.19. Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là

A. vi khuẩn                                                                    B. động vật nguyên sinh             

C. 5BU                                                                          D. virut hecpet

Câu 4.20. Từ alen ban đầu có thể tạo ra alen mới nhờ dạng đột biến nào sau đây?

A. Đột biến điểm.                                                 B. Đột biến lặp đoạn NST

C. Đột biến cấu trúc NST.                                    D. Đột biến số lượng NST.

NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là

     A. mất đoạn.                      B. đảo đoạn.                      C. lặp đoạn.                       D. chuyển đoạn.

Câu 3: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

     A. nuclêôxôm.                   B. sợi nhiễm sắc.               C. sợi siêu xoắn.                D. sợi cơ bản.

Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở

     A. tâm động.                     B. hai đầu mút NST.          C. eo thứ cấp.                    D. điểm khởi sự nhân đôi

Câu 6: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng

     A. chuyển đoạn.                B. lặp đoạn.                       C. đảo đoạn.                      D. hoán vị gen.

Câu 7: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào

     A. kì trung gian.                B. kì giữa.                          C. kì sau.                           D. kì cuối.

Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là

     A. nuclêôxôm.                   B. polixôm.                       C. nuclêôtit.                       D. sợi cơ bản.

Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:

     A. đảo đoạn.                      B. chuyển đoạn.                 C. mất đoạn.                      D. lặp đoạn.

Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính

     A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.

     B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.

     C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.

     D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.

Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào

     A. thực khuẩn.                   B. vi khuẩn.                       C. xạ khuẩn.    D. sinh vật nhân thực.

Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là

     A. tâm động.     B. hai đầu mút NST.       C. eo thứ cấp.        D. điểm khởi đầu nhân đôi.

Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là

     A. lặp đoạn.                       B. mất đoạn.                      C. đảo đoạn.     D. chuyển đoạn.

Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

     A. Đột biến gen.                B. Mất đoạn nhỏ.               C. Chuyển đoạn nhỏ.         D. Đột biến lệch bội.

Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là

     A. ADN.                            B. nuclêôxôm.                   C. sợi cơ bản.                    D. sợi nhiễm sắc.

Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là

     A. sợi ADN.                       B. sợi cơ bản.                    C. sợi nhiễm sắc.               D. cấu trúc siêu xoắn.

Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?

     A. sợi nhiễm sắc.               B. crômatit ở kì giữa.        C. sợi siêu xoắn.                D. nuclêôxôm.

Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng

     A. mất đoạn nhiễm sắc thể.                                         B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.

     C. đảo đoạn nhiễm sắc thể.                                          D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

     A. lặp đoạn, chuyển đoạn.                                           B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.

     C. mất đoạn, chuyển đoạn.                                          D. chuyển đoạn trên cùng một NST.

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là

     A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.                           B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

     C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.                            D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.

Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến

     A. lệch bội.                        B. đa bội.                           C. cấu trúc NST.                D. số lượng NST.

Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là

     A. 2n – 2                            B. 2n – 1 – 1                      C. 2n – 2 + 4                      D. A, B đúng.

Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là

     A. thể ba.                           B. thể ba kép.                    C. thể bốn.                         D. thể tứ bội

Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

     A. 12.                                 B. 24.                                 C. 25.                                 D. 23.

Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là

     A. thể ba.                           B. thể ba kép.                    C. thể bốn.                         D. thể tứ bội

Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là

     A. thể ba.                           B. thể ba kép.                    C. thể bốn.                         D. thể tứ bội

Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

     A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.                                     B. AaBbDddEe và AaBbDEe.

     C. AaBbDDddEe và AaBbEe.                                     D. AaBbDddEe và AaBbdEe.

Câu 14: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới

     A. một số cặp nhiễm sắc thể.         B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.

     C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.                  D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

 

 

 

Hiện tượng

Bệnh, tật hoặc hội chứng

1.Nhiễm sắc thể số 23 có 3 chiếc giống nhau

a.Hội chứng Clen-fen- tơ (Klinefelter)

2.Nhiễm sắc thể số 5 bị mất đoạn

b.Hội chứng Đao (Downn)

3.Nhiễm sắc thể 21 hoặc 22 bị mất đoạn

c.Hội chứng Tocnơ (Turner)

4.Cặp nhiễm sắc thể 18 có 3 chiếc

d.Hội chứng Pa- tô (Patau)

5.Cặp nhiễm sắc thể 13 có 3 chiếc

e.Hội chứng E-tuôt (Edwards)

6.Cặp nhiễm sắc thể 21 có 3 chiếc

f.Hội chứng mèo kêu

7.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 3 chiếc (2 lớn, 1 nhỏ)

h.Hội chứng siêu nữ

8.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 3 chiếc (1 lớn, 2 nhỏ)

i.Hội chứng Jacob

9.Cặp nhiễm sắc thể 23 có 1 chiếc

j.Ung thư máu

QUY LUẬT MENĐEN

Câu 5.1: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. aa x aa.                               B. Aa x Aa.                 C. Aa x aa.                  D. AA x AA.

Câu 5.2: Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con 100% cá thể có kiểu hình lặn?
A. aa x aa                                B. Aa x aa.                  C. Aa x Aa.                 D. AA x aa.

Câu 5.3: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 25%.                                   B. 12,5%.                    C. 50%.                       D. 75%.

Câu 5.4: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA x Aa.                            B. AA x AA.               C. Aa x Aa.                 D. Aa x aa.

Câu 5.5: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra số loại giao tử là

A. 1.                                        B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 5.6: Ở đậu Hà Lan, alen quy định kiểu hình hoa đỏ và alen quy định kiểu hình nào sau đây được gọi là 1 cặp alen?

A. Quả vàng.                           B. Thân cao.                     C. Hạt nhăn.                       D. Hoa trắng.

Câu 5.7: Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra sự phân li độc lập cuả các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau?

A. J. Mônô.                            B. K. Coren.                     C. T.H. Moocgan.  D. G.J. Menđen.

Câu 5.8: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?

A. Aa × AA.                             B. Aa × Aa.                        C. Aa × aa.                         D. AA × aa.

Câu 5.9: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1?

A. Aa × AA.                             B. Aa × Aa.                        C. Aa × aa.                         D. AA × aa.

Câu 5.10: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? 

A. Ruồi giấm.                            B. Vi khuẩn E. coli.             C. Đậu Hà Lan.    D. Khoai tây.

Câu 5.11: Kiểu gen AA và kiểu gen Aa cùng quy định 1 kiểu hình, kiểu gen aa quy định kiểu hình khác. Hiện tượng này được gọi là
A. tương tác bổ sung.                                                 B. tương tác cộng gộp.                  

C. trội hoàn toàn.                                                        D. trội không hoàn toàn.

Câu 5.12: Ở 1 loài thực vật, kiểu gen AA và Aa cùng quy định kiểu hình thân cao, kiểu gen aa quy định kiểu hình thân thấp. Cây thân cao thuần chủng có kiểu gen
A. AA.                                     B. aa.                                        C. AA và Aa.              D. AA và aa.

Câu 5.13: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Phép lai nào sau đây cho đời con có 50% số cây thân cao?
A. Aa × Aa.                             B. Aa × AA.                            C. AA × aa.                 D. Aa × aa.

Câu 5.14: Ở cừu, AA quy định có sừng, aa quy định không sừng, Aa quy định có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% cừu không sừng?
A. Aa × Aa.                             B. Aa × aa.                              C. aa × aa.                   D. Aa × AA.

Câu 5.15: Sử dụng phép lai nào sau đây có thể xác định được kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội?
A. Lai thuận nghịch.               B. Lai khác loài.                     C. Lai khác dòng.       D. Lai phân tích.

Câu 5.16: Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình thân thấp, hoa đỏ?
A. Aabb.                                  B. aaBb.                                  C. AABB.                   D. AaBb.

Câu 5.17: Cá thể mang kiểu gen nào sau đây là cá thể đồng hợp tử về các gen đang xét?
A. Aaaa.                                  B. AaBBDD.                           C. AAbb.                     D. AAa.

Câu 5.18: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen?
A. AAbb × AaBB.                   B. AAbb × aaBB.                    C. AaBb × AaBb.        D. Aabb × aaBb.

Câu 5.19: Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. AA × Aa.                            B. Aa × aa.                              C. aa × aa.                   D. aa × AA.

Câu 5.20: Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch?
A. ♂ AA × ♀ AA và ♂ aa × ♀ aa.                              B. ♂ AA × ♀ aa và ♂ aa × ♀ Aa.
C. ♂ AA × ♀ Aa và ♂ Aa × ♀ AA.                            D. ♂ Aa × ♀ Aa và ♂ Aa × ♀ aa.

Câu 6.1: Ở tương tác cộng gộp, tính trạng do ít nhất bao nhiêu cặp gen quy định?
A. 4.                                        B. 3.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 6.2: Cho cây hoa đỏ (P) dị hợp 2 cặp gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ  kiểu hình ở F1 là 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật
A. liên kết gen hoàn toàn.                                B. tương tác bổ sung.           

C. tương tác cộng gộp.                                   D. Phân li độc lập.

Câu 6.3: Cho cây bí quả dẹt (P) dị hợp 2 cặp gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ  kiểu hình ở F1 là 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Tính trạng hình dạng quả di truyền theo quy luật
A. liên kết gen hoàn toàn.                                            B. tương tác bổ sung.           

C. tương tác cộng gộp.                                                D. Phân li độc lập.

Câu 6.4: Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là

A. gen đa hiệu.            B. gen đa alen.           C. gen tăng cường.                 D. gen điều hoà.

Câu 6.5: Hiện tượng 2 hay nhiều gen không alen chi phối sự biểu hiện của 1 tính trạng gọi là

A. hoán vị gen.           B. phân li độc lập.                  C. tương tác gen.         D. trội hoàn toàn.

Câu 6.6: Hiện tượng mỗi alen trội đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện màu da ở người gọi là

A. hoán vị gen.           B. tương tác cộng gộp.           C. tương tác bổ sung.         D. trội hoàn toàn.

Câu 6.7: Ở người, gen đột biến HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt thành dạng hình lưỡi liềm gây xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể là ví dụ về

A. gen đa hiệu.            B. gen đa alen.                       C. gen tăng cường.                D. gen điều hoà.

Câu 6.8: Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều locut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít gọi là

A. hoán vị gen.           B. tương tác cộng gộp.           C. tương tác bổ sung.    D. trội hoàn toàn.

Câu 6.9: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Sự tác động qua lại giữa các gen trên được gọi là
A. tương tác bổ sung.                                     B. tác động đa hiệu của gen.
C. tương tác cộng gộp.                                   D. tương tác giữa các alen của 1 gen.

Câu 6.10: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen
A. AABB.                            B. AABb.                  C. AaBB.                          D. AaBb.

Câu 6.11: Một loài thực vật, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Cây thân cao dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen
A. AABB.                            B. AABb.                    C. AaBB.                                    D. AaBb.

Câu 6.12: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cây hoa trắng dị hợp có kiểu gen
A. aaBB.                              B. aaBb.                    C. AaBB.                          D. AaBb.

Câu 6.13: Một loài thực vật, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Cây thân cao dị hợp 1 cặp gen có thể có kiểu gen
A. AABB.                            B. aaBb.                      C. AaBB.                                     D. AaBb.

Câu 6.14: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cây hoa trắng thuần chủng có thể có kiểu gen
A. aaBB.                               B. aaBb.                         C. AABB.                             D. AaBb.

Câu 6.15: Một loài thực vật, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Cây thân thấp thuần chủng có thể có kiểu gen
A. aaBb.                                  B. AaBB.                         C. aabb.                        D. AaBb.

Câu 6.16: Cho cây bí quả dẹt (P) dị hợp 2 cặp gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ  kiểu hình ở F1 là 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Cây bí quả dài có kiểu gen
A. aaBB.                                 B. aaBb.                         C. aabb.                          D. AaBb.

Câu 6.17: Ở ruồi giấm, gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn, lông cứng hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi. Gen đang xét được gọi là

A. gen lặn.                              B. gen trội.                     C. gen điều hoà.                D. gen đa hiệu.

Câu 6.18: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cây hoa trắng dị hợp 1 cặp gen có thể có kiểu gen
A. Aabb.                                B. aaBB.                         C. AABB.                             D. AaBb.

Câu 6.19: Một loài thực vật, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a; B, b phân li độc lập quy định, kiểu gen có đồng thời cả 2 loại alen trội A và B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Cây thân thấp thuần chủng có thể có kiểu gen
A. AABB.                             B. Aabb.                    C. aaBb.                          D. aaBB. 

Câu 6.20: Tính trạng màu da của người phụ thuộc vào

A. số lượng alen trội.           B. số lượng alen.         C. số loại gen trội.                  D. số loại alen.

LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

Câu 7.1: Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra quy luật di truyền liên kết?

A. Moocgan.               B. Menđen.                 C. Coren.                     D. Winmut.

Câu 7.2: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen  đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao tử mang gen hoán vị là 

A. AB và ab.               B. AB và aB.               C.  Ab và aB.              D. Ab và ab.

Câu 7.3: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân bình thường tạo tối đa một loại giao tử?

A.   .                         B.   .                       C.   .                       D.   .

Câu 7.4: Một cá thể có kiểu gen  giảm phân có hoán vị gen với tần số (f) = 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab là

A. 40%.                       B. 10%.                       C. 20%.                       D. 30%.

Câu 7.5: Biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và có hoán vị gen xảy ra. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo nhiều loại giao tử nhất?

A. .

B. .

C.

D. .

Câu 7.6: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền là

A. đậu Hà Lan.                  B. ruồi giấm.                 C. lúa nước.                  D. chuột.

Câu 7.7: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường bằng số

A. tính trạng của loài.                                                       B. NST trong bộ lưỡng bội của loài.

C. NST trong bộ đơn bội của loài.                                   D. giao tử của loài.

Câu 7.8: Lúa nước có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là

A. 24.                           

B. 12.         

C. 13.               

D. 23.

Câu 7.9: Quy luật di truyền nào sau đây làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp?

A. Liên kết gen.                B. Hoán vị gen.                  C. Tương tác gen.                D. Phân li độc lập.

Câu 7.10: Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và  B trên 1 NST là 17 cM thì tần số hoán vị gen là

A. 17%.                                   B. 34%.                                   C. 8,5%.                      D. 18%.

Câu 7.11: Một cá thể có kiểu gen  giảm phân có hoán vị gen với tần số (f) = 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử AB là

A. 40%.                       B. 10%.                       C. 20%.                       D. 30%.

Câu 7.12: Khi Moocgan tiến hành thí nghiệm cho ruồi giấm đực  thân xám, cánh dài lai phân tích, ông đã phát hiện được hiện tượng di truyền nào?

A. Di truyền ngoài nhân.                                                        B. Liên kết gen.         

C. Hoán vị gen.                                                                       D. Liên kết giới tính.

Câu 7.13: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân bình thường có thể tạo 2 loại giao tử?

A. .                       B. .                        C. AaBb.                     D. aabb.

Câu 7.14: Một cá thể có kiểu gen  giảm phân có hoán vị gen với tần số (f) = 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử  AB là

A. 10%.                       B. 40%.                       C. 20%.                       D. 30%.

Câu 7.15: Cơ thể có kiểu gen  giảm phân bình thường tạo số loại giao tử tối đa là

A. 2.                                 B. 4.                                C. 6.                              D. 8.

Câu 7.16: Cơ thể có kiểu gen  giảm phân bình thường tạo số loại giao tử tối đa là

A. 2.                                 B. 4.                                C. 6.                              D. 8.

Câu 7.17: Khi 2 cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST thường và giảm phân có xảy ra trao đổi chéo sẽ xảy ra hiện tượng

A. liên kết gen.           B. hoán vị gen.            C. liên kết với giới tính.           D. phân li độc lập.

Câu 7.18: Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng  thì cách viết kiểu gen nào dưới đây không đúng?

A.                 B.                 C.                             D. 

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

Câu 8.1: Con đực ở loài sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính là XO?

A. Ruồi giấm.                        B. Gà.                                C. Châu chấu.                    D. Bướm tằm.

Câu 8.2: Ở ruồi giấm, khi không có đột biến, cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân phát sinh tối đa 2 loại giao tử ?

A. AaBb.                            B. XDEXde.                             C. XDeY.                             D. XDeXdE.

Câu 8.3: Loài nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới đực là XX còn ở giới cái là XY?

A. Châu chấu.                     B. Ruồi giấm.                    C. Thỏ.                                 D. Gà.

Câu 8.4: Loài nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX còn ở giới đực là XY?

A. Tằm.                               B. Ruồi giấm.                    C. Chim sẻ.                          D. Bồ câu.

Câu 8.5: Tính trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên NST X có sự di truyền

A. chéo.                                                                         B. theo dòng mẹ.

C. thẳng.                                                                        D. như gen trên NST thường.

Câu 8.6: Tính trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên NST Y có sự di truyền

A. chéo.                                                                         B. theo dòng mẹ.

C. thẳng.                                                                         D. như gen trên NST thường.

 

Câu 8.7: Hình bên thể hiện bộ NST của Châu chấu. Nhận định nào sau đây sai?

A. Châu chấu đực mang NST giới tính là XO.

B. Trong 1 tế bào châu chấu đực có 24 NST.

C. Có 22 NST thường trong một tế bào của châu chấu.

D. Có thể có loại tinh trùng chứa 11 NST.

Câu 8.8: Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết tính trạng do gen trên NST giới tính Y quy định là

A. được di truyền thẳng ở giới dị giao tử.                   B. luôn di truyền theo dòng bố.                                          

C. chỉ biểu hiện ở con cái.                                           D. chỉ biểu hiện ở con đực.

Câu 8.9: Ở chim bồ câu, con trống có cặp NST giới tính là

A. XX.                         B. XY.                                     C. OX.                         D. OY.

Câu 8.10: Một cá thể ruồi giấm có kiểu gen XAY, giảm phân không đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử XA

A. 50%.                       B. 100%.                     C. 25%.                       D. 37,5%.

Câu 8.11: NST giới tính là loại NST

A. không mang gen.

B. mang gen quy định giới tính và có thể mang cả gen quy định tính trạng thường.

C. chỉ mang gen quy định giới tính.

D. luôn tồn tại thành cặp tương đồng trong tế bào của cơ thể đa bào.

Câu 8.12: Ruồi giấm cái có cặp NST giới tính là

A. XX.                                     B. XY.                         C. OX.                         D. OY.

 

Câu 8.13: Ở 1 loài thực vật, gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% cây lá xanh?

A. ♀ lá đốm × ♂ lá vàng.                                                   B. ♀ lá xanh × ♂ lá đốm.    

C. ♀ lá vàng × ♂ lá đốm.                                                   D. ♀ lá vàng × ♂ lá xanh.    

Câu 8.14: Các bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền theo quy luật nào?

A. Di truyền ngoài nhân.                                         B. Tương tác gen.

C. Di truyền theo dòng mẹ.                                    D. Di truyền liên kết với giới tính.

Câu 8.15: Ở người, đột biến gen lặn qui định bệnh mù màu nằm trên vùng không tương đồng của NST X tuân theo quy luật

A. di truyền theo dòng mẹ.               B. tương tác gen.            C. di truyền thẳng.   D. di truyền chéo.

Câu 8.16: Ở thỏ, gen ngoài nhân nằm ở

A. lục lạp.                          B. ti thể.                        C. màng nhân.              D. ribôxôm.

Câu 8.17: Ở cà chua, gen ngoài nhân nằm ở

A. lục lạp.                          B. bộ máy Gôngi.         C. màng nhân.              D. lưới nội chất.

Câu 8.18: Trong tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?

A. Ti thể.                     B. Ribôxôm.               C. Không bào.             D. Lưới nội chất.

Câu 8.19: Coren đã phát hiện ra sự di truyền ngoài nhân nhờ phép lai nào sau đây ?

A. Lai phân tích.         B. Lai thuận nghịch.               C. Lai tế bào.              D. Lai khác dòng.

Câu 8.20: Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này?

A. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.

B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.

C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.

D. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.

Câu 9.1: Thường biến còn được gọi là

A. sự mềm dẻo kiểu hình.                  B. mức phản ứng của kiểu gen.

C. biến dị tổ hợp.                                D. biến dị không xác định.

Câu 9.2: Hiện tượng một giống lúa được trồng trong những điều kiện khác nhau thu được các năng suất khác nhau (6,5 tấn/ha; 7 tấn/ha; 7,5 tấn/ha), được gọi là

A. đột biến NST.                                 B. thường biến.

C. đột biến gen.                                   D. biến dị tổ hợp.

Câu 9.3: Màu lông thỏ Himalaya có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ là ví dụ về

A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.4: Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường là ví dụ về               

A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.5: Mức phản ứng của một kiểu gen là

A. khả năng biến đổi kiểu hình của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

B. tập hợp tất cả các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.

D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau

Câu 9.6: Cây bàng rụng lá vào mùa đông là ví dụ về

A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.7: Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào

A. môi trường sống.                                                     B. kiểu gen.

C. tác nhân gây đột biến.                                              D. tương tác của kiểu gen và môi trường.

Câu 9.8: Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là

A. sự mềm dẻo kiểu hình.                  B. mức phản ứng của kiểu gen.

C. biến dị tổ hợp.                                D. biến dị di truyền.

Câu 9.9: Tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là

A. sự mềm dẻo của kiểu hình.                                B. mức phản ứng của kiểu gen.

C. thường biến.                                                       D. biến dị tổ hợp.

Câu 9.10: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình của 1 giống thì yếu tố “giống”  tương ứng với

A. môi trường.                  B. kiểu gen.                                    C. kiểu hình.               D. năng suất.

Câu 9.11: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình của 1 giống thì “biện pháp kĩ thuật” tương ứng với

A. môi trường.              B. kiểu gen.                          C. kiểu hình.                            D. năng suất.

Câu 9.12: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình, năng suất của 1 giống tương ứng với

A. môi trường.              B. kiểu gen.                          C. kiểu hình.                D. biện pháp kĩ thuật.

Câu 9.13: Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?

A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.

C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

Câu 9.14: Các cây  hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tùy thuộc vào

A. hàm lượng phân bón.                                 B. nhiệt độ môi trường.

C. độ pH của đất.                                            D. độ ẩm của đất.

Câu 9.15: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân ngoại trừ các đầu mút của cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm). Người ta cạo đi một diện tích nhỏ lông trắng trên lưng thỏ rồi chườm đá lạnh vào đó liên tục một thời gian. Tại vùng lông đã cạo sẽ

A. mọc lại lông màu trắng.                             B. mọc lại lông màu đen.

C. không mọc lại lông.                                   D. có cả lông đen và lông trắng.

Câu 9.16: Ở 1 cây rau mác, những lá vươn lên khỏi mặt nước thì có hình mũi mác, những lá chìm trong nước thì lá có hình bản dài. Sự thay đổi hình dạng lá ở cây này là ví dụ về

A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.17: Giống hoa anh thảo màu đỏ có kiểu gen AA. Khi đem cây thuộc giống hoa này trồng ở nhiệt độ 350C thu được hoa trắng. Sự thay đổi màu hoa ở giống này là ví dụ về

A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.18: Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày, màu trắng lẫn với tuyết; về mùa hè lông thưa và chuyển sang màu xám. Sự thay đổi bộ lông của các loài thú này là ví dụ về

 A. đột biến gen.           B. đột biến NST.            C. thường biến.           D. mức phản ứng.

Câu 9.19: Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của

A. môi trường.            B. kiểu gen.                       C. kiểu hình.                     D. tính trạng.

 

Câu 9.20: Hiện tượng một giống gà siêu trứng nuôi trong những điều kiện khác nhau thu được sản lượng trứng khác nhau (200 quả/năm; 250 quả/năm; 300 quả/năm) là ví dụ về

A. đột biến NST.                                 B. thường biến.

C. đột biến gen.                                   D. biến dị tổ hợp.

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Câu 10.1. Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.                                                 B. 0,09AA : 0,1Aa : 0,81aa.

C. 0,25AA : 0,39Aa : 0,36aa.                                                 D. 0,16AA : 0,5Aa : 0,34aa.

Câu 10.2. Ở một thời điểm xác định, tập hợp tất cả các alen có trong quần thể được gọi là

A. vốn gen của quần thể.                                                        B. kiểu gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể.                                                      D. thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 10.3. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là

A. 0,5.                                     B. 0,75.                                   C. 0,25.    D. 0,125.

Câu 10.4. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen A và a. Biết tần số kiểu gen aa là 0,09. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là

A.  0,36.                                  B.  0,3.                                    C.  0,48.                                        D.  0,7.

Câu 10.5. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A của quần thể này là

A. 0,7.                                     B. 0,3.                                     C. 0,4.                                          D. 0,5.

Câu 10.6. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là

A. 0,30.                                   B. 0,40.                                   C. 0,25.       D. 0,20.

Câu 10.7. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng

A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội.

B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.

C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.

D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 10.8. Quần thể nào sau đây có tần số alen a thấp nhất?

A. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.                                                       B.  0,2AA : 0,8Aa

C. 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa.                                                       D. 0,4AA : 0,3Aa : 0,3aa.

Câu 10.9. Quần thể tự thụ phấn ban đầu có toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tồn tại trong quần thể là

A. 25%                                    B. 50%.                                   C. 5%.        D. 87,5%.

Câu 10.10. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,2BB : 0,5Bb : 0,3bb. Cho biết không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Tính theo lí thuyết, tần số tương đối của alen B và b lần lượt ở F5 là

A. 0,6; 0,4.                              B. 0,25; 0,75.                          C.  0,45; 0,55.      D. 0,5; 0,5.

Câu 10.11. Một quần thể thực vật 1000 cây, trong đó có 280 cây kiểu gen AA, 640 cây kiểu gen Aa, còn lại là cây kiểu gen aa. Theo lí thuyết, tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là

A. A = 0,2; a = 0,8.                 B.  A = 0,4 ; a = 0,6.    C. A = 0,6; a = 0,4.  D. A = 0,4; a = 0,6.

Câu 10.12. Trong chọn giống thực vật, để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể người ta thường dùng phương pháp

A. lai xa và đa bội hóa.                                                           B. lai tế bào sinh dưỡng.                                   

C. tự thụ phấn.                                                                        D. gây đột biến đa bội.

Câu 10.13. Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng về di truyền?

A. 0,7Aa : 0,3aa.                     B. 0,5AA : 0,5Aa.                   C. 100%AA.     D. 100%Aa.

Câu 10.14. Một quần thể thực vật, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Nếu tần số alen A là 0,4 thì tần sổ alen a của quần thể này là

A. 0,5.                                                B. 0,3.                                                C. 0,6.                                                      D. 0,4.

Câu 10.15. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là

A. 0,3 ; 0,7.                             B. 0,8 ; 0,2.                             C. 0,7 ; 0,3.       D. 0,2 ; 0,8.

Câu 10.16. Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể sau một thế hệ tự phối là          

A. 50% .                                  B. 20%.                                   C. 10%.            D. 70%.

Câu 10.17. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa

A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.  

B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể.

C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.

D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.

Câu 10.18. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các

A. alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

B. gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

C. kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

D. alen trội của các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG CHỌN GIỐNG

Câu 11.1. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, loại enzim nào sau đây đã được sử dụng để xử lí thể truyền và gen cần chuyển để tạo cùng một loại đầu dính?

A. Lipaza.     B. Amilaza.           C. Catalaza.                        D. Restrictaza.

Câu 11.2. Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của cả hai loài?

A. Nuôi cấy mô, tế bào.                      B. Cấy truyền phôi.           

C. Nuôi cấy hạt phấn.             D. Lai tế bào xôma.

Câu 11.3. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

A. Dưa hấu tam bội.     B. Cừu sản xuất prôtêin người.       C. Cừu Đôly.           D. Nho tứ bội.

Câu 11.4. Người ta có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau bằng kỷ thuật

A. nuôi cấy mô thực vật.                B. gây đột biến gen.     

C. nhân bản vô tính.                           D. cấy truyền phôi.

Câu 11.5. Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra những con cừu

A. giao phối được với nhau.                    B. có cùng giới tính.                      

C. không có khả năng sinh sản.                      D. có mức phản ứng khác nhau.

Câu 11.6. Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt nên quá trình chín của quả bị chậm lại. Đây là thành tựu của phương pháp tạo giống nào?

A. Công nghệ gen.      B. Công nghệ tế bào.     C. Cấy truyền phôi. D. Nhân bản vô tính.

Câu 11.7. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?

A. Dưa hấu tam bội.     B. Cừu sản xuất prôtêin người.       C. Cừu Đôly.           D. Nho tứ bội.

Câu 11.8. Lai gà Đông Tảo với gà Ri được con lai F1 có đặc điểm vượt trội như: lớn nhanh, đẻ nhiều, trứng to... Đây là hiện tượng

A. thoái hóa giống.                 B. ưu thế lai.               C. biến dị di truyền.                D. đột biến.

Câu 11.9. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích

A. cải tiến giống.                 B. tạo dòng thuần.            C. tạo ưu thế lai.               D. tạo giống mới.

Câu 11.10. Loại biến dị xuất hiện chủ yếu trong tạo giống lai có ưu thế lai cao là

   A. đột biến đa bội.            B. biến dị tổ hợp.              C. thường biến.                 D. đột biến NST.

Câu 11.11. Đặc điểm của tế bào trần trong phương pháp lai tế bào sinh dưỡng là không có

   A. nhân.                   B. thành xenlulôzơ.                   C. ti thể.                  D. màng sinh chất.

Câu 11.12. “Tạo ra giống cà chua có gen sản sinh ra êtilen đã được làm bất hoạt, khiến cho quá trình chín của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà không bị hỏng” là thành tựu của

   A. công nghệ tế bào.                              B. phương pháp gây đột biến.

   C. công nghệ gen.                                  D. phương pháp lai hữu tính.

Câu 11.13. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?

A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.                      B. Gây đột biến nhân tạo.

C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.          D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.

Câu 11.14. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ có đặc điểm gì?

A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.          B. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

C. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.                      D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.

Câu 11.15. Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là

A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa.                         B. 0,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa. 

C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa.                         D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa.

Câu 11.16. Sản phẩm nào sau đây không phải là của công nghệ gen?

A. Tơ nhện từ sữa dê.                                                    B. Insulin từ huyết thanh của ngựa.

C. Sữa cừu chứa prôtêin của người.                              D. Insulin của người từ E. côli.

Câu 11.17. Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật tác động lên vật chất di truyền ở cấp độ

A. phân tử.                              B. tế bào.                     C. quần thể.                 D. cơ thể.

Câu 11.18. Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?

A. AABB × AABB.            B. AAbb × aabb.        C. aabb × AABB.            D. aaBB × AABB.

Câu 11.19. Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen

A. AAbb.                                        B. AABB.                     C. aabb.                                 D. aaBB.

Câu 11.20.  Để nhân giống Lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

A. gây đột biến.          B. dung hợp tế bào trần.         C. nuôi cấy mô tế bào.            D. nuôi cấy hạt phấn.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Câu 1: U ác tính khác u lành như thế nào?

a. tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tê bào
b. các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau
c. các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau
d. tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào

Câu 4: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?

     A. Ung thư máu.             B. Đao.                            C. Claiphentơ.  D. Thiếu máu hình liềm.

Câu 5: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:

     A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.                B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.

     C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.          D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y

Câu 6: Cơ chế làm xuất hiện các khối u trên cơ thể người là do

     A. các đột biến gen.                                                B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

     C. tế bào bị đột biến xôma.                                     D. tế bào bị đột biến mất khả năng kiểm soát phân bào.

Câu 7: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là gì?

     A. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư.

     B. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể.

     C. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp lặn về gen đột biến gây ung thư.

     D. Tất cả các giải pháp nêu trên.

Câu 8: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình thành giao tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng

     A. 3X, Claiphentơ.         B. Tơcnơ, 3X.                 C. Claiphentơ.                 D. Claiphentơ,Tơcnơ, 3X.

Câu 9: Người mắc hội chứng Đao tế bào có

     A. NST số 21 bị mất đoạn.         B. 3 NST số 21.          C. 3 NST số 13.  D. 3 NST số 18.

Câu 10: Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?

     A. Hội chứng Đao.    B. Hội chứng Tơcnơ.     C. Hội chứng Claiphentơ.       D.Bệnh phêninkêtô niệu.

Câu 11: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:

     A. XXY.                          B. XYY.                           C. XXX.                          D. XO.

Câu 12: Nguyên nhân của bệnh phêninkêtô niệu là do

     A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.                   

     B. đột biến nhiễm sắc thể.

     C. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi b-hêmôglôbin.

     D. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.   

Câu 13: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra

     A. tính chất của nước ối.                                         B. tế bào tử cung của ngưới mẹ.

     C. tế bào phôi bong ra trong nước ối.        D. nhóm máu của thai nhi

Câu 14: Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh do rối loạn ở mức phân tử gọi là

     A. bệnh di truyền phân tử.                                      B. bệnh di truyền tế bào.

     C. bệnh di truyền miễn dịch.                                  D. hội chứng.

Câu 15: Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của gen bị đột biến gọi là

     A. liệu pháp gen.                                                     B. sửa chữa sai hỏng di truyền.

     C. phục hồi gen.                                                     D. gây hồi biến

Câu 16: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:

     A. 25%                            B. 12,5%                         C. 6,25%                         D. 50%

Câu 17: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành

     A. Di truyền Y học.                                                 B. Di truyền học tư vấn.

     C. Di truyền Y học tư vấn.                                      D. Di truyền học Người.

Câu 18: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là

     A. 1/2.                             B. 1/4.                             C. 1/6.                             D. 1/8.

Câu 19: Ở người, bệnh di truyền nào sau đây liên quan đến đột biến NST?

A.    Bệnh mù màu             B. Bệnh máu khó đông           C. bệnh bạch tạng       D. Bệnh Đao

Câu 20: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc nhóm máu?

A.    Chỉ A hoặc B              B. AB              C. AB hoặc O                         D. A, B, O hặc AB

 

 



TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

MÔN LỊCH SỬ: LỚP 12

Bài 1

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)

I – HỘI NGHỊ IANTA

1. Hoàn cảnh

Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, nguyên thủ của ba cường quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và thiết lập một trật tự thế giới mới.

2. Nội dung

- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.

- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và châu Á.

3. Ý nghĩa:

Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới gọi là “trật tự hai cực Ianta”.

II – SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC

1. Hoàn cảnh

Từ ngày 25 – 4 đến 26 – 6 – 1945 tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 – 10 – 1945, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.

2. Mục đích hoạt động:

Nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị  và hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

3. Nguyên tắc hoạt động

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

4. Cơ cấu tổ chức

- Đại hội đồng.

- Hội đồng bảo an: Chịu trách nhiệm chính về hoà bình và an ninh thế giới, thông qua năm nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc).

- Ban thư ký.

- Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác, trụ sở đặt tại New York.

- Các tổ chức Liên hợp quốc có ở Việt Nam: WHO, FAO, IMF, ILO, ICAO, UNESCO…

5. Vai trò

- Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế.

- Thúc đẩy giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hoà bình.

- Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị về kinh tế, văn hoá… giữa các nước thành viên.

 

 

Bài 2

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

I – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70

1. Liên xô

a. Công cuộc khôi phục kinh tế

Hoàn cảnh

Sau chiến tranh chống phát xít, Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1.710 thành phố bị tàn phá.

Thành tựu

- Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.

- Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, so với mức trước chiến tranh. Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

- Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

 b. Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)

- Công nghiệp: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ… Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

- Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình hằng năm là 16%.

- Khoa học – kỹ thuật: Năm 1957 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất; Năm 1961 phóng con tàu đưa nhà vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất.

- Xã hội: Cơ cấu xã hội biến đổi, tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động, trình độ học vấn của người dân được nâng cao.

- Chính trị: Tương đối ổn định

- Đối ngoại: Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

Ý nghĩa: Những thành tựu đạt được đã củng cố và tăng cường sức mạnh và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế; Làm chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.

* Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

- Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, sự thiếu dân chủ và công bằng.

- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kỹ thuật tiên tiến.

- Sai lầm trong quá trình cải tổ.

- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

Bài 3

CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

I – NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á

- Là khu vực rộng lớn và đông dân nhất thế giới. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, đều bị thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).

- Từ sau 1945 có nhiều biến chuyển:

+ Tháng 10 - 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. Cuối thập niên 90, Hồng Công và Ma Cao cũng trở về chủ quyền với Trung Quốc.

+ Năm 1948, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn Dân quốc ở phía Nam và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ở phía Bắc.

+ Sau chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới giữa hai nhà nước.

+ Từ năm 2000, đã kí hiệp định hoà hợp giữa hai nhà nước.

- Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong “bốn con rồng châu Á” thì Đông Bắc Á có đến ba (Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan), còn Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Riêng Trung Quốc cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế có sự tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.

II – TRUNG QUỐC

1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959)

a. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân  Trung Hoa

- Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập.

Ý nghĩa: chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

- Để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu từ lâu đời và xây dựng phát triển đất nước, Trung Quốc đã thực hiện thắng lợi công cuộc khôi phục kinh tế (1950 – 1952) và kế hoạch 5 năm đầu tiên (1953 – 1957). Bộ mặt đất nước có những thay đổi rõ rệt (246 công trình được xây dựng, sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%,...).

- Về đối ngoại : Trung Quốc thi hành chính sách củng cố hoà bình thế giới và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.

b. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978)

Tháng 12 - 1978, TW Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vạch ra đường lối cải cách.

* Nội dung: Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc:

+ Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.

+ Tiến hành cải cách và mở cửa.

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

+ Biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh.

* Thành tựu:

- Đến năm 1998, kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, GDP tăng hằng năm 8%.

- Năm 2000, GDP đạt 1.080 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt.

- Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu khá cao (năm 1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003, phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không gian).

Đối ngoại

- Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam…

- Quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.

- Vai trò và vị trí của Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế.

 

Bài 4

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

I – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai

a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập

- Tháng 8 - 1945, nhiều nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền và lần lượt giành độc lập: Việt Nam (1945), Inđônêsia (1949), Philippin (7/1946), Miến Điện (1948), Mã Lai (1957), Singapore (1959), Brunây (1984),...

- Đông Timo tách khỏi Inđônêsia 1999, ngày 20 – 5 – 2002 trở thành quốc gia độc lập.

b. Lào (1945 - 1975)

+ Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, tuyên bố Lào là một vương quốc độc lập.

+ Từ đầu năm 1946 đến năm 1975, nhân dân Lào đã buộc phải cầm súng tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) và đế quốc Mĩ (1954 – 1975). Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hoà bình và hoà hợp dân tộc ở Lào được kí kết.

+ Ngày 2-12-1975, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập, mở ra kỉ nguyên xây dựng và phát triển của đất nước Triệu Voi.

c. Campuchia (1945 - 1993)

+ Từ cuối năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngày 9-11-1953, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia.

+ Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia do Xihanúc lãnh đạo đi theo đường lối hoà bình trung lập, không tham gia các khối liên minh quân sự.

+ Ngày 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ. Tập đoàn Khơme đỏ do Pôn Pốt cầm đầu đã thi hành chính sách diệt chủng cực kì tàn bạo, giết hại hàng triệu người dân vô tội. Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia ra đời.

+ Từ năm 1979 đến năm 1991, đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 10 năm và kết thúc với sự thất bại của Khơme đỏ. Tháng 10-1991, Hiệp định hoà bình về Campuchia được kí kết. Sau cuộc tổng tuyển cử năm 1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc lập và bước vào thời kì hoà bình, xây dựng và phát triển đất nước.

2. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN

    a. Hoàn cảnh

- Sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á cần có sự hợp tác cùng phát triển, hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc lớn.

- Đồng thời lúc này các tổ chức liên kết khu vực ngày càng nhiều, điển hình là Liên minh Châu Âu...

- Ngày 8 – 8 – 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập (ASEAN) gồm: Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, Philippin, Singapore.

- Mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hoá trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

b. Quá trình phát triển

Giai đoạn từ 1967 – 1975: Là một tổ chức non yếu, hoạt động rời rạc.

Giai đoạn từ 1976 – nay: Tại hội nghị Bali (2 - 1976) đã đề ra mục tiêu: Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực đe dọa nhau; Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình; Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội...

- Sau đó các nước còn lại lần lượt gia nhập ASEAN: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Camphuchia (1999).

- Thời kỳ đầu, ASEAN có chính sách đối đầu với các nước Đông Dương, song đến cuối thập niên 80 khi vấn đề Campuchia được giải quyết, mối quan hệ đó đã chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại” và hợp tác.

- ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hoá vào năm 2015.

II - ẤN ĐỘ

a) Cuộc đấu tranh giành độc lập

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đã diễn ra sôi nổi. Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo "phương án Maobơttơn". Ngày 15-8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, ngày 26-1-1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hoà.

b) Công cuộc xây dựng đất nước

- Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về nông nghiệp và công nghiệp trong công cuộc xây dựng đất nước:

+ Nhờ tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo (từ năm 1995).

+ Nền công nghiệp đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện.

- Về khoa học – kĩ thuật: là cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ (1974 thử thành công bom nguyên tử, 1975 phóng vệ tinh nhân tạo…)

- Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi chính sách hoà bình trung lập tích cực, là một trong những nước đề xướng Phong trào không liên kết, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc.

 

Bài 6

NƯỚC MĨ

1. Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ :

+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).

+ Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý cộng lại.

+ Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển.

+ 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ.

+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

 - Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất.

- Nguyên nhân chủ yếu là :

 + Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao và nhiều khả năng sáng tạo.

+ Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí và các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến.

+ Mĩ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế…

+ Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước.

+ Các chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước.

 - Về khoa học – kĩ thuật: Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, đi đầu và đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử…), chinh phục vũ trụ, "cách mạng xanh" trong nông nghiệp…

3. Chính sách đối ngoại

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến luợc toàn cầu nhằm mưu đồ thống trị thế giới. Ba mục tiêu của Chiến lược toàn cầu là : 1) Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa ; 2) Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình dân chủ trên thế giới ; 3) Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

- Để thực hiện các mục tiêu trên, Mĩ đã :

+ Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.

+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài tới hơn 20 năm (1954-1975).

- Sau Chiến tranh lạnh, chính quyền Tổng thống Clintơn đã đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng với ba mục tiêu: 1) Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. 2) Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ ; 3) Sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

 - Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn thiết lập Trật tự thế giới "đơn cực", trong đó Mĩ trở thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.

 

Bài 7

TÂY ÂU

1. Sự phát triển kinh tế - khoa học kỹ thuật

- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đến 1950 kinh tế được khôi phục.

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 kinh tế ổn định và phát triển nhanh. Tây Âu trở thành một trung tâm kinh tế -  tài chính lớn của thế giới.

- Những yếu tố phát triển:

+ Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại.

+ Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.

+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển đất nước như: Viện trợ của Mỹ và sự hợp tác của cộng đồng châu Âu…

- Cuộc khủng hoảng năng lượng từ 1973 đến đầu thập niên 90, các nước Tây Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng và phát triển không ổn định. Từ năm 1994, kinh tế bắt đầu khôi phục và phát triển.

3. Chính sách đối ngoại

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước như: Anh, Pháp, Hà Lan…, tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng cuối cùng thất bại.

- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, Tây Âu là liên minh chặt chẽ với Mỹ.

- Tham gia kế hoạch Mácsan, gia nhập khối NATO (4 - 1949), nhằm chống chủ nghĩa xã hội; đứng vế phía Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam; ủng hộ Ixaren trong chiến tranh ở trung Đông. Tuy nhiên quan hệ giữa Mỹ và Tây Âu cũng trục trặc, nhất là quan hệ Mỹ - Pháp

- Tháng 8 - 1975 các nước châu Âu, Liên Xô, Mỹ và Canada, kí kết định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu, làm cho tình hình căng thẳng ở châu Âu dịu đi.

- Tháng 11 - 1989 bức tường Beclin sụp đổ, tháng 12 – 1989, hai nước Xô - Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, tháng 10 - 1990 nước Đức thống nhất.

-  Mở rộng quan hệ quốc tế, với các nước phát triển, các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩ la tinh, các nước Đông Âu và SNG.

4. Liên Minh Châu Âu

a. Sự hình thành

- Năm 1951, Cộng đồng than - thép Châu Âu được thành lập gồm Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua.

- Năm 1957, Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời.

- Năm 1967, ba tổ chức trên đã hợp nhất lại thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC). Tháng 12 - 1991, các nước thành viên EC đã kí kết Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 – 1  - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

b. Mục tiêu:

EU ra đời nhằm hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

c. Quá trình phát triển

- Từ năm 1951 – năm 1957:  6 nước (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua). Đến năm 2007, số thành viên lên 27 nước.

- Cơ cấu tổ chức của EU gồm 5 cơ quan chính: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Tòa án châu Âu ngoài ra còn có 1 số ủy ban chuyên môn khác.

- Tháng 1 - 2002, chính thức được sử dụng đồng Euro thay cho các đồng bản tệ.

-  Hiện nay EU là tổ chức liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼  GDP của thế giới.

 

Bài 8

NHẬT BẢN

1. Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó

+ Từ một nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã tập trung sức phát triển kinh tế và đã đạt những thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là "thần kì".

+ Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 - 1969 là 10,8%).

+ Tới năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên là cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai sau Mĩ, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).

 + Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng như các hàng hoá tiêu dùng nổi tiếng thế giới (tivi, tủ lạnh, ôtô…), các tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu và Sicôcư…

- Những nguyên nhân của sự phát triển kinh tế :

+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỉ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng… Con người được xem là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.

+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và các công ty Nhật Bản (như thông tin và dự báo về tình hình kinh tế thế giới

+ Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của hàng hoá, tín dụng…).

+ Chi phí quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP) có điều kiện tập trung vốn phát triển kinh tế.

+ Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài, như nguồn viện trợ Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và Việt Nam (1954-1975) để làm giàu ; chi phí quốc phòng thấp.

2. Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản

- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản :

+ Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Nhờ đó, Nhật Bản đã kí Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật (9-1951). Sau này, Hiệp ước An ninh được gia hạn nhiều lần và từ năm 1996 kéo dài vĩnh viễn.

 + Trong bối cảnh mới của thời kì sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực hiện một chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á và Đông Nam Á.

+ Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế (như  đề nghị mở rộng số thành viên để trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc…).

 

Bài 9

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

I – MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

1. Nguồn gốc

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai từ quan hệ đồng minh trong chiến tranh đã chuyển thành đối đầu giữa 2 khối Đông -Tây do:

+ Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc Xô - Mĩ. Mĩ có tham vọng bá chủ thế giới.

+ Mặt khác, Mỹ lo ngại trước sự ra đời của các nước Đông Âu và sự thành công của cách mạng Trung Quốc.

2. Biểu hiện:

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, làm căng thẳng trong quan hệ Mỹ, các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

* Phía Mĩ:

- Tháng 3 – 1947, Học thuyết Truman được công bố chính thức mở đầu chính sách chống Liên xô, khởi đầu chiến tranh lạnh.

- Tháng 6 – 1947, thông qua kế hoạch Mácsan, Mĩ giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhằm tập hợp các nước này vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Tháng 4 – 1949, thành lập Tổ chức Hiệp uớc Bắc Đại Tây Dương (NATO).

* Phía Liên Xô:

- Tháng 1 – 1949, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 5 – 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava -> Liên minh chính trị - quân sự phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.

- Như vậy sự ra đời của NATO và Vácsava đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

III – XU THẾ HÒA HOÃN ĐỘNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

1. Xu thế hòa hoãn Đông –Tây

- Từ đầu những năm 70, xu thế hòa hoãn Đông -Tây đã xuất hiện:

+ Đầu những năm 70 hai siêu cường Xô- Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao.

+ Tháng 11 - 1972 hai miền nước Đức đã kí kết tại Bon hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa hai miền.

+ 1972 Liên xô và Mĩ đã thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM), sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1).

+ Tháng 8 - 1975, Định ước Henxinki khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình và an ninh ở châu Âu

2. Chiến tranh lạnh chấm dứt

- Tháng 12 - 1989 tại cuộc gặp gỡ cấp cao Xô - Mĩ tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo Goócbachốp và Busơ đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

- Hai cường quốc Xô - Mĩ  tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vì:

+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỉ đã làm cho cả 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều lĩnh vực so với các nước khác.

+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu… đã đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với Mĩ. Còn Liên xô kinh tế ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

+ Hai cường quốc Liên xô và Mĩ  cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.

=> Như vậy, chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình, các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới (Apganixtan, Campuchia, Namibia…)

IV – THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

- Đến những năm 1989 - 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Dẫn đến trật tự hai cực tan rã. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Lợi dụng lợi thế tạm thời do Liên Xô tan rã, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm bá chủ thế giới, nhưng không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

- Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài: Ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á.

- Thế kỷ XXI xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, nhất là sự kiện 11 – 9 – 2001 ở Mỹ đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với hoà bình và an ninh quốc tế.

 

Bài 10

CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX

I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

1. Nguồn gốc và đặc điểm

a. Nguồn gốc

Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

Diễn ra trong bối cảnh đặc biệt: Sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh…

b. Đặc điểm:

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật và kỹ thuật lại mở đường cho sản xuất, trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

1. Xu thế toàn cầu hóa

a. Bản chất

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hoá:  Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

b. Biểu hiện của toàn cầu hóa

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU,ASEAN, IMF, WTO, APEC, ASEM…).

- Như vậy toàn cầu hóa là xu thế khách quan không thể đảo ngược.

c. Tác động của toàn cầu hóa

* Tích cực

- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).

- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Hạn chế

- Làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo.

- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ tiềm ẩn mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.

- Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu với thế giới bên ngoài.

 

 

 

 

Bài 12

 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM  TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925

I.        PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

1. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

a) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam. Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.

 - Nông nghiệp là ngành có số vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời.

- Trong công nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ than, đầu tư thêm vào khai thác kẽm, thiếc, sắt; mở mang một số ngành công nghiệp chế biến.

- Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh hơn.

- Giao thông vận tải được phát triển, đô thị được mở rộng, dân cư đông hơn.

- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.

- Ngoài ra Pháp còn thực hiện chính sách tăng thuế .

c) Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam

+ Về kinh tế : nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới : kĩ thuật và nhân lực được đầu tư. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

+  Về xã hội: Các giai cấp và xã hội ở Việt Nam có sự chuyển biến mới:

Giai cấp địa chủ phong kiến: Bị phân hoá. Một bộ phận không nhỏ tiểu địa chủ và trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.

Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất bị bần cùng  hoá họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Vì vậy giai cấp nông dân việt Nam là lực lượng to lớn của dân tộc. 

Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc, chống Pháp và tay sai. Bộ phận học sinh và sinh viên, trí thức nhạy bén với thời cuộc. Hăng hái tham gia các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.

Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phần lớn là nhà thầu cung nguyên liệu, hàng hóa cho Pháp, thế lực yếu. quá trình phát triển phân hoá thành hai bộ phận:

Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc.

Tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời trước chiến tranh và tăng nhanh về số lượng sau chiến tranh: từ 10 vạn lên 22 vạn (1929), đời sống khó khăn, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác trở thành lực lượng chính trị độc lập và nắm quyền  lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

2. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

b) Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

- Về hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản:

+ Tư sản Việt Nam mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội. Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất cảng gạo ở Nam Kì. Tư sản và địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến (1923).

+ Tiểu tư sản, sôi nổi đấu tranh, thành lập một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên. Nhiều tờ báo ra đời như An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè…

Sự kiện nổi bật là đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925), cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).

- Về phong trào công nhân :

+ Số cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn, nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội.

+ Tháng 8-1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công, phản đối Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

c) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp.

- Tháng 6 năm 1919, với tên mới Nguyễn Ái Quốc. Người gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.

- Tháng 7 năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, từ đó Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga.

- Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

- Năm 1921, cùng với một số người khác sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

- Người tham gia sáng lập báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, đặc biệt biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân (10-1923), Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924) .

- Ngày 11-11-1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

 

Bài 13

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930

1. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng

a) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

- Sự thành lập:

+ Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) liên lạc với những người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn một số thanh niên tích cực thành lập ra Cộng sản đoàn (2-1925).

+ Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, cơ quan cao nhất của Hội là Tổng bộ.

+ Ngày 21-6-1925, báo Thanh niên - cơ quan ngôn luận của Hội, ra số đầu tiên.

- Hoạt động :

+ Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in thành sách Đường Kách mệnh.

+ Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh trang bị lí luận cho cán bộ cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam.

+ Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào "Vô sản hoá" đưa hội viên thâm nhập vào các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền ..., tiến hành tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị.

- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin đã khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1928 trở đi có những chuyển biến rõ rệt về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.

c) Việt Nam Quốc dân đảng

- Sự ra đời :

+ Trên cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, ngày 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính.. thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

+ Đây là tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

-  Tôn chỉ mục đích :

+ Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng.

+ Năm 1928 và năm 1929, hai lần thay đổi chủ nghĩa (do nghèo về lí luận, lập trường thiếu kiên định).

- Hoạt động :

+ Địa bàn hoạt động bị bó hẹp, chủ yếu ở một số địa phương Bắc Kì.

+ Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh (2-1929).

+ Tổ chức khởi nghĩa: Bắt đầu ở Yên Bái (ngày 9-2-1930), tiếp theo là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhưng nhanh chóng thất bại.

 Việt Nam Quốc dân đảng chưa có Cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, thực dân Pháp còn đủ mạnh để đàn áp .

-  Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

a) Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

- Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng.

- Tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội).

- Tháng 5-1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận.

- Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp, quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.

- Tháng 8-1929, những hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong Tổng bộ và Kì bộ ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản Đảng.

- Tháng 9-1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

b) Hội nghị thành lập Đảng

- Hoàn cảnh:

+ Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng và sự phát triển chung của phong trào cách mạng nước ta.

+ Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết.

+ Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc, triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất...

+ Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn ra tại tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) bắt đầu từ ngày 6-1-1930.

- Nội dung hội nghị:

+ Hội nghị nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.

- Nội dung Cương lĩnh:

+ Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

+ Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập, tự do.

+ Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức ; còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp vô sản, giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

- Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.

- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng:

+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

+ Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

· Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

· Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.

· Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.

· Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hoá của cách mạng Việt Nam.

- Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) quyết nghị lấy ngày 3-2 hằng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng.

                              Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935

2. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh

a) Phong trào cách mạng 1930 – 1931

- Phong trào cả nước:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng rộng khắp cả nước.

+ Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra. Tháng 5, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5. Tháng 6,7,8, phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi trong cả nước.

- Ở Nghệ An - Hà Tĩnh:

+ Phong trào phát triển mạnh, quyết liệt nhất, với những cuộc biểu tình của nông dân (9-1930) kéo đến huyện lị, tỉnh lị, đòi giảm sưu thuế, được công nhân Vinh - Bến Thuỷ hưởng ứng.

+ Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên (12-9-1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh...

+ Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã.

b) Xô viết Nghệ - Tĩnh

- Tại Nghệ An, Xô viết ra đời tháng 9-1930. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 - đầu năm 1931. Các xô viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, với chức năng một chính quyền cách mạng.

- Chính sách của Xô viết:

+ Về chính trị, thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập toà án nhân dân...

+ Về kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...

+ Về văn hoá - xã hội, xoá bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới...

- Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).

c) Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

- Những nội dung chính của Hội nghị :

+ Tháng 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng họp (Hương Cảng - Trung Quốc).

+ Hội nghị quyết định đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.

+ Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư.

+ Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.

- Nội dung Luận cương:

+ Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

+ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng có quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ đế quốc và phong kiến.

+ Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.

+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.

+ Luận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

- Hạn chế của Luận cương :

+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.

+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ .

d) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931

- Ý nghĩa :

+ Phong trào cách mạng 1930 - 1931 khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

+ Khối liên minh công – nông được hình thành.

+ Phong trào cách mạng 1930- 1931 ở Việt Nam được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.

Phong trào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

- Bài học: Đảng ta thu được những kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh v.v...

3. Phong trào cách mạng những năm 1932 - 1935

b. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương (3-1935)

 - Nội dung:

+ Đại hội xác định ba nhiệm vụ trước mắt là củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.

+ Thông qua Nghị quyết chính trị và Điều lệ Đảng...

+ Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.

- Ý nghĩa:

+ Đánh dấu mốc tổ chức Đảng đã được khôi phục từ Trung ương đến địa phương.

+ Tổ chức quần chúng cũng được khôi phục.

 

Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

1. Tình hình thế giới và trong nước

a) Tình hình thế giới

Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

Tháng 7-1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.

Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

b) Tình hình trong nước

- Ở Việt Nam nhiều đảng phái chính trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, trong đó Đảng Cộng sản Đông Dương là chính đảng mạnh nhất.

- Về kinh tế, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế của "chính quốc".

          - Trong nông nghiệp, chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền (lúa, cao su, cà phê …).

 - Về công nghiệp, Pháp đẩy mạnh ngành khai mỏ; sản lượng của các ngành dệt, rượu, xi măng tăng. Các ngành điện, nước, cơ khí, đường,… ít phát triển.

- Về thương nghiệp, Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối… thu lợi nhuận cao.

- Những năm 1936 - 1939, kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.

 - Đời sống của đa số nhân dân gặp khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.

2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936

- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến.

- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình.

- Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai.

- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

- Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

b) Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

- Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:

+ Phong trào Đông Dương Đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo ra bản "Dân nguyện" gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936).

+ Phong trào đón Gôđa và Brêviê năm 1937: lợi dụng sự kiện  Gôđa sang điều tra tình hình và Brêviê sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh "đón rước", biểu dương lực lượng; đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.

+ Phong trào dân sinh dân chủ trong những năm 1937-1939, với các cuộc mít tinh biểu tình của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc đấu tranh ngày 1-5-1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác.

- Đấu tranh nghị trường: Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã đưa người ra tranh cử vào các cơ quan chính quyền thực dân, như Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt.

- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai: Đảng và Mặt trận đã ra nhiều tờ báo công khai, như Tiền phong, Dân chúng... để tuyên truyền đường lối của Đảng, tập hợp quần chúng đấu tranh.

3. Kết quả và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939

- Ý nghĩa:

+ Phong trào dân chủ 1936 - 1939, là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

+ Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

+ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng; cán bộ đựợc tập hợp và trưởng thành ; Đảng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.

 Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với những hành động phá hoại của các thế lực phản động khác.

- Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 để lại nhiều bài học về:

+ Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

+ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

- Phong trào dân chủ 1936 - 1939, như một cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

 

BÀI 16

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA

THÁNG TÁM (1939 - 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI

1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

a) Tình hình chính trị

- Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa.

- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.

Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.

- Ở Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

- Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.

b) Tình hình kinh tế - xã hội

- Về kinh tế:

+ Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm…

+ Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt...

- Về xã hội:

+ Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.

+ Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.

2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945

a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939

Từ ngày 6 – 8 tháng 11-1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

+ Hội nghị xác định.

- Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc, chống tô cao, lãi nặng.

- Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công nông binh thay thế bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.

-Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai. Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.

- Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (gọi tắt là Mặt trận Phản đế Đông Dương) thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

+ Ý nghĩa lịch sử: Đánh dấu bước chuyển quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

c) Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941)

+ Hoàn cảnh: 28-01-1941, sau nhiều năm hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, từ  ngày 10 đến 19-5-1941.  Người chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Hà Quảng - Cao Bằng)

+ Nội dung Hội nghị

Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.

Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng. Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh 19/5/1941). Và giúp đỡ việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ở Lào và Campuchia.

Hình thái khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

+ Ý nghĩa: Hội nghị TW Đảng lần VIII có ý nghĩa lịch sử to lớn đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc.

d) Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

- Xây dựng lực lượng chính trị :

+ Nhiệm vụ cấp bách của Đảng là vận động quần chúng tham gia Việt Minh. Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các đoàn thể "Cứu quốc". Năm 1942, có 3 "châu hoàn toàn". Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng và liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập.

+ Ở nhiều tỉnh Bắc Kì và Trung Kì, các hội cứu quốc được thành lập.

+ Năm 1943, Đảng ban hành Đề cương Văn hoá Việt Nam. Năm 1944, Hội Văn hoá cứu quốc và Đảng Dân chủ Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh…

- Xây dựng lực lượng vũ trang :

+ Công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, theo chủ trương của Đảng một bộ phận lực lượng chuyển sang xây dựng thành những đội du kích.

+ Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội Cứu quốc quân I (2-1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích 8 tháng, từ tháng 7-1941 đến tháng 2-1942. Ngày 15-9-1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

- Xây dựng căn cứ địa:  Công tác xây dựng căn cứ cũng được Đảng ta quan tâm. Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trương xây dựng căn cứ địa Cao Bằng.

- Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền :

+ Tháng 2-1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang. Khắp nông thôn, thành thị Bắc Kì, các đoàn thể Việt Minh, các hội cứu quốc được thành lập.

+ Ở Bắc Sơn - Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III ra đời (2-1944).

+ Ở Cao Bằng, các đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập. Năm 1943, 19 ban "xung phong Nam tiến" được lập ra...

+ Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa".

+ Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập. Ngay sau khi ra đời, đội đánh thắng hai trận Phay Khắt và Nà Ngần.

3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

a) Khởi nghĩa từng phần (tháng 3-1945 đến giữa tháng 8-1945)

- Nhật đảo chính Pháp:

+ Tối 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp; Pháp đầu hàng.

+ Nhật tuyên bố "giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập", dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm "Quốc trưởng". Thực chất là độc chiếm Đông Dương.

- Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta":

Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị "Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Chỉ thị nêu rõ:

+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.

+ Khẩu hiệu "Đánh đuổi Pháp – Nhật" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật".

+ Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị ... sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

+ Quyết định "phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước".

- Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước:

+ Ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân cùng với quần chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện.

+ Ở Bắc Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc giải quyết nạn đói" thu hút hàng triệu người tham gia.

+ Ở Quảng Ngãi, tù chính trị nhà lao Ba Tơ nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng (11-3), tổ chức Đội du kích Ba Tơ.

+ Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ, nhất là ở Mĩ Tho, Hậu Giang.

b) Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa

- Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì (4-1945) quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang.

- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam và Uỷ ban Dân tộc giải phóng các cấp (4-1945).

- Khu giải phóng Việt Bắc và Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập (6-1945).

4. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

- Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố :

+ Ngày 9-8-1945, Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật.

+ Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ, điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.

+ Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng và Việt Minh thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố "Quân lệnh số 1", phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

+ Các ngày 14, 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, thông qua những vấn đề đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.

+ Tiếp đó, từ ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.

- Nhận biết đây là thời cơ "ngàn năm có một" cho cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi :

+ Chưa có lúc nào như lúc này, cách mạng nước ta hội tụ được những điều kiện thuận lợi như thế.

+ Thời cơ "ngàn năm có một" chỉ tồn tại trong thời gian từ sau khi quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật (đầu tháng 9-1945).

+ Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh (Anh – Pháp – Tưởng) vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng thắng lợi và ít đổ máu.

- Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám :

+ Chiều ngày 16-8-1945, một đơn vị của đội Việt Nam Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.

+ Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất trong cả nước.

+ Tại Hà Nội, ngày 19-8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch, như Phủ Khâm sai, Toà Thị chính..., khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.

+ Tiếp đó, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế (23-8-1945), Sài Gòn (25-8-1945).

+ Thắng lợi ở Hà Nội – Huế – Sài Gòn đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước khởi nghĩa giành chính quyền, Đồng Nai Thượng và Hà Tiên giành chính quyền muộn nhất vào ngày 28-8-1945.  

5. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập  (2-9-1945)

- Ngày 25-8-1945, Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng về Hà Nội.

- Uỷ ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (28-8-1945).

 - Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

6. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

a) Nguyên nhân thắng lợi

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc ; vì vậy, khi Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi thì cả dân tộc nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

+ Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.

+ Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh.

+ Trong những ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân quyết tâm cao. Các cấp bộ Đảng chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp đúng thời cơ.

- Nguyên nhân khách quan: Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa thành công.

b) Ý nghĩa lịch sử

- Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp hơn 80 năm và Nhật gần 5 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà...

- Mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm chính quyền, làm chủ đất nước.

- Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho những thắng lợi tiếp theo.

- Góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít ; cổ vũ các dân tộc thuộc địa trong đấu tranh tự giải phóng.

c)Bài học kinh nghiệm 

- Phải có đường lối đúng dắn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào thực tiễn Việt Nam. Thay đổi chủ trương, chiến lược phù hợp. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

- Tập hợp lực lượng trong một mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở liên minh công nông.

- Triệt để phân hoá và cô lập kể thù rồi tiến lên đánh bại chúng.

- Linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Khởi nghĩa từng phần, khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị, tiến tới Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

 

BÀI 17

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

TỪ SAU NGÀY 2 – 9 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946

I.  TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 

Khó khăn

- Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp muôn vàn khó khăn. Quân đội các nước dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật lũ lượt kéo vào nước ta.

- Bắc vĩ tuyến 16: Gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai với danh nghĩa quân Đồng minh tràn vào miền Bắc, gây khó khăn cho chính quyền cách mạng.

- Nam vĩ tuyến 16: Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân Nhật, đã tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược nước ta .

- Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy chóng phá cách mạng.

- Chính quyền cách mạng non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu.

- Hậu quả của nạn đói đầu năm 1945 vẫn còn đe dọa.

- Hơn 90% dân số mù chữ, tồn tại nhiều tệ nạn xã hội.

- Ngân quỹ nhà nước trống rỗng, lạm phát tăng, ngoài ra quân Trung Hoa Dân quốc ép ta dùng tiền (Quan Kim và Quốc Tệ), làm cho tình hình tài chính thêm rối loạn.

- Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

2.  Thuận lợi.

- Có Đảng, Bác Hồ và nhân dân đang đà phấn khởi sau cách mạng tháng tám, họ sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ những thành quả của cách mạng.

- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam.

II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

1. Xây dựng chính quyền cách mạng

a. Về chính trị

- Ngày 6 – 1 – 1946, hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu Bầu cử Quốc hội đầu tiên, cả nước bầu được 333 đại biểu. Sau đó bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. 

- Ngày 2 – 3 – 1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên đã thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu và lập Ban dự thảo Hiến pháp.

- Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thông qua ngày 9 – 11 - 1946.

    b. Về quân sự

Lực lượng vũ trang được xây dựng: Vệ Quốc đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam ngày 22 – 5 – 1946. Lực lượng dân quân, tự vệ củng cố và phát triển.

- Ý nghĩa: Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã giáng một đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm lược của đế quốc và tay sai, nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên trường quốc tế.

2. Giải quyết nạn đói

Biện pháp cấp thời: Tổ chức quyên góp thóc gạo giữa các địa phương, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ gạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”.

Biện pháp lâu dài: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi “Tăng gia sản xuất! tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nữa!”; bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nhân dân, chia lại ruộng đất công.

Kết quả: Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi, nạn đói dần dần bị đẩy lùi.

3. Giải quyết nạn dốt.

- Ngày 8 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.

- Từ tháng 9 – 1945 đến 9 – 1946, toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học, xoá mù chữ cho hơn 2,5 triệu người. Các cấp học được khai giảng sớm. Nội dung, phương pháp đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

- Ý nghĩa: Góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân, đẩy lùi từng bước các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống mới.

4. Giải quyết khó khăn về tài chính.

- Chính phủ kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng”.

- Kết quả: Đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Qũy độc lập”, 40 triệu đồng vào “ Quỹ đảm phụ quốc phòng”.

- Ngày 23 – 11 – 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam.

Ý nghĩa

- Cách mạng nước ta vượt qua những khó khăn, củng cố và tăng cường sức mạnh chính quyền, Nhà nước làm cơ sở chống thù trong giặc ngoài.

- Thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền, bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được.

III – ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

 1. Kháng chiến  chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ

- Đêm 22 rạng sáng 23 – 9 – 1945, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai.

- Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn cùng nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc bằng mọi hình thức.

- Ngày 5 – 10 – 1945, quân Pháp được tăng viện, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ

à Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ, Nam Trung Bộ, gởi những đoàn quân Nam tiến vào chiến đấu và quyên góp ủng hộ đồng bào miền Nam kháng chiến.

2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản động cách mạng ở miền Bắc

Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.

Biện pháp

- Đối với quân Trung Hoa Dân quốc; nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường. Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp, 1 ghế phó Chủ tịch nước.

- Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai của Trung Hoa Dân quốc: kiên quyết vạch trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, trừng trị theo pháp luật những kẻ phá hoại khi có đủ bằng chứng.

Kết quả: Hạn chế các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta

 a. Hiệp định Sơ bộ

Hoàn cảnh

- Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta

- Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí hiệp ước Hoa - Pháp (28 – 2 - 1946), theo đó Pháp được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc đang làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: Một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh đối đầu cùng lúc nhiều kẻ thù.

- Ngày 3 – 3 – 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp Hòa để tiến”.

- Chiều 6 – 3 – 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ.

Nội dung

- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng bắn ở Nam bộ

Ý nghĩa

- Ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai ra khỏi nước ta.

- Ta có thêm thời gian hòa bình để cũng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống Thực dân Pháp về sau.

    b. Tạm ước 14 – 9 – 1946

- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam bộ, cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô thất bại, quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ xảy ra chiến tranh.

- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước 14 – 9 – 1946, nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hóa ở Việt Nam.

- Tạm ước đã tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc, chống Pháp lâu dài.

 

 



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

KHỐI 12

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực

A. xã hội.                   B. nhà nước.              C. cộng đồng.             D. tập thể.

Câu 2: Đặc trưng nào của pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội?

A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.          B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

C. Tính quy phạm phổ biến.                          D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

Câu 3: Cá nhân tổ chức áp dụng pháp luật là các cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định làm phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các

A. quyền và nghĩa vụ.                                   B. Trách nhiệm pháp lí.

C. ý thức công dân.                                       D. Nghĩa vị công dân.

Câu 4: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện quyền, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện?

A. Sử dụng pháp luật.                                    B. Áp dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.                                   D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 5: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. quan hệ lao động và công vụ nhà nước.      B. các hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. các quy tắc quản lý nhà nước.                    D. quan hệ tài sản và nhân thân.

Câu 6: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm

A. kỉ luật.                   B. hành chính.            C. hình sự.                  D. dân sự.

Câu 7: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lý là

A. thoả mãn tất cả nhu cầu.                            B. ngang bằng về lợi nhuận.

C. đáp ứng mọi sở thích.                               D. bình đẳng trước pháp luật.

Câu 8: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc

A. áp đặt mọi quan điểm riêng.                      B. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng.

C. sở hữu tài sản chung.                                D. lựa chọn hành vi bạo lực.

Câu 9: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Hợp đồng kinh doanh.                              B. Hợp đồng lao động.

C. Hợp đồng kinh tế.                                     D. Hợp đồng làm việc.

Câu 10: Theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động được giao kết giữa người lao động và

A. phòng thương binh xã hội.                         B. người sử dụng lao động.

C. ủy ban nhân dân quận.                              D. Tòa án nhân dân.

Câu 11: Bình đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong

A. lựa chọn, ngành nghề.                               B. tìm kiếm việc làm.

C. quyền làm việc.                                        D. lựa chọn việc làm.

Câu 12: Theo quy định của pháp luật, mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ

A. kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký.        B. tham gia xây nhà tình nghĩa,

C. nhập khẩu nguyên liệu tự nhiên,                D. tuyển dụng chuyên gia cao cấp.

Câu 13: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực

A. Văn hóa.                B. kinh tế.                   C. chính trị.                D. xã hội.

Câu 14: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực

A. văn hóa.                 B. tín ngưỡng.            C. tôn giáo.                 D. giáo dục.

Câu 15: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.                  B. chính trị.                C. văn hóa.                 D. xã hội.

Câu 16: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

A. giáo hội.                 B. pháp luật.               C. đạo pháp.               D. hội thánh.

Câu 17: Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý xã hội của pháp luật

A. Tổ chức hội nghị hiệp thương.                   B. Công khai hồ sơ ứng cử viên.

C. Thông báo về tranh chấp dân sự                 D. Cưỡng chế công trình sai phạm .

Câu 18: Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

A. tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.               B. tổ chức truy bắt tội phạm.

C. Tham gia hoạt động tôn giáo                     D. Khiếu nại về chính sách hỗ trợ lao động.

Câu 19: Cá nhân đăng kí kinh doanh là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Tuân thủ pháp luật.                                   B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.                                   D. Thi hành pháp luật.

Câu 20: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối

A. nộp thuế đầy đủ theo quy định.                  B. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.

C. nhập cảnh trái phép.                                 D. khai báo tạm trú.

Câu 21: Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật kỉ luật?

A. Công khai danh tính người tố cáo.             B. Điều chỉnh pháp luật.

C. Dự thảo văn bản pháp luật                         D. Cấp giấy chứng nhận kết hôn.

Câu 22: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm dân sự ?

A. Thuê xe không trả đúng thời hạn.               B. Tài trợ hoạt động khủng bố

C. Tổ chức mua bán nội tạng người.               D. Sử dụng điện thoại khi lái xe.

Câu 23: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?

A. Bí mật xác lập di chúc thừa kế.                  B. Tìm hiểu loại hình dịch vụ.

C. Lựa chọn giao dịch dân sự.                        D. Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 24: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội ?

A. Tự chuyển quyền nhân thân                       B. Nộp thuế theo quy định.

C. Chia sẻ bí quyết gia truyền.                       D. Công khai gia phả dòng họ.

Câu 25: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng của trong việc hưởng quyền ?

A. Đăng kí tư vấn nghề nghiệp.                      B. Hoàn thiện hồ sơ đấu thầu.

C. Hoàn thiện hồ sơ kinh doanh.                    D. Tham gia bảo vệ môi trường

Câu 26: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng của trong việc hưởng quyền ?

A. Hỗ trợ việc cấp đổi căn cước.                    B. Nghỉ việc không có lí do chính đáng

C. Từ chối công khai danh tính người bệnh.    D. Tham gia bảo về Tổ quốc

Câu 27: Bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hóa thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được

A. ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân.            B. dự ngày hội đoàn kết.

C. góp ý kiến với đại biểu quốc hội  .             D. nhận hỗ trợ học tập

Câu 28: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

A. Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội.            B. Ứng cử hội đồng nhân dân xã.

C. Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng.           D. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 29: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng

A. quyền lực nhà nước.                                 B. ý chí nhân dân.

C. thế lực chính trị.                                       D. sức ép chính quyền.

Câu 30: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính công khai.                                        B. Tính dân chủ.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                D. Tính quy phạm phổ biến.

Câu 31: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là

A. tuân thủ pháp luật.  B. sử dụng pháp luật.   C. thi hành pháp luật.  D. áp dụng pháp luật.

Câu 32: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là

A. thi hành pháp luật.  B. sử dụng pháp luật.   C. áp dụng pháp luật.   D. tuân thủ pháp luật.

Câu 33: Những hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, vi phạm đến các quy tắc quản lý của nhà nước là gì?

A. Vi phạm kỷ luật.

B. Vi phạm hành chính.

C. Vi phạm dân sự.

D. Vi phạm hình sự.

Câu 34: Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các

A. quan hệ tài sản và quan hệ gia đình.           B. quan hệ sở hữu và quan hệ gia đình.

C. quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm.          D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Câu 35: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều

A. được giảm nhẹ hình phạt.                          B. được đền bù thiệt hại.

C. bị xử lí nghiêm minh.                               D. bị tước quyền con người.

Câu 36: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc

A. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng.                 B. che dấu hành vi bạo lực.

C. kế hoạch hóa gia đình.                              D. ngăn cản mọi nghi lễ tôn giáo.

Câu 37: Theo quy định của pháp luật, để giao kết hợp đồng lao động các bên cần phải tuân thủ vào nguyên tắc nào?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.                     B. Dân chủ, công bằng, văn minh.

C. Tích cực, chủ động, hội nhập.                    D. Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.

Câu 38: Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là thể hiện nội dung bình đẳng về

A. quyền tự do lao động.                               B. công bằng trong lao động.

C. hợp đồng lao động.                                   D. thực hiện quyền lao động.

Câu 39: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong

A. tìm kiếm việc làm.                                    B. tuyển dụng lao động.

C. lĩnh vực kinh doanh.                                 D. đào tạo nhân lực.

Câu 40: Khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề

A. phù hợp với nhu cầu                                 B. do mình lựa chọn

C. pháp luật không cấm                                 D. mình có sở thích

Câu 41: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ở nước ta là các dân tộc phải được đảm bảo quyền

A. bình đẳng.              B. tự do.                     C. và nghĩa vụ.            D. phát triển.

Câu 42: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số được tạo điều kiện nâng cao trình độ là góp phần thực quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực

A. tự do tín ngưỡng.    B. chính trị.                C. kinh tế.                   D. văn hóa, giáo dục.

Câu 43: Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực

A. chính trị.                B. lao động.                C. kinh tế.                   D. kinh doanh.

Câu 44: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng cá nhân.                                  B. quan niệm đạo đức.

C. quy định của pháp luật.                             D. phong tục tập quán.

Câu 45: Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý xã hội của pháp luật

A. Xử phạt hành chính về thuế .                     B. Công bố quy hoạch đất đai.

C. Tiếp nhận đơn tố cáo.                               D. Niêm yết danh sách cử tri

Câu 46: Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

A. Thực hiện tố cáo nặc danh                         B. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.

C. Thông báo tuyển dụng nhân sự.                 D. Khiếu nại vì đền bù chưa thỏa đáng.

Câu 47: Công dân thi hành pháp luật khi

A. Độc lập lựa chọn ứng cử viên.                   B. Tổ chức nhập cảnh trái phép.

C. Khai báo y tế khi đi về từ vùng dịch.          D. Tố cáo người nhập cảnh trái phép.

Câu 48: Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Nghiên cứu tiểu sử ứng viên.                     B. Sàng lọc giới tính thai nhi.

C. Tham gia hoạt động tôn giáo.                    D. Bổ sung hồ sơ kinh doanh.

Câu 49: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Tổ chức mua bán nội tạng người.               B. Từ chối nhận tài sản thừa kế.

C. Hủy bỏ giao dịch dân sự.                           D. Từ chối trợ giúp pháp lý.

Câu 50: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Buôn bán động vật trong danh mục cấm.    B. Bí mật giải cứu con tin.

C. Đề xuất người giám hộ bị can.                   D. Lấn chiếm hè phố để kinh doanh.

Câu 51: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?

A. Đăng ký tư vấn nghề nghiệp.                     B. Từ chối di sản thừa kế.

C. Tham gia bảo vệ Tổ quốc.                         D. Bảo trợ người vô gia cư.

Câu 52: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và pháp luật?

A. Tự chuyển quyền nhân thân.                      B. Công khai gia phả dòng họ.

C. Nộp thuế theo luật định.                            D. Chia sẻ bí quyết gia truyền.

Câu 53: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng của trong việc hưởng quyền ?

A. dùng tiếng nói, chữ viết riêng.                   B. thực hiện chính sách tương trợ.

C. thay đổi cơ chế quản lí.                             D. tham gia quản lí xã hội.

Câu 54: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng của trong việc hưởng quyền ?

A. Hoàn thiện thủ tục nhận khoán rừng.          B. Khai báo điều tra nhân khẩu.

C. Tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh.       D. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.

Câu 55: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?

A. Xây dựng trường dân tộc nội trú.               B. Thực hiện chế độ cử tuyển .

C. Tuyên truyền từ bỏ hủ tục.                        D. Hỗ trợ kinh phí học tập.

Câu 56: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được

A. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng.              B. đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.

C. bảo tồn trang phục dân tộc .                           D. tổ chức lễ hội truyền thống.

 

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1.(2 điểm) Gia đình bác Hoa mở cửa hàng kinh doanh mặt hàng điện tử. Từ khi mở cửa  hàng đến nay, bác Hoa luôn đóng thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật và kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký.

  a) Theo em, việc làm của bác Hoa là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao?

  b) Trong cuộc sống hàng ngày, em đã thực hiện đúng quy định của pháp luật chưa? Nêu ví dụ cụ thể về hành vi thực hiện pháp luật của em.

Câu 2. (1 điểm) : Theo em, việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không? 

Câu 3.(2 điểm) Gia đình bác Hoa mở cửa hàng kinh doanh mặt hàng điện tử. Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên việc kinh doanh bị đóng cửa dẫn đến thua lỗ. Mặc dù đã có quy định đóng cửa để phòng chống dịch, nhưng do hám lợi bác đã thuê nhân công bí mật gia công khẩu trang tế đã qua sử dụng để cung cấp ra thị trường

          a) Theo em, việc làm của bác Hoa là chưa thực hiện tốt hình thức thực hiện pháp luật nào. Vì sao?

          b) Trong cuộc sống hàng ngày, em đã thực hiện đúng quy định của pháp luật chưa? Nêu ví dụ cụ thể về hành vi thực hiện pháp luật của em.

Câu 4. (1 điểm): Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? 

 

 



ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I

MÔN CÔNG NGHỆ 12

NĂM HỌC 2023 – 2024

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Câu IC khuếch đại thuật toán là:

   A. Bộ khuếch đại dòng một chiều                                      B. Bộ khuếch đại dòng xoay chiều

   C. Bộ khuếch đại dòng một chiều và xoay chiều               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Điôt tiếp điểm thường dùng để:

A. Tách sóng                          B. Trộn tần                  C. Chỉnh lưu               D. Cả A và B đều đúng

Câu 3: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào…

  A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.

  B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.

  C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.                 

  D. Vật liệu làm chân của tụ điện.

Câu 4: Đáp án nào sau đây không thuộc phân loại mạch điện tử điều khiển?

    A. Điều khiển tín hiệu                                            B. Điều khiển cứng bằng mạch điện tử

    C. Điều khiển không có lập trình                           D. Điều khiển tốc độ

Câu 5: Để điều khiển những con số trong máy tính điện tử ta dùng vi mạch:

   A. Lôgic.                    B. Tương tự.              C. Tranzito.           D. Tuyến tính.

Câu 6: Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ ở hình nào là của mạch chỉnh lưu cầu?

   A.  Hình C                                       B. Hình A                               C. Hình B               D. Hình D

Câu 7: Dựa vào đâu để phân loại mạch điện tử điều khiển:

    A. Dựa vào công suất                                                         B. Dựa vào chức năng

    C. Dựa vào mức độ tự động hóa                                         D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng:

    A. Mạch điện tử điều khiển là mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển.

    B. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử điều khiển.

    C. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha là mạch điện tử điều khiển.

    D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 9: Đâu là ứng dụng của mạch điện tử điều khiển?

    A. Vệ tinh vinasat 1                                                            B. Tàu vũ trụ con thoi

    C. Động cơ bước                                                                D. Cả 3 đáp án trên 

Câu 10: Người ta phân Tranzito làm hai loại là:

  A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.              B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.

  C. Tranzito PPN và Tranzito NNP.              D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.

Câu 11: Linh kiện bán dẫn 2 lớp tiếp giáp P – N là :  

   A. Điốt.                                B. Tranzito.                                         C. Tirixto.                      D. Triac.

Câu 12: Mạch nguồn điện một chiều không có khối chức năng nào sau đây :

   A. Mạch bảo vệ.                                                                              B. Mạch khuếch đại.        

   C. Mạch lọc nguồn.                                                                         D. Mạch chỉnh lưu.

Câu 13: Đại lượng nào sau đây không phải là các số liệu kĩ thuật của tụ điện ?

   A. Điện dung.                                                                                  B. Điện áp định mức.  

   C. Dung kháng.                                                                               D. Cường độ định mức.

Câu 14: Công dụng của điện trở là:

   A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

   B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

   C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.

   D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

Câu 15: Cuộn cảm được phân thành những loại nào:

   A. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần , cuộn cảm hạ tần.

   B. Cuộn cảm thượng  tần, cuộn cảm trung tần , cuộn cảm hạ âm.

   C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần , cuộn cảm hạ tần.

   D. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần , cuộn cảm âm tần.

Câu 16: Đâu là mạch điện tử?

    A. Mạch khuếch đại                                                            B. Mạch tạo xung

    C. Mạch điện tử số                                                             D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: rong mạch nguồn điện một chiều thiếu khối nào mạch vẫn hoạt động bình thường?

    A. Biến áp                           B. Ổn áp                                  C. Bảo vệ                        D. Lọc nguồn

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?

    A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện

    B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua

    C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần

    D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường

Câu 19: Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở đó là:

   A. 2%                              B. 5%                                           C. 10%                            D. 20%

Câu 20: Trên một tụ điện có ghi 220 V-100F . các thông số trên cho ta biết điều gì ?

   A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.

   B. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện .

   C. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.

   D. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện .

Câu 21: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?

    A. Tụ hóa                            B. Tụ xoay                              C. Tụ giấy                       D. Tụ gốm

Câu 22: Công dụng của Điôt bán dẫn:

    A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.                

    B. Dùng để điều khiển các thiết bị điện.

   C. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.                             

   D. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.

Câu 23: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?

  A. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.                                      B. Điôt, tranzito, tirixto, triac.

  C. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.                                    D. Tranzito, IC, triac, điac,cuộn cảm

Câu 24: Điốt, Tirixtô, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào?

    A. Nguyên lý làm việc.                                                       B. Vật liệu chế tạo.

    C. Công dụng                                                                      D. Số điện cực.                                                                                                       

Câu 25: Người ta dùng linh kiện bán dẫn nào sau đây để chỉnh lưu?

    A. Tranzito                          B. Điôt tiếp mặt                      C. Triac                       D. Tirixto

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng:

    A. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp điểm để đổi điện xoay chiều thành một chiều

    B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều

    C. Mạch chỉnh lưu dùng pin để tạo ra dòng điện một chiều

    D. Mạch chỉnh lưu dùng ac quy để tạo ra dòng điện một chiều

Câu 27: Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện, người ta điều chỉnh:

    A. Rht.                                                                                 B. R1.

    C. Rht hoặc R1.                                                                  D. Không điều chỉnh được hệ số khuếch đại

Câu 28: Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là:

    A. Khuếch đại công suất.                                                    B. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.

    C. Khuếch đại dòng điện một chiều.                                  D. Khuếch đại điện áp.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng

    A. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito.                         B. Mạch khuếch đại có thể dùng IC.

    C. Mạch khuếch đại dùng cả tranzito và IC.                      D. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito hoặc IC.

Câu 30: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt?

    A. Một điôt                         B. Hai điôt                              C. Ba điôt                       D. Bốn điôt

Câu 31: Thiết kế một mạch điện tử đơn giản bao gồm

   A. hai bước.                         B. ba bước.                             C. bốn bước.                            D. năm bước.

Câu 32: Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?

    A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc.

   B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc.

    C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt.

    D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 33: Khi chọn phương án thiết kế mạch hợp lí nhất có lợi gì?

   A. Mạch điện tử đơn giản .                                                  B. Chất lượng, mạch điện cao.

   C. Dễ thực hiện.                                                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 34: Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:

    A. 3                                     B. 4                                         C. 5                                 D. 6

Câu 35: Một điện trở có giá trị 72x1 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:

    A. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ                                                  B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ

    C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ                                           D. Tím, đỏ, xám, kim nhũ

Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng:

    A. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất lớn

    B. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất nhỏ

    C. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất vừa

    D. Mạch điện tử điều khiển có loại có công suất lớn và có loại có công suất nhỏ

Câu 37: Khi thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn:

    A. Sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt                                 B. Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu

    C. Sơ đồ mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt                                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38: Chức năng mạch tạo xung là:

    A. Khuếch đại tín hiệu về mặt điện áp,dòng điện công suất.

    B. Biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.

    C. Hạn chế điều chỉnh và phân chia điện áp trong mạch điện.

    D. Biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.

 

Câu 39: Mạch chỉnh lưu nào sử dụng 1 điốt:

    A. mạch chỉnh lưu nửa chu kì                                             B. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì

    C. mạch chỉnh lưu cầu                                                        D. Mạch chỉnh lưu hình tia

Câu 40: Tirixto chỉ dẫn điện khi…

    A.  < 0 và < 0.                                                        B.  > 0 và > 0

    C. > 0 và < 0.                                                        D.  < 0 và > 0.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Như nào được gọi là mạch điện tử điều khiển?  

Câu 2: Nêu công dụng mạch điện tử điều khiển ? ví dụ ?

Câu 3: Điều khiển tự động các máy móc có ưu điểm gì so với điều khiển bằng tay?

Câu 4: Khi thiết kế mạch điện tử cần thực hiện theo các bước nào?

Câu 5: Nêu cấu tao, kí hiệu, phân loại, công dụng của Điốt bán dẫn

Câu 6: Tirixto thường dung để làm gì ?

---- Hết-----

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn