Ngày 27-04-2024 16:39:02
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6688521
Số người online: 34
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LỚP 11 MON VAN + TOAN
 

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

TỔ: TOÁN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022-2023

MÔN TOÁN, KHỐI:11

 

A.  KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

I.    Phần Đại số và Giải tích:

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.

1.  Hàm số lượng giác

-  Tập xác định của hàm số.

-  Tính chất tuần hoàn, sự biến thiên, tính chẵn -lẻ của hàm số.

-  GTNN,GTLNcủa hàm số.

2.  Phương trình lượng giác

-  Phương trình lượng giác cơ bản .

-  Một số phương trình lượng giác đơn giản.

Chương 2: Tổ hợp và xác suất . 1.Tổ hợp

-  Quy tắc cộng và quy tắc nhân.

-  Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

-  Nhị thức Niu-tơn.

2.  Xác suất

-  Khái niệm về biến cố.

-  Công thức tính xác suất.

II.  Phần Hình học:

Chương 1: Hình học không gian.

1.  Giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng. Ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui.

2.  Hai đường thẳng song song.

3.  Đường thẳng song song với mặt phẳng.

4.  Hai mặt phẳng song song.

 

A.    PHẦN TRẮC NGHIỆM:

 

Chương I: Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác

Câu 1.  Tập xác định của hàm số  là

     A.   B. .     C. .           D. .

Câu 2.    Tập xác định của hàm số  là

     A. .    B. .            C. .   D. .

Câu 3.   Tập xác định của hàm số  là

     A.     B. .            C. .   D. .

Câu 4.   Tập xác định của hàm số  là

     A.     B. .    C. .   D. .

Câu 5.   Hàm số  là:

     A. Hàm chẵn.                                                                   B. Hàm không có tính tuần hoàn.

     C. Hàm không có tính chẵn-lẻ.                                          D. Hàm lẻ.

Câu 6.  Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

     A. .                      B. .              C. .                       D. .

Câu 7.  Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

     A.                  B.                 C. .             D. .

Câu 8.  Tập xác định của hàm số  là

     A.                                            B. .

     C.                                                 D. .

Câu 9.  Tập xác định của hàm số

     A. .                                                     B. .

     C.                                            D. .

Câu 10.  Tập xác định của hàm số  là

     A. .                                                     B. .

     C.                                            D. .

Câu 11.  Tập xác định của hàm số  là

     A. .                                                     B. .

     C.                                            D. .

Câu 12.  Khẳng định nào sau đây đúng?

     A.  đồng biến trong                                B.  đồng biến trong .

     C.  nghịch biến trong .                            D.  đồng biến trong .

Câu 13.  Khẳng định nào sau đây đúng?

     A.  đồng biến trong .                   B.  đồng biến trong .

     C.  nghịch biến trong .                            D.  đồng biến trong .

Câu 14.  Hàm số  có chu kì là:

     A.                                    B.                                    C.                                  D.

Câu 15.  Hàm số  có chu kì là:

     A.                                    B.                                    C.                                  D.

Câu 16.  Hàm số  có chu kì là:

     A.                                  B.                                    C.                                    D.

Câu 17.  Hàm số  có chu kì là:

     A.                                  B.                                    C.                                    D.

Câu 18.  Tập xác định của hàm số  là

     A.                                                        B. .

     C. .                                               D. .

Câu 19.  Tập xác định của hàm số  là

     A.                                                        B. .

     C. .                                                 D. .

Câu 20.  Tập xác định của hàm số  là

     A. .                                                       B. .

     C. .                                               D. .

Câu 21.   Xét 4 khẳng định (với  sau:

i) .            ii) .

iii) .                        iv) .

Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là

A. 1.                                         B. 2 .                                    C. 3 .                          C. 4 .

Câu 22.  Xét 4 khẳng định (với  ) sau:

i) .               ii) .

iii) .                     iv) .

Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là

A. 1.                                         B. 2 .                                    C. 3 .                          C. 4 .

Câu 23.  Xét 4 khẳng định (với  ) sau:

i) .              ii) .                

iii) .                       iv) .

Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là:

     A. 1.                                    B. 2.                                     C. 3.                                    D. 4 .

Câu 24.  Xét 4 khẳng định (với  ) sau:

i) .              ii) .

iii) .                 iv)

Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là:

     A. 1.                                    B. 2.                                     C. 3.                                    D. 4.

Câu 25.  Xét 4 phương trình sau:

i) .            ii) .    iii) .      iv) .

Số phương trình vô nghiệm (trong các phương trình trên) là:

     A. 1.                                    B. 2.                                     C. 3.                                    D. 4 .

Câu 26.  Xét 4 phương trình sau:

i) .           ii) iii)       iv)

Số phương trình có nghiệm (trong các phương trình trên) là:

     A. 1.                                    B. 2.                                     C. 3.                                    D. 4 .

Câu 27.  Trên nửa khoảng , phương trình cot  có bao nhiêu nghiệm?

     A. 2 .                                   B. 4 .                                    C. 1 .                                   D. 3 .

Câu 28.  Số nghiệm của phương trình  trên khoảng  là:

     A. 1 .                                   B. 3 .                                    C. 2 .                                   D. 4 .

Câu 29. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                                 B. .

     C. .                                D. .

Câu 30. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                                      B. .

     C. .                                 D. .

Câu 31. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                            B. .

     C. .                                  D. .

Câu 32. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                                                       B. .

     C. .                                          D. .

Câu 33. Tập nghiệm của phương trình:  là:

     A. .                                   B. .

     C. .                                       D. .

Câu 34. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                                   B. .

     C. .                             D. .

Câu 35. Tập nghiệm của phương trình  là:

     A. .                                       B. .

     C. .                                   D. .

Câu 36. Phương trình  tương đương với phương trình nào sau đây?

     A. .         B. .        C. .       D. .

Câu 37. Phương trình  tương đương với phương trình nào sau đây?

     A. .      B. .       C. .      D. .

Chương II: Tổ hợp và Xác suất

Câu 38.  Một lớp học có 23 nữ, 17 nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?

     A. 391                                  B. 17                                    C. 40                                    D. 23

Câu 39.  Có 7 quyển sách Toán khác nhau, 8 quyển sách Lí khác nhau và 5 quyển sách Hóa khác nhau. Một học sinh được chọn một quyển. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.

     A. 280                                  B. 20 .                                  C. 6840 .                              D. 1140 .

Câu 40.  Bạn An có 5 chiếc áo trắng, 4 quần xanh để mặc đi học. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo để đi học?

     A. 5 .                                   B. 9.                                     C. 20.                                   D. 4 .

Câu 41.  Từ các chữ số  có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?

     A. 6 .                                   B. 60.                                   C. 120.                                 D. 81 .

Câu 42.  Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy hai viên bi khác màu là:

     A. 131 .                                B. 40.                                   C. 78400.                             D. 2340 .

Câu 43.  Từ các chữ số  có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) và là số chẵn?

     A. 60 .                                  B. 450 .                                C. 100 .                                D. 90.

Câu 44.  Từ các chữ số  có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) và chia hết cho 5 ?

     A. 60 .                                  B. 450 .                                C. 100 .                                D. 90.

Câu 45.  Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 bạn vào ghế dài có 4 chỗ ngồi?

     A. 12 .                                  B. 18 .                                  C. 24 .                                  D. 32 .

Câu 46.  Có bao nhiêu cách cắm 5 bông hoa khác nhau vào 5 lọ hoa khác nhau, biết rằng mỗi lọ chỉ cắm đúng 1 bông?

     A. 120 .                                B. 110.                                 C. 130 .                                D. 140 .

Câu 47.  Có bao nhiêu cách dán 6 con tem khác nhau vào 6 bì thư khác nhau?

     A. 360.                                 B. 540.                                 C. 680 .                                D. 720.

Câu 48.  Có bao nhiêu cách phát 3 quyển sách Toán, Lý, Hóa cho 3 bạn, biết rằng mỗi bạn chỉ nhận đúng một quyển sách?

     A. 3.                                    B. 9.                                     C. 6.                                    D. 1.

Câu 49.  Một nhóm học sinh gồm có 7 nam và 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có 2 nam và 3 nữ?

     A. 2520.                               B. 2540.                               C. 2560 .                              D. 2580.

Câu 50. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học sinh sao cho có đúng 3 học sinh nữ.

     A. 118200 .                          B. 119700 .                           C. 125200 .                          D. 127400 .

Câu 51. Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi trong đó có 2 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu vàng?

     A. 350 .                                B. 360.                                 C. 370.                                 D. 380 .

Câu 52. Tìm hệ số của  trong khai triển của biểu thức  ?

     A. 5376.                               B. 5472.                               C. 5528 .                              D. 5624 .

Câu 53. Tìm số hạng của  trong khai triển của biểu thức  ?

     A. .                           B. .                            C. .                           D. .

Câu 54. Tìm hệ số của  trong khai triển của biểu thức  ?

     A. -792.                                B. 792.                                 C. .                             D. 638.

Câu 55. Gieo một con súc sắc hai lần và xét biến cố . Biến cố nào trong các biến cố được cho dưới đây là biến cố đối của biến cố  ?

     A.  "Tổng số chấm hai lần gieo lớn hơn 7".                        B.  "Số chấm lần đầu lớn hơn lần 2 ".

     C. M"Lần đầu có số chấm lớn hơn 1 ".                                  D. P"Tích số chấm hai lần gieo ít nhất là 2 ".

Câu 56. Cho phép thử có không gian mẫu . Cặp biến cố không đối nhau là:

     A.  và .                                      B.  và .

     C.  và .                                         D.  và .   

Câu 57. Cho  và  là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu .Phát biểu nào dưới đây là sai ?

     A. Nếu  thì .                                       B. Nếu  thì  đối nhau.

     C. Nếu  đối nhau thì .                     D. Nếu  là biến cố không thì  là biến cố chắc chắn.

Câu 58. Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. Xét các biến cố :

 :" Hai bi cùng màu trắng",                 Hai bi cùng màu ",

 Hai bi cùng màu đỏ "                        "" Hai bi khác màu",

Trong các biến cố trên, các biến cố đối nhau là:

     A. A và B.                            B. A và D.                            C. B và D.                            D. C và .

Câu 59. Tổng tất cả các hệ số trong khai triển  theo công thức nhị thức Newton là:

     A. .                                 B. 177147.                            C. 2048 .                              D. 55 .

Câu 60. Tổng  có kết quả bằng:

     A. .                              B. .                         C. .                         D.

Câu 61.  Tổng  có kết quả bằng:

     A.                                B.                                 C.                                D.

Câu 62. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A"Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp"

     A.                       B. .                      C. .                     D. .

Câu 63. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố  “ Kết quả ba lần gieo giống nhau "

     A. .                     B. .                      C. .                     D. .

Câu 64. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố  " Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần"

     A.                       B. .                      C. .                     D. .

Câu 65. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố  " Mặt sấp xuất hiện đúng hai lần"

     A. .                     B. .                      C.                       D. .

Câu 66. Một hộp chứa 4 bi xanh, 3 bi đỏ và 2 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để chọn được 2 bi cùng màu.

     A.                                   B.                                     C. .                                D. .

Câu 67. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.

     A.                                   B. .                                 C. .                                 D. .

Câu 68. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.

     A. .                                  B. .                                 C. .                                D. .

Câu 69. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có 2 quyến sách toán và 1 quyển sách lý.

     A. .                                  B. .                                 C. .                                 D. .

Chương I (HH): PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Câu 70. Cho hình bình hành  tâm . Phép tịnh tiến theo vectơ  biến điểm  thành:

     A. Trung điểm của .                                                   B. Trung điểm của .

     C. Trung điểm của .                                                   D. Trọng tâm của .

Câu 71. Cho hình bình hành , phép tịnh tiến theo vectơ  biến điểm  thành điểm nào sau đây?

     A. Điểm .                         B. Điểm .                         C. Điêm C.                          D. Điêm .

Câu 72. Trong mặt phẳng, cho tam giác . Gọi  lần lượt là trung điểm của . Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ  biến:

     A.  thành .                   B.  thành .                  C.  thành .                   D.  thành .

Câu 73. Cho  có trọng tâm . Gọi . Khi đó điểm  là :

     A.  là trung điểm cạnh .

     B.  là đỉnh thứ tư của hình bình hành .

     C.  trùng với điểm .

     D.  là đỉnh thứ tư của hình bình hành .

Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ , cho  và đường thẳng . Hỏi ảnh của đường thẳng  qua  là đường thẳng  " có phương trình:

     A. .              B. .                C. .                D. .

Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ , phép tịnh tiến theo vectơ  biến đường thẳng  thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

     A. .                   B. .            C. .              D. .

Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ  phép vị tự tâm  tỉ số , điểm  biến thành điểm M" có tọa độ:

     A. .                   B. .                      C.  "(-36;9).                     D. .

Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng  có phương trình . Qua phép vị tự tâm  tỉ số , đường thẳng  biến thành đường thẳng  " có phương trình.

     A.               B.              C.                D.

Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ , phép vị tự tâm  tỉ số , biến đường thẳng  có phương trình  thành đường thẳng  " có phương trình:

     A.                     B.                      C.                      D.

Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ , phép vị tự tâm  tỉ số , biến đường thẳng  có phương trình là  thành đường thẳng d" có phương trình là:

     A.            B.            C.              D.

Câu 80. Cho  và .Phép đồng dạng tỉ số  biến  thành  và  thành  khi đó đoạn thẳng  có độ dài bằng?

     A.                               B.                                C.                                D.

Câu 81. Trong mặt phẳng tọa độ , cho  và . Phép đồng dạng tỉ số  biến  thành  và  thành  khi đó đoạn thẳng  có độ dài bằng :

     A. .                             B. .                              C. .                            D. .

Câu 82. Trong mặt phẳng tọa độ , phép quay tâm  góc quay  biến đường tròn (C)  thành đường tròn có phương trình :

     A. .           B. .            C. .           D. .

Câu 83. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn . Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép quay .

     A.                                        B. (C")

     C.  C                                       D.

Câu 84. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Tìm phương trình của đường thẳng  là ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm  góc quay .

     A. .            B. .             C. .            D. .

Câu 85. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Tìm phương trình của đường thẳng  " là ảnh của  qua phép quay tâm  góc .

     A. .                 B. .                  C. .                 D. .

Câu 86. Cho hình chóp  có đáy  là hình bình hành tâm . Giao tuyến của hai mặt phẳng  và  là

     A. Đường thẳng đi qua hai điểm  và .

     B. Đường thẳng đi qua đỉnh  và song song với đường thẳng .

     C. Đường thẳng đi qua đỉnh  và song song với đường thẳng .

     D. Đường thẳng đi qua đỉnh  và song song với đường thẳng .

Chương II (HH): Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Câu 87. Cho hình chóp  có đáy  là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng  và  là:

     A. Đường thẳng đi qua  và song song với .                  B. Đường thẳng đi qua  và song song với .

     C. Đường thẳng đi qua  và song song với .                  D. Đường thẳng đi qua  và song song với .

Câu 88. Trong không gian, hai đường thẳng song song là:

     A. Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung.

     B. Hai đường thẳng không có điểm chung.

     C. Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng.

     D. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng.

Câu 89. Cho hình chóp  có đáy  là một tứ giác (  không song song với . Gọi  là trung điểm của  là điểm nằm trên cạnh  sao cho  là giao điểm của . Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?

     A.  và .                    B.  và .                   C.  và .                   D.  và .

Câu 90. Cho hình chóp , với đáy  là hình bình hành. Gọi  lần lượt là trung điểm của các cạnh . Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng  ?

     A. .                               B. .                                C. .                               D. .

Câu 91. Trong mặt phẳng  cho tứ giác lồi . S là điểm nằm ngoài mặt phẳng  là giao điểm của  và  là trung điểm của . Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau?

            A.  và .           B.  và .           C.  và .           D.  và .    

Câu 92. Cho 4 điểm  không đồng phẳng. Gọi  lần lượt là trung điểm của  và . Trên đoạn  lấy điểm  sao cho . Gọi  là giao điểm của  và . Khi đó giao điểm của đường thẳng  và  là ?

A. .                                       B.  .                                 C.  .                          C.  .

Câu 93. Cho hình chóp  có đáy là hình bình hành tâm . . Gọi  lần lượt là các điểm nằm trên cạnh  và . Đường thẳng .  cắt các đường thẳng  và  lần lượt tại  và . Giao điểm của đường thẳng  với mặt phẳng  là điểm nào sau đây?

     A. Điểm .                         B. Điểm .                         C. Điểm .                         D. Điểm .

Câu 94. Cho tứ diện . Gọi  và  lần lượt là trung điểm của  và  và  là trọng tâm tam giác . Giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng  là :

     A. Điểm .                                                B. Giao điểm của hai đường thẳng  và .

     C. Giao điểm của đường thẳng  và . D. Giao điểm của hai đường thẳng  và .

Câu 95. Cho hình chóp , đáy là hình thang đáy lớn , gọi  là giao điểm của  với .  là trung điểm của . Giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng  là:

     A. Điểm  với .                                        B. Điểm  với .

     C. Điểm  với .                                        D. Điểm  với .

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.

Bài 2. Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam, 5 nhà vật lý nũ̃ và 3 nhà hóa học nữ. Chọn ra từ đó 4 người, tính xác suất trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn.

Bài 3. Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật . Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.

Bài 4. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên ra 5 tấm thẻ. Tính xác suất để trong 5 tấm thẻ được chọn ra có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 2 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 4.

Bài 5. Trong không gian cho  điểm phân biệt , trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Tìm , biết rằng số tứ diện có đỉnh là 4 trong  điểm đã cho nhiều gấp 4 lần số tam giác có đỉnh là 3 trong  điểm đã cho.

Bài 6. Một cái hộp có 4 bi trắng, 5 bi vàng, 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tính xác suất để lấy được 3 bi cùng màu.

Bài 7. Một hộp đựng 5 viên bi đỏ giống nhau và 6 viên bi xanh cũng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 4 viên bi. Tính xác suất để 4 viên bi được lấy ra có đủ hai màu và số viên bi màu đỏ lớn hơn số viên bi màu xanh.

Bài 8. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng  mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau.

BT(MH_Bộ)Cho hình chóp  có đáy là hình thang , đáy lớn  và . Gọi  là giao điểm của  và  là trọng tâm của tam giác . Chứng minh rằng đường thẳng  song song với mặt phẳng .

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD ,  cắt  tại . Gọi ,  lần lượt là trung điểm của . a/ Xác định giao điểm I của  và (MNP).

b/ Xác định giao điểm  của SD và (MNP) c/ Xác định giao điểm  của SA và (MNP). Suy ra thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNP).

d/ Chứng minh  và  đồng quy.

Bài 2. Cho hình chóp  có đáy  là hình thang,  là đáy lớn.  cắt  tại . Gọi  là trung điểm của SD.

a/ Xác định giao điểm I của  và , giao điểm  của  và ( .

b/  là trung điểm . Chứng minh .

c/ Chứng minh  và  đồng quy .

d/ Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MOP).

Bài 3. Cho hình chóp  có  là hình bình hành tâm . Gọi  lần lượt là trung điểm của , .

a/ Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng  và ;  và (CMN).

b/ Chứng minh đường thẳng  song song với mặt phẳng (CMN).

c/ Xác định giao điểm I của SA với (CMN).

 Xác định giao điểm  của  và (CMN).

e/ Xác định giao điểm  của  và (CMN)

 Chứng minh  thẳng hàng.

B. Vận dụng cao (1 điểm)

Câu 3(0,5đ) Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử, kết hợp linh hoạt qui tắc cộng, qui tắc nhân.

BT(MH_Bộ)Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Có bao nhiêu cách xếp 3 nam và 3 nữ vào hai dãy ghế trên sao cho nam và nữ ngồi đối diện nhau.

  • Các bài tập ở đề cương giữa kì 1.

Câu 4(0,5đ) Tìm được hệ số của  trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức.

Dạng bài tập:

Ví dụ 1. Tìm số hạng không chứa  trong khai triển của .

Ví dụ 2. Tìm số hạng chứa  trong khai triển của .

Ví dụ 3. Tìm số hạng không chứa  trong khai triển của .

Ví dụ 4. Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển của .

ĐỀ 1

I. Phần I: TNKQ (7 điểm)

Câu 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

     A. .                                                           B. .

     C. .                                                       D. .

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

     A. Có đúng hai mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

     B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

     C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng chứa điểm đó.

     D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.

Câu 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

     A. .                                   B. .

     C. .                                                           D. .

    Câu 4. Một con súc sắc không đồng chất nên xác suất xuất hiện mặt 5 chấm gấp ba lần xác suất xuất hiện các mặt còn lại. Tính xác suất để khi gieo một lần thì xuất hiện mặt mang số chấm là chẵn.

     A. .                         B. .                              C. .                              D. .

Câu 5. Tìm số hạng chứa trong khai triển thành đa thức.

     A.                    B.                         C.                        D.

Câu 6. Chọn khẳng định sai.

     A. Qua 3 đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau và không đồng quy xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

     B. Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

     C. Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đó xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

     D. Qua 2 đường thẳng cắt nhau xác định được một và chỉ một phẳng.

    Câu 7. Từ một hộp chứa 12 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:

     A.                             B.                                   C.                                   D.

Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ trên tập xác định của nó.

     A.                   B.                C.              D.

Câu 9. Tìm số tập con gồm 2 phần tử của tập  chứa n phần tử, biết 

     A. .                               B. .                                    C. .                                   D. .

Câu 10. Tứ diện ABCD được biểu diễn bởi hình nào dưới đây.

     A.             B.              C.                D.

Câu 11. Số hạng không chứa x trong khai triển  là

     A.                          B.                                 C.                               D.

Câu 12. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ một hộp đựng 7 bi đỏ, 4 bi xanh và 2 bi vàng. Tính số phần tử của không gian mẫu.

     A. .                      B. .                         C. .                         D. .

Câu 13. Một chiếc xe có hai động cơ I và II hoạt động độc lập.  Xác suất để động cơ I và II hoạt động tốt lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất để ít nhất một động cơ hoạt động tốt.

     A. .                    B. .                         C. .                         D. .

Câu 14. Có bao nhiêu cách xếp bốn người vào bốn ghế hàng ngang ?

     A.                                 B. .                                    C. .                                   D. .

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng?

     A. .                                              B. .

     C. .                                              D. .

Câu 16. Các thành phố , ,  được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố  đến thành phố  mà qua thành phố  chỉ một lần?

     A. .                               B. .                                     C. .                                     D. .

Câu 17. Cho  với n là số nguyên dương thỏa mãn  Tính số các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau tạo ra từ tập

     A. .                              B. .                                   C. .                                   D.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm nằm trong tam giác SAB. Phát biểu nào sau đây đúng?

     A. Giao điểm của  với BD là giao điểm của CM với BD.

     B. Giao điểm của  với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM với AB.

     C. Đường thẳng DM  không cắt mặt phẳng

     D. Giao điểm của  với CM là giao điểm của SA với CM.

Câu 19. Có bao nhiêu cách chọn 1 viên bi trong chiếc hộp có 6 viên bi màu đỏ và 7 viên bi màu vàng?

     A. .                                B. .                                     C. .                                     D. .

Câu 20. Tìm tập giá trị của hàm số

     A. .                           B. .                             C. .                          D. .

Câu 21. Đồ thị hàm số nào sau đây được cho như hình vẽ.

     A. .                    B. .                         C. .                    D. .

Câu 22. Tìm tất cả các tham số thực m để phương trình   có nghiệm.

     A. .           B. .                      C. .                D. .

Câu 23. Nghiệm của phương trình  là

     A. .                                            B. .

     C. .                                             D. .

Câu 24. Thiết diện của một hình chóp tam giác có thể là

     A. tứ giác, ngũ giác.                                                         B. tam giác, ngũ giác.

     C. tứ giác, lục giác.                                                          D. tam giác, tứ giác.

Câu 25. Trong mặt phẳng cho đường tròn có phương trình . Phép vị tự tâm  tỉ số  biến đường tròn thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

     A. .                                               B. .

     C. .                                            D. .

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – y + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo .

     A. d’: x - 3y + 6 = 0.                                                        B. d’: x + 3y + 3 = 0.

     C. d’: 3x - y + 3 = 0.                                                        D. d’: 3x - y + 6 = 0.

Câu 27. Một hình chóp có 10 cạnh thì có mấy đỉnh?

     A. 6.                                  B. 7.                                       C. 8.                                      D. 5.

    Câu 28. Lấy ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau tạo ra từ . Tính xác suất để lấy được một số chia hết cho 5.

     A.                           B. .                            C. .                             D. .

Câu 29. Có bao nhiêu cách chọn 4 viên bi từ hộp đựng 5 bi đỏ và 7 bi vàng?

     A.                                B. .                                   C. .                                  D. .

Câu 30. Cho hai mặt phẳng   và . Khẳng định nào sau đây đúng?

     A.  và  có nhiều nhất một đường thẳng  chung.

     B. Nếu  và  có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

     C. Nếu  và  phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

     D.  và  có nhiều nhất một điểm chung.

Câu 31. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi P là xác suất để có đúng một mặt ngữa xuất hiện. Khẳng định nào sau đây đúng?

     A. .                         B. .                              C. .                             D. .

Câu 32. Cho tập  Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ A ?

     A. .                              B. .                                   C.                                     D. .

Câu 33. Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển nhị thức Niu-tơn của , với

     A.                           B. 45                                      C.                                   D.

Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số .

     A. .                                            B. .

     C. .                                              D. .

Câu 35. Trong một lớp học có 35 học sinh, chọn ra 1 lớp trưởng và 1 lớp phó. Tính số phần tử của không gian mẫu.

     A. .                     B. .                           C. .                       D. .

II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 Giải phương trình .

Câu 2 Cho hình chóp S.ABCD. Gọi EF lần lượt là trọng tâm tam giác SAD và tam giác SDC.

a. Tìm giao tuyến của (SAC)(SBD).

            b. Tìm giao điểm K của SD với (BEF).

Câu 3. Một hộp đựng 8 bi trắng, 7 bi đỏ và 5 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên có hoàn lại từng bi cho tới khi lấy được đến bi xanh thứ hai thì ngừng lại. Tính xác suất để chọn được đúng 3 bi trắng, 2 bi đỏ trước khi ngừng.

Câu 4: Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển của đa thức:

ĐỀ 2

I.    Trắc nghiệm khách quan (7 diểm)

 Câu 1:  Cho ,  là hai biến cố đối nhau trong cùng một phép thử T; xác suất xảy ra biến cố  là . Xác suất để xảy ra biến cố  là:

A.                B.               C.     D.    

 Câu 2:  Giá trị nhỏ nhất của hàm số  là

    A.   .                            B.   .                                   C.   .                               D.   .

Câu 3:  Khai triển biểu thức  thành đa thức. Số hạng tử trong đa thức là

    A.   .                            B.   .                                 C.   .                                  D.   .

Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ , cho điểm  và vectơ . Tìm toạ độ điểm  là ảnh của điểm  qua phép tịnh tiến theo vectơ  

    A.                      B.                      C.          D.  

Câu 5:  Trong mặt phẳng cho điểm  cố định và một số thực . Phép vị tự tâm  tỉ số  biến điểm  thành điểm  . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

    A.              B.                 C.   D.   .

Câu 6:  Trong không gian, cho tứ diện . Hai đường thẳng nào sau đây chéo nhau ?

A.     .                  B.     .                  C.    và .    D.     .

Câu 7: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 3 lần.Số phần tử không gian mẫu của phép thử là

A. 32.                               B. 4.                                 C. 16.                                D. 8.

Câu 8:  Kí hiệu  là số các tổ hợp chập  của  phần tử . Khẳng định nào sau đây đúng?

            A.   . B.   C. .   D . Câu 9: Một hộp có 90 bóng đèn loại I và 10 bóng loại II. Chọn ngẫu nhiên 2 bóng trong hộp để kiểm tra chất lượng. Xác suất để chọn được ít nhất 1 bóng loại I là

A. .                            B. .                            C. .                            D. .

Câu 10: Tính tổng

A.                    B.                         C.                       D.

Câu 11:  Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.

A. .                           B. .                           C. .                           D. .

Câu 12:  Trong không gian, cho hai đường thẳng chéo nhau  và . Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng chứa đường thẳng  và song song với đường thẳng ?

    A.                                 B.                                     C.  Vô số.                             D.  

Câu 13:  Tìm tập xác định  của hàm số .

    A.   .                                B.   .

    C.   .                                           D.   .

Câu 14:  Phương trình nào sau đây vô nghiệm ?

    A.   .           B.   .                 C.   .D.   .

Câu 15:  Phương trình  (hằng số ) có các nghiệm là

A.    ( ).           B.    ( ).

C.   ( ).        D.    ( ).

Câu 16:  Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X với . Tính xác suất để số được chọn là số lẻ.

    A.   .                             B.   .                                  C.   .                                 D.   .

Câu 17:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó, giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SAB) là

A. SA.                               B. SC.                               C. SB.                               D. SO.

 Câu 18: Số đường chéo của đa giác 10 cạnh là

A. 45.                               B. ­­                               C. 35.                                D. ­­ .

Câu 19: Nghiệm của phương trình  trên khoảng  là

A. .                          B. .                        C. .                         D. .

Câu 20: Một ban nhạc có 8 nam ca sĩ và 10 nữ ca sĩ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca nam - nữ?

    A.  18.                              B.  153.                                C.  10.                                  D.  80.

Câu 21:  Cho hình vuông  tâm  (như hình vẽ). Phép quay tâm , góc quay  biến điểm  thành điểm nào sau đây ?

    A.                                B.                                    C.                                    D.  

Câu 22: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập . Xác suất để số được chọn là số chẵn là:

    A.                                B.                                      C.                                    D. 

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d  qua phép tịnh tiến theo vectơ .

A.            B.     C.     D.

Câu 24:   Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 6 người vào một dãy có 6 ghế (mỗi ghế một

người) ?

    A.  36.                              B. 720.                                 C.  12.                                  D.  6.

Câu 25: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua BC chỉ một lần?

                    

A.                                 B. 24.                                C.                               D. 18.

Câu 26: Một tổ có 8 bạn nữ, 7 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn làm tổ trưởng?

    A.  16.                              B.  10.                                  C.  15.                                  D.  56.

Câu 27: Hệ số của  trong khai triển  là

A. .                     B. .                     C. .                     D.

Câu 28: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

 Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

‚ Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

ƒ Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.

„ Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

    A.  1.                               B.  2.                                    C.  4.                                   D.  3.

Câu 29:Tìm số nguyên dương n thỏa mãn  = 9(n + 24)

            A. n = 4                        B. n = 5            C. n = 6            D. n = 7

Câu 30Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình  có nghiệm  là:

     A.  .                                B.  .                                 C.                                   D.  .

Câu 31.  Một hộp chứa 3 viên bi màu xanh, 5 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu trắng và 7 viên bi màu đen. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bi, tính xác suất để 4 viên bi được chọn không nhiều hơn ba màu và luôn có bi màu xanh?

     A.                             B.                              C.                             D. 

Câu 32.  Tổng các nghiệm của phương trình  trên  là:

     A.  .                             B.  .                              C.  .                             D.  .

Câu 33.  Số nguyên dương lớn nhất của  để phương trình  có nghiệm là:

     A.  .                       B.  .                        C.  .                       D.  .:   

Câu 34: Xét phép thử “gieo 3 con súc sắc cân đối, đồng chất, phân biệt”. Khi đó số phần tử của không gian mẫu bằng:

    A.                               B.                                    C.                                  D. 

Câu 35:  Có bao nhiêu số tự nhiên có bảy chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số  đứng liền giữa hai chữ số  và ?

     A.  số.                         B.   số.                      C.  số.                       D.  số.

II.Tự luận (3 điểm)

Bài 1: Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển .

Bài 2: Có 7 quyển sách toán khác nhau, 6 quyển sách lý khác nhau và 5 quyển sách hóa khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn từ đó 4 quyển sách?. Tính xác suất để trong 4 quyển sách được chọn có đầy đủ cả ba loại sách nói trên.

Bài 3:  Cho hình chóp  có đáy  là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt trung điểm  .Tìm giao điểm I của  

ĐỀ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm)

 

Câu 1 :

Phương trình   (hằng số  ) có nghiệm là

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 2 :

Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối, đồng chất 2  lần. Xác suất để  lần đầu xuất hiện mặt ngửa là

A.

B.

C.

D.

Câu 3 :

Cho cấp số cộng  có  và công sai . Số hạng  của cấp số cng là

A.

.

B.

.

C.

.   

D.

.

 

Câu 4 :

Trong mặt phẳng , phép quay biến điểm thành điểm N có tọa độ là

A.

B.

C.

D.

Câu 5 :

Một tổ có  học sinh nữ và  học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của tổ đó đi trực nhật.    

A.

20.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 6 :

Nghiệm của  phương trình  là

A.

B.

C.

D.

Câu 7 :

Phương trình  có nghiệm là

A.

B.

C.

D.

Câu 8 :

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau(với ).

A.

B.

C.

D.

Câu 9 :

Số tập hợp con có  phần tử của một tập hợp có  phần tử là

A.

210.

B.

35.

C.

.

D.

.

Câu 10 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , phép vị tự tâm O, tỉ số k = -5 biến điểm I thành điểm I’ có tọa độ là

A.

B.

C.

D.

Câu 11 :

Khai triển  có bao nhiêu hạng tử?

A.

B.

C.

D.

Câu 12 :

Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?

A.

Phép tịnh tiến.

B.

Phép đồng nhất.

C.

Phép vị tự với tỉ số k = 5.

D.

Phép quay.

Câu 13 :

Có 9  cái bút khác nhau và  quyển sách giáo khoa khác nhau, một bạnhọc sinh cần chọn  cái bút và  quyển sách trong số đó. Hỏi bạn học sinh có bao nhiêu cách chọn?

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 15 :

Gieo  ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất 2 lần. Số kết quả của không gian mẫu là

A.

B.

C.

D.

Câu 16 :

Phép quay  biến  điểm A thành điểm A’, biến điểm B thành điểm B’. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 17 :

Trong mặt phẳng , phép vị tự tâm O, tỉ số k = 4 biến đường tròn  có bán kính R = 10cm  thành đường tròn có bán kính R’ bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 18 :

Phương trình   có nghiệm là

A.

B.

C.

D.

Câu 19 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn với chu kỳ ?

A.

B.

C.

D.

 

 

Câu 20:

Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử và Xác suất của biến cố  là

A.

B.

C.

D.

Câu 21 :

Một bình đựng  viên bi xanh khác nhau  và  viên bi đỏ khác nhau. Lấy ngẫu nhiên  viên bi.

Xác suất để lấy được 3 bi màu xanh là

A.

B.

C.

D.

Câu 22 :

Trong mặt phẳng Oxy, cho và điểm .Tìm tọa độ điểm  là ảnh của qua

phép tịnh tiến .         

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 23 :

Phương trình  có  nghiệm khi và chỉ khi         

A.

.

B.

C.

D.

 hoặc

Câu 24 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.

Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

B.

Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì song song nhau.

C.

Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì cắt nhau.

D.

Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song nhau.

Câu 25 :

Cho tam giác ABC, gọi M, N, lần lượt là trung điểm AB, AC. Phép tịnh tiến theo véc tơ  biến đường thẳng MN thành đường thẳng nào dưới đây?

A.

MB.

B.

MN.

C.

NC.

D.

BC.

Câu 26 :

Tập xác định của hàm số  là

A.

B.

C.

D.

Câu 27 :

Giá trị lớn nhất của hàm số  với  là

A.

12.

B.

6.

C.

9.

D.

3.

Câu 28 :

Cho khai triển . Số hạng trong dấu “...’’ là

A.

B.

C.

D.

Câu 29 :

Gọi  lần lượt là số kết quả của biến cố A và số kết quả của không gian mẫu liên quan đến một phép thử. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 30 :

Tính số chỉnh hợp chập  của  phần tử .

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 31 :

Có bao nhiêu cách sắp xếp  học sinh thành một hàng dọc?

A.

B.

C.

D.

Câu 32 :

Trong không gian cho ba điểm A, B, C  phân biệt không thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua ba điểm trên?

A.

3.

B.

2.

C.

4.

D.

1.

Câu 33: Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn đi lao động từ một nhóm 10 bạn?

    A.  .                           B.  .                                 C.  .                                D.   .

Câu 34: : Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

    A.  Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm.

    B.  Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng.

    C.  Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó.

    D.  Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 4 điểm.

Câu 35: Cho hình chóp  với  là hình bình hành tâm . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng  và  là đường thẳng nào?

    A.   .                          B.   .                               C.   .                               D.   .

II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm)

Câu 1 (1điểm).Tìm số hạng chứa  trong khai triển .

Câu 2 (0,5điểm). Lớp 11A có 10 bạn học sinh giỏi môn toán , 15 bạn học sinh giỏi  môn văn . Giáo viên chủ nhiệm của  lớp cần chọn ra 6 bạn trong số các bạn học sinh giỏi toán,  giỏi văn  trên để dự đại hội đoàn trường. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn nếu trong  6 bạn được chọn có  đúng 2 bạn học sinh giỏi môn toán.

Câu 3 (0,5điểm). Cho tứ diện . Gọi  lần lượt là trung điểm của . Trên  lấy điểm  sao cho  không song song với  (  không trùng với các đầu mút). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  và .

Câu 4 (1điểm). Giải phương trình: .

 

 

------ HẾT ------



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 

            




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

NĂM HỌC: 2022 – 2023

Môn: NGỮ VĂN LỚP 11

Thời gian làm bài:  90phút ; (Tự luận)

 

I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA

- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 và phát triển năng lực của học sinh, lấy điểm cuối học kì 1.

- Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận

- Từ kết quả kiểm tra, học sinh điều chỉnh cách học và Giáo viên điều chỉnh cách dạy.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

NỘI DUNG

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

 

 

 

 

Đọc

hiểu

 

Ngữ liệu:

Văn bản văn học

- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: một bài thơ : Thơ tình cuối mùa thu-Xuân Quỳnh

 

- Nhận biết thể thơ và biện pháp tu từ

 

Đưa ra nội dung chính của bài thơ

 

Giải thích nội dung câu thơ

 

 

 

Tổng

Số câu

2

1

1

0

4

Số điểm

1.0

1.0

1.0

0

3,0

Tỉ lệ

10%

10%

10%

0

30%

Làm văn

 

 

Câu 1: Nghị luậnXã hội

- Viết đoạn văn ngắn (200 chữ) bàn luận về tình yêu thương

 

 

- Vận dụng kiến thức xã hội, kĩ năng viết đoạn văn trình bày suy nghĩ   của mình về ý kiến cần bàn luận.

 

 

 

Câu 2: Nghị luận về một tác phẩm văn học

Phân tích tâm trạng các thành viên gia đình cụ cố Hồng trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia"/ Vũ Trọng Phụng.

 

 

 

- Vận dụng kiến thức về văn học, về tác phẩm “Hạnh phúc của một tang gian” để phân tích nội dung, nghệ thuật

 

 

Tổng

Số câu

 

 

1

1

2

Số điểm

 

 

2

5

7,0

Tỉ lệ

 

 

 

20%

  50%

  70%

Tổng cộng

 

Số câu

2

1

2

1

6

Số điểm

1

1

3

5

10,0

Tỉ lệ

10%

10%

30%

50%

100%

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11

Phần I: Đọc hiểu(3đ)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

 


Cuối trời mây trắng bay

Lá vàng thưa thớt quá

Phải chăng lá về rừng

Mùa thu đi cùng lá

 

Mùa thu ra biển cả

Theo dòng nước mênh mang

Mùa thu vào hoa cúc

Chỉ còn anh và em

 

Chỉ còn anh và em

Là của mùa thu cũ

Chợt làn gió heo may

Thổi về xao động cả:

 

Lối đi quen bỗng lạ

Cỏ lật theo chiều mây

Đêm về sương ướt má

Hơi lạnh qua bàn tay

 

Tình ta như hàng cây

Đã qua mùa gió bão

Tình ta như dòng sông

Đã yên ngày thác lũ

 

Thời gian như là gió

Mùa đi cùng tháng năm

Tuổi theo mùa đi mãi

Chỉ còn anh và em

 

Chỉ còn anh và em

Cùng tình yêu ở lại...

- Kìa bao người yêu mới

Đi qua cùng heo may

 

Chỉ còn anh và em

Cùng tình yêu ở lại

Chỉ còn anh và em

Cùng tình yêu ở lại

Thơ tình cuối mùa thu-Xuân Quỳnh


 

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

è Thể thơ 5 chữ

 

Câu 2: Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

                                    Tình ta như hàng cây

Đã qua bao mùa gió

è So sánh

Câu 3:Câu thơ cuối bài thơ: “Chỉ còn anh và em- Cùng tình yêu ở lại” được lặp đi lặp lại 2 lần đã khẳng định điều gì?

è 2 câu thơ là thông điệp ngợi ca về tình yêu son sắt thuỷ chung, qua thăng trầm dâu bể, bản tình ca lứa đôi vẫn được ngân lên da diết, tiếp nối đời đời, trường tồn với thời gian

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?

è Giai điệu mùa thu, bức thư tình khắc khoải đầy cảm xúc của nhà thơ Xuân Quỳnh

Phần 2: Làm văn (7đ)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (200 chữ) bàn luận về tình yêu thương

Gợi ý

Dàn ý nghị luận về tình yêu thương

1. Mở bài

Giới thiệu về đề tài cần nghị luận: Lòng yêu thương của con người trong xã hội hiện nay.

 

2. Thân bài

*Giải thích: Lòng yêu thương là sự quan tâm chăm sóc, che chở, lo lắng cho nhau giữa con người với con người.

 

*Biểu hiện:

Tình yêu thương được xuất phát từ trái tim, luôn yêu thương, quan tâm người khác.

Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ

Biết hy sinh, tha thứ cho người khác.

Dẫn chứng chứng minh: Tình cảm gia đình, thầy trò, hàng xóm láng giềng, chung tay góp từ thiện ủng hộ...

*Ý nghĩa:

Mang lại hạnh phúc cho nhân loại.

Tình cảm giữa con người với con người ngày một bền chặt hơn.

Xây dựng được một xã hội văn minh, giàu tình người.

* Phản đề: Những người sống vô cảm, không biết yêu thương con người, đối xử tệ bạc với nhau.

 

* Liên hệ, rút ra bài học: Lòng yêu thương rất quan trọng, cần yêu thương con người nhiều hơn

 

3. Kết bài

Mở rộng, kết luận lại vấn đề: Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc, cần giữ gìn và phát huy.

 

Câu 2: Phân tích tâm trạng các thành viên gia đình cụ cố Hồng trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia"/ Vũ Trọng Phụng.

 

* Gợi ý trả lời

I. Mở bài:

- Giới thiệu những nét tiêu biểu nhất về cây bút hiện thực Vũ Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

- Trong đoạn trích, tâm trạng các nhân vật trước cái chết của cụ cố Tổ là một khía cạnh làm nên chất trào phúng cho đoạn trích

 

II. Thân bài:

Trước cái chết của một con người, đáng lẽ những người xung quanh phải có thái độ đau buồn nhưng tâm trạng của các nhân vật (kể cả trong gia đình hay ngoài gia đình) đều làm cho người đọc cảm giác phẫn nộ

 

1. Tâm trạng của những người trong gia đình

- Cụ cố Hồng:

 

+ Đặc biệt háo danh: mới năm mươi tuổi, cụ cố Hồng mong được gọi là “cố”

+ Sung sướng đến ngây ngất vì nhờ có cái chết thật của cha mình mà được mọi người chú ý, vui vì được diễn trò già yếu trước mọi người

+ Mơ màng nghĩ mình được mặc áo xô gai, lụ khụ ho khạc mếu máo để người ta nghĩ “ úi kìa con giai nhớn đã già thế kia kìa”

Con người háo danh bề ngoài, không hề tiếc thương gì trước cái chết của chính người sinh ra mình

- Cụ bà: sung sướng vì ông Đốc tờ Xuân đã không giận mà còn giúp đáp, phúng viếng đến thế, và đám ma như thế kể là đã danh giá nhất

- Ông Văn Minh:

+ Vui vì chúc thư đã đi vào thời kì thực hiện chứ không còn là lý thuyết viển vông nữa

+ Vò đầu bứt tóc hợp thời trang hợp với một nhà có đám, kì thực, ông ta đang lo gột rửa bằng xà phòng thơm cho quá khứ của Xuân.

Bất hiếu, đầy dã tâm

- Bà Văn Minh vợ:

+ sốt cả ruột vì mãi không được mặc đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen…

+ mừng rỡ vì được lăng xê những mốt y phục táo tạo nhất.

→ Người cháu thực dụng, thiếu tình người

- Cậu Tú Tân: Điên người lên vì bây giờ mới có dịp dùng đến mấy cái máy ảnh mà cậu đã chuẩn bị từ lâu thiếu suy nghĩ, thiếu tình cảm ruột thịt

- Tuyết:

+ Vui vì có dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ” để thiên hạ thấy rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh.

+ khuôn mặt buồn, nhưng không phải cái buồn đau thương mà là buồn lãng mạn “đúng mốt” vì chờ mãi chưa thấy bạn trai đâu cả

→ Người con gái hư hỏng, lẳng lơ.

- Phán mọc sừng:

+ Là kẻ trơ trẽn nhất, y vô cùng hãnh diện vì không ngờ “đôi sừng hươu vô hình ai cắm trên đầu mình lại có giá trị như vậy”.

 

→ Chỉ coi trọng và vui mừng vì mình được thêm một khoản, không có nhân cách, vô liêm sĩ

Đám cháu con: Một bầy cháu con chí hiếu chỉ nóng ruột đem chôn cho chóng cái xác chết của cụ Tổ.

Không một ai thực sự tiếc thương cho sự ra đi của người đã mất, đây là những con người không một chút hiếu nghĩa, mất hết tình người

III. Kết bài:

- Khẳng định những nét nghệ thuật tiêu biểu thể hiện thành công tâm trạng của các nhân vật trong đoạn trích: bút pháp hiện thực, nghệ thuật trào phúng…

- Bài học đạo đức rút ra cho bản thân

 

                                   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 11

NĂM HỌC: 2022 – 2023

 

I. Đọc hiểu (3.0 đ)

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lửa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)

Câu 1. (0.5) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản?

ð  Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2: (0.5) Dựa vào văn bản, hãy cho biết vì sao hạt lúa thứ hai “ngày đêm mong được ông chủ gieo xuống đất”?

ð Hạt lúa thứ hai ngày đêm mong được ông chủ gieo xuống đất bởi vì nó mong đợi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Câu 3: (1.0) Hình ảnh 2 hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho những kiểu người nào trong xã hội?

ð Hình ảnh hai hạt lúa tượng trưng cho 2 kiểu người:

+ Hạt lúa thứ nhất: kiểu người sống trong mức an toàn, không dám làm gì mạo hiểm.

+ Hạt lúa thứ hai: kiểu người dám sống khác, dám đương đầu với thử thách.

Câu 4. (1.0) Thông điệp sâu sắc nhất mà anh chị rút ra từ văn bản trên?

ð Ví dụ: Mỗi người hãy dám dấn thân mình, sống một cuộc đời có ý nghĩa.

II. Làm văn (7.0 đ)

Câu 1: (2.0) Từ nội dung của đoạn trích trong phần Đọc hiểu. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về giới hạn.

Gợi ý làm bài:

1. Mở đoạn

Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Giới hạn.

Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân.

 

2. Thân đoạn

a. Giải thích

Giới hạn: một ngưỡng cao nhất trong khả năng của con người mà ta cảm nhận hoặc tự đặt ra cho mình. Giới hạn còn có nghĩa như con người cũng không được phép vi phạm, không thể bước qua.

→ Giới hạn có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người.

b. Phân tích

Giới hạn giúp con người nhận biết được bản thân mình đang ở đâu và làm được những gì; đồng thời là lời cảnh tỉnh người khác không được vượt qua những quy tắc mà bản thân mỗi người đặt ra.

Việc đặt ra giới hạn là cần thiết trong một số trường hợp: trong các mối quan hệ, giới hạn làm cho khoảng cách của con người dường như có xa nhau hơn một chút nhưng đó là khoảng cách cần thiết để con người được tự do sống với những suy nghĩ của mình, của bản thân.

Tuy nhiên, có vài khía cạnh chúng ta cần phá bỏ giới hạn: không nên đặt giới hạn cho mình trong việc chinh phục những đỉnh cao. Nếu ta đặt ra những giới hạn về khả năng mà như không cố gắng thì ta sẽ khó có được thành công. Hãy cố gắng, hãy khát khao để có thể chinh phục được những đỉnh cao của trí tuệ để có thể hoàn thiện bản thân mình hơn nữa.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người biết vượt qua giới hạn của bản thân, biết vươn lên phía trước để minh họa cho bài làm văn của mình.

d. Phản đề

Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sống trong vòng an toàn, không chịu nỗ lực vươn lên để bứt phá, tạo ra giá trị tốt đẹp cho bản thân, cho xã hội. Lại có những trường hợp cần có giới hạn ta lại xâm phạm qua giới hạn đó và gây nhiều hậu quả tai hại.

e. Liên hệ bản thân

Mỗi chúng ta hãy hiểu đúng về giá trị, ý nghĩa của “giới hạn”; biết đặt giới hạn đúng lúc, đúng chỗ, biết bứt phá khỏi giới hạn đúng trường hợp để có được một cuộc sống tốt đẹp, thành công, bền vững hơn.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: giới hạn.

 

Câu 2: (5.0) Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.

Gợi ý làm bài:

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Đại diện cho khuynh hướng hiện thực. Chí Phèo là một đại điện tiêu biểu cho khuynh hướng này

- Bằng ngòi bút hiện thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo

II. Thân bài

1. Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?

- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người

- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo

2. Bi kịch được thể hiện ngay trong tiếng chửi của Chí đầu truyện

- “Hắn vừa đi vừa chửi..”.: sự xuất hiện tự nhiên

- Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật hiện lên:

    + Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chửi

    + Đằng sau đó thấy Chí Phèo la nạn nhân ra sức cựa quậy, mong muốn được coi là người bình thường

Chí Phèo mong muốn được giao cảm với cuộc đời, nhưng không ai đáp lại, không ai coi hắn như một con người

3. Bi kịch bị khước từ “quyền làm người” ngay từ khi sinh ra

- Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo đã không được đối xử như một con người :

    + không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dúi cũng không có

    + Bị bỏ rơi tại lò gạch cũ giữa cánh đồng mùa đông

    + Tuổi thơ sống trong bất hạnh

    + Đã từng ước mơ lương thiện nhưng xã hội bóp chết ước mơ lương thiện ấy

Chí Phèo đáng thương đã không được đối xử như một đứa trẻ bình thường ngay từ khi mới sinh ra đã bị chối bỏ

4. Bi kịch tha hóa là cơ sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người

- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:

    + Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.

    + Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”

- Hậu quả của những ngày ở tù:

    + Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết sứt sẹo, hai con mắt gườm gườm” Chí Phèo đánh mất nhân hình.

    + Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm công cụ cho Bá Kiến Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.

- Quá trình tha hóa của Chi Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Ba Kiến

Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người nông dân bị đè nén đến cùng cực

5. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người

- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .

- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:

    + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở

    + Sau Chí hiểu ra mọi việc: Tuyệt vọng, Chí uống rượu rồi xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự sát.

- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:

    + Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống.

+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người

Chí Phèo là tiêu biểu cho số phận người nông dân trong xã hội cũ bị chèn ép, đẩy vào bươc đường cùng

III. Kết bài

- Khái quát lại những nét đặc sắc nghệ thuật góp phầ thể hiện thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo

- Khẳng định đây là bi kịch chung cho những người nông dân trong xã hội cũ

 

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 11

NĂM HỌC: 2022 – 2023

 

I. Đọc - Hiểu (3,0đ)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Điều gì là quan trọng? Chuyện xảy ra tại một trường học:

Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh.

- Các em có thấy gì không?

Cả phòng học vang lên câu trả lời:

- Đó là một vệt đen.

Thầy giáo nhận xét:

- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?

Và thầy kết luận:

- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhất của người khác nhà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch và ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.”

(Trích Quà tặng cuộc sống - Dẫn theo http://gasach.com)

Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.

=> Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả. (0,5)

 

 

Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên muốn đề cập đến là gì?

=> Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người. (0,5)

 

Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen" tượng trưng cho điều gì?

=> Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh "vết đen": chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn chế... mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải. (1.0)

 

Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào?

=> Việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện. (1,0)

 

Phần 2: Làm văn (7.0đ)

Câu 1: (2.0) Từ nội dung của đoạn trích trong phần Đọc hiểu. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về lòng bao dung.

Gợi ý làm bài:

I. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề: Tạo hóa luôn ban tặng cho con người biết bao đức tính tốt đẹp

- Nêu vấn đề nghị luận: Lòng bao dung là một đức tính quý giá mà mỗi người cần có để hoàn thiện nhân cách bản thân

II. Thân bài

1. Giải thích thế nào là bao dung?

- Bao dung là có tấm lòng rộng mở, đại lượng, luôn tha thứ cho lỗi lầm của người khác

- Lòng bao dung là một đức tính tốt đẹp và quý bàu để con người trở nên “người” hơn

2. Tại sao phải có lòng bao dung

- Mỗi người ai cũng từng mắc sai lầm và chính vì lẽ đó chúng ta mới phải học cách bao dung

- Bao dung khiến chúng ta sống đẹp hơn sống nhẹ nhàng, chân thành, cởi mở

- Bao dung khiến cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp

- Bao dung còn là cách để an ủi động viên người khác và bản thân sau mỗi lần vấp ngã

- Bao dung khiến chúng ta nhận được sự kính trọng từ người khác

- Bao dung khơi gợi bao phẩm chất tốt đẹp khác

3. Biểu hiện của bao dung

- Cha mẹ luôn tha thứ cho con cái sau mỗi lần chúng mắc sai lầm, luôn bên cạnh động viên, khích lệ và ủng hộ

- Pháp luật luôn có sự khoan hồng đối với phạm nhân khi họ cải thiện tốt và nhận ra sai lầm để sửa chữa

- Bạn bè luôn tha thứ cho nhau khi giận hờn

- Thầy cô bao dung tha thứ cho những lỗi lầm của học trò nếu như học trò có thiện chí sửa chữa sai lầm đó

- Hằng năm nhà nước luôn có chính sách khoan hồng, ân xá cho những tù nhân tuy phạm sai lầm nhưng luôn có ý thức cải tạo, nỗ lực trở lại thành một con người lương thiện của đất nước

4. Làm gì để có lòng bao dung

- Mỗi người hãy luôn học cách tha thứ và mỉm cười trước khó khăn, bỏ qua mọi chuyện

- Suy nghĩ mọi thứ theo hướng tích cực,nhìn cuộc đời một cách lạc quan

- Luôn lắng nghe người khác, thấu hiểu và cảm thông với họ

- Liên hệ bản thân : Chung ta là học sinh cần bao dung với bạn bè , tah thứ nếu có thể để xây dượng những mối quan hệ tốt đẹp

III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề: bao dung là một đức tính cao thượng là cách mỗi người nâng tâm hồn mình cao đẹp hơn

- Lời nhắn: Hãy luôn sống giàu lòng bao dung và vị tha, hiểu nhau hơn . Nếu con người biết đặt mình vào vị trí của nhau thì xã hội sẽ đẹp tươi biết mấy

Câu 2: (5.0) Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân.

* Gợi ý trả lời

I. Mở bài:

- Nguyễn Tuân là nhà văn yêu cái đẹp và luôn hướng tới nó. Văn ông không thiếu những con người, những hoàn cảnh đẹp đến hoàn bích mà cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù là ví dụ điển hình.

- Trong tác phẩm Chữ người tử tù thì cảnh cho chữ chính là trung tâm của mọi giá trị nghệ thuật, nó vừa khắc họa chân dung người tử tù hiên ngang, thi vị lại vừa thể hiện được tư tưởng nhân văn sâu sắc.

- Cảnh cho chữ là một áng văn "xưa nay chưa từng có"

II. Thân bài

1. Tóm tắt hoàn cảnh trước khi cho chữ

- Người tù Huấn Cao: vốn là người có tâm hồn phóng khoáng, thích tự do và chán ghét những kẻ nhũng nhiễu nhân dân. Ông còn là người nghệ sĩ tài năng yêu thích cái đẹp và luôn giữ gìn thiên lương trong sáng. Huấn Cao cũng có nguyên tắc riêng của mình, ông viết chữ nổi tiếng nhưng chỉ cho những người ông quý, không bao giờ cúi đầu trước uy quyền và đồng tiền.

- Quản ngục: một người có thiên lương, biết quý trọng người hiền và yêu cái đẹp nhưng lại làm nghề quản ngục. Khao khát được chữ của Huấn Cao treo trong nhà là khao khát lớn đời ông.

- Cảnh cho chữ diễn ra trong ngục tối.

- Trong bối cảnh giữa một người tù và một tên quản ngục, ban đầu Huấn Cao không nhận ra tấm lòng của viên quản ngục nhưng sau đó người tử tù không thể từ chối mong muốn chính đáng của một người biệt nhỡn liên tài.

2. Diễn biến cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

- Thời gian: Tình huống cho chữ diễn ra hết sức tự nhiên trong thời gian giữa đêm nhưng lại là thời gian cuối cùng của một con người tài hoa.

- Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u ám của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi của dán, chuột…

- Người cho chữ là người tử tù nhưng oai phong, đang trong tư thế ban ân huệ cuối cùng của mình cho người khác. Kẻ xin chữ lẻ ra là người có quyền hành hơn nhưng cúi đầu mang ơn.

3. Giải thích tại sao Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có:

- Thông thường người ta chỉ sáng tác nghệ thuật ở nơi có không gian rộng rãi, trang nghiêm hay ít nhất là nơi sạch sẽ, đằng này cảnh cho chữ lại diễn ra nơi cái ác ngự trị.

- Người nghệ sĩ làm ra tác phẩm nghệ thuật phải thật sự thoải mái về tâm lí, thể xác trong khi Huấn Cao phải đeo gông, xiềng xích và nhận án tử vào ngày hôm sau.

- Người quản ngục là người có quyền bắt buộc kẻ tử tù nhưng ngược lại kẻ tử tù lại ở vị thế cao hơn có quyền cho hay không cho chữ.

4. Ý nghĩa của cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

- Ca ngợi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục

- Ca ngợi sự chiến thắng của cái đẹp dù ở nơi u ám nhất.

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn trong con người của Huấn Cao từ đó thể hiện quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân.

III. Kết bài

- Khái quát lại vấn đề

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 11

NĂM HỌC: 2022 – 2023

Phần I. Đọc hiểu (3.0 đ)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :

- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .

Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .

Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :

- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?

Thầy cười nghiêm nghị trả lời :

- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...

   ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )

Câu 1: (0.5) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản .

ð Phương thức biểu đạt : tự sự

Câu 2: (0.5) Tại sao cả lớp lại ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra ?

ð Cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.

Câu 3. (1.0) Hãy viết tiếp câu nói của thầy với cả lớp sao cho phù hợp với mạch nội dung của câu chuyện trên ( tối đa 4 dòng )

ð Viết tiếp lời thầy : về lòng tự tin, dám đối đầu với thử thách để biến ước mơ thành sự thật ( viết không quá 4 dòng)

Câu 4: (1.0) Bài kiểm tra kì lạ của người thầy trong câu chuyện trên đã dạy cho chúng ta bài học gì ? Trình bày suy nghĩ bằng một đoạn văn ( 5 - 7 dòng )

ð  Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

Phần II. Làm văn (7.0 đ)

Câu 1: (2.0) Từ nội dung của đoạn trích trong phần Đọc hiểu. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự tự tin.

Gợi ý làm bài:

I.                Mở đoạn

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

II.             Thân đoạn

Giải thích khái niệm về sự tự tin

+) “Tự” là việc chính bản thân mình thực hiện một hành động nào đó.

+) “Tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng và sự vật sự việc. Con người dựa trên những tiêu chí đánh giá, hoặc cơ sở nhận thức cụ thể nào đó.

+) Tự tin là việc bản thân có khả năng tin tưởng vào khả năng của chính mình, tin tưởng vào việc có thể thực hiện tốt một việc nào đó.

Biểu hiện của sự tự tin

+) Người tự tin là người có kiến thức, và hiểu biết về những điều chúng ta chuẩn bị thực hiện. Đây là yếu tố kiên quyết, bởi lẽ nếu bạn không có kiến thức bạn không thể có cơ sở và căn cứ để tự tin vào việc mình sắp làm.

+) Người tự tin là người tràn đầy năng lượng, lạc quan vào kết quả cuối cùng mà mình nhận được.

+) Sự tự tin là nhận biết một cách chính xác giá trị và tầm quan trọng của bản thân đối với công việc mình chuẩn bị thực hiện.

+) Tự tin là một đặc tính quan trọng. Nó sẽ đem lại cho bạn sự can đảm để vượt qua những trở ngại. Theo tỷ phú Bill Gates, đây cũng là điều cần thiết giúp bạn tìm thấy niềm đam mê của mình.

Nguyên nhân thiếu tự tin

+) Tác động của môi trường xung quanh thường ảnh hưởng đến sự phát triển tính cách và tâm lý của bạn. Có thể là những áp lực và những điều không mong muốn trong cuộc sống

+) Sự phát triển của mạng xã hội. Khiến chúng ta dành nhiều thời gian cho đời sống ảo hơn đời sống thực. Thói quen này làm kỹ năng giao tiếp dần dần bị loại bỏ. Bạn không còn phản xạ linh hoạt để ứng xử và nói năng nữa. Bạn trở nên ngại giao tiếp thực tế, nhút nhát, thụ động khi nói chuyện.

Cách giúp tự tin hơn

+) Thay đổi môi trường, những người bạn tiếp xúc những người làm ảnh hưởng đến suy nghĩ của bạn. Loại bỏ tất cả những người có suy nghĩ tiêu cực ra khỏi cuộc đời bạn.

+) Bạn cần rèn luyện thường xuyên, liên tục những kỹ năng mềm, cố gắng, nỗ lực và tập luyện từng ngày để tốt hơn

III.           Kết đoạn:

+) Khẳng định vấn đề cần nghị luận.

 

 

Câu 2: (5.0) Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm "Hai đứa trẻ" Thạch Lam.

 

* Gợi ý trả lời 

I. Mở bài:

  • Khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có những cảnh đặc sắc đóng vai trò quan trọng trong biểu hiện chủ đề, tư tưởng tác phẩm.
  • Khái quát chung về cảnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cảnh cho chữ thì có lẽ Hai đứa trẻ (tác phẩm tiêu biểu của nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc - Thạch Lam) có cảnh đợi tàu của hai chị em.

II. Thân bài:

1. Lý do đợi tàu của hai chị em Liên

- Liên cùng em trai dù đã rất buồn ngủ nhưng vẫn cố thức để đợi tàu bởi:

  • Cô được mẹ dặn chờ tàu đến để bán hàng
  • Nhưng Liên không mong chờ ai đến nữa
  • Cô thức vì muốn được nhìn thấy chuyến tàu như một hoạt động cuối cùng của đêm khuya  Thực chất để thay đổi cảm giác, thay đổi cái không khí ứ đọng hàng ngày

 Sự thức tỉnh cái tôi

2. Hai chị em trước khi tàu đến

  • An: mí mắt sắp sửa rơi xuống, vẫn cố dặn chị.
  • Chăm chú để ý từ ngọn lửa xanh biếc, tiếng còi vang lại, kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi  Niềm mong ngóng, chờ đợi, háo hức
  • Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
  • Tiếng gọi em của Liên: cuống quýt, giục giã  lo sợ nếu chậm một chút thôi sẽ không kịp, sẽ bỏ lỡ
  • An “nhỏm dậy”, “lấy tay dụi mắt” cho tỉnh hẳn  hành động nhanh, ngây thơ, đáng yêu nhưng cũng đáng thương.

 Niềm háo hức, mong ngóng chuyến tàu đêm của hai chị em như mong ngóng một điều gì đó tươi sáng hơn cho cuộc sống vốn tẻ nhạt thường ngày

3. Hai chị em khi tàu đến

  • Khi đoàn tàu đến, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua
  • Dù chỉ trong chốc lát, Liên cũng thấy “những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh”  Liên thấy một thế giới khác với cuộc sống thường ngày của chị
  • Câu hỏi/cảm thán của An: “Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ?”  Có thể ngày nào hai chị em cũng ngóng tàu
  • Đứng lặng ngắm đoàn tàu đi qua, Liên không trả lời câu hỏi của em, trong tâm hồn cô cơn xúc động vẫn chưa lắng xuống
  • Liên mơ tưởng về Hà Nội, một Hà Nội sáng rực và xa xăm, một Hà Nội đẹp, giàu sang và sung sướng... Sự hồi tưởng ấy càng khiến Liên thêm tiếc nuối và ngán ngẩm cho cuộc sống hiện tại.
  • Tàu đến khiến hai chị em sống với quá khứ tươi đẹp và được sống trong một thế giới mới tốt hơn, sáng hơn, rực rỡ, vui tươi hơn cuộc sống thường ngày

 Tâm trạng xúc động, vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng

4. Hai chị em khi tàu đi

- Phố huyện với từng ấy người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống”, trong đó có cả Liên và An

- Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo trên toa cuối cùng

- Khi tàu đi, Liên và An trở về với tâm trạng buồn tẻ, chán ngán cuộc sống thường ngày, niềm vui của hai chị em chỉ lóe sáng rồi vụt tắt

- Tất cả chìm trong màn đêm với ngọn đèn tù mù chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ đi vào giấc ngủ chập chờn của Liên

 Tâm trạng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức về cuộc sống hằng ngày nơi phố huyện nghèo

 Miêu tả cảnh đợi tàu của hai chị Liên nói riêng và người dân phố huyện nghèo nói chung, Thạch Lam muốn thể hiện ước mơ thoát khỏi cuộc sống hiện tại, khao khát hướng tới một cuộc sống tươi sáng hơn, ý nghĩa hơn của những người dân nghèo.

III. Kết bài:

- Nhận định khái quát nhất về cảnh đợi tàu của hai chị em Liên và bút pháp nghệ thuật Thạch Lam sử dụng để tạo nên thành công của cảnh: bút pháp lãng mạn xen hiện thực, nghệ thuật miêu tả nội tâm…

- Liên hệ trình bày cảm nhận bản thân về cảnh đặc sắc đó.

 

 

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn