Ngày 02-05-2024 04:24:12
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6690228
Số người online: 5
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11, MÔN VẬT LÝ 11, SINH HỌC LỚP 11 - HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2022 – 2023
 

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11

HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2022 – 2023

 

I. Lý thuyết:

 

Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT

 

Câu 1: Trong tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật, có mấy khổ giấy chính?

A. 4.                     B. 5.                       C. 6.                       D. 3.

Câu 2: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?

A. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.           B. Chia đôi khổ giấy.

C. Chia đôi chiều dài khổ giấy.             D. Cả 3 đều sai.

Câu 3:  Khổ giấy A1 có kích thước là bao nhiêu (mm)?

A. 841 x 594.        B. 420 x 297.          C. 594 x 420.          D. 297 x 210.

Câu 4: Khổ giấy A3 có kích thước là bao nhiêu (mm)?

A. 841 x 594.        B. 420 x 297.          C. 594 x 420.          D. 297 x 210.

Câu 5: Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A4?

A. 4 lần                 B. 6 lần                   C. 8 lần.                  D. 16 lần

Câu 6: Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?

A. 4 lần                 B. 6 lần                   C. 8 lần.                  D. 16 lần

Câu 7: Khổ giấy A2 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A4?

A. 4 lần                 B. 6 lần                   C. 8 lần.                  D. 16 lần

Câu 8: Khổ giấy A0 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?

A. 4 lần                 B. 6 lần                   C. 8 lần.                  D. 16 lần

Câu 9: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng:

A.     B.                           C.                 D.

 

 

 

Câu 10: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to:

A. 10:1; 1:5;          B. 1:2; 1:20             C. 2:1; 1:1               D. 2:1; 5:1

Câu 11: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ thu nhỏ:

A. 100:1; 1:10;      B. 1:5; 1:20             C. 10:1; 1:1             D. 10:1; 50:1

Câu 12: Từ khổ giấy A1, muốn có khổ giấy A4 ta chia thành mấy phần?

A. 16 lần.              B. 8 lần.                  C. 4 lần.                  D. 6 lần.

Câu 13: Cho biết vị trí của khung tên trên bản vẽ kĩ thuật:

A. Góc trái phía trên bản vẽ.                       B. Góc phải phía dưới bản vẽ.

C. Góc phải phía trên bản vẽ.                      D. Góc trái phía dưới bản vẽ.

Câu 14: Tỉ lệ là:

A.   Gồm tỉ lệ phóng to, tỉ lệ thu nhỏ và tỉ lệ nguyên hình.

B.   Là một số được thể hiện trên bản vẽ, và có thể là số thập phân.

C.   Tỉ số giữa kích thước trên hình biểu diễn và kích thước thực của vật thể.

D.   Tỉ số giữa kích thước thực của vật thể và kích thước trên hình biểu diễn.

Câu 15: Nét liền đậm dùng để vẽ:

A. Đường bao thấy, cạnh thấy.              B. Đường bao khuất, cạnh khuất.

C. Đường tâm, đường trục đối xứng      D. Đường gióng, đường kích thước.

Câu 16: Nét liền mảnh dùng để vẽ:

A. Đường bao thấy, cạnh thấy.              B. Đường bao khuất, cạnh khuất.

C. Đường tâm, đường trục đối xứng      D. Đường gióng, đường kích thước.

Câu 17: Nét đứt mảnh dùng để vẽ:

A. Đường bao thấy, cạnh thấy.                    B. Đường bao khuất, cạnh khuất.

C. Đường tâm, đường trục đối xứng            D. Đường gióng, đường kích thước.

Câu 18: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ:

A. Đường bao thấy, cạnh thấy.              B. Đường bao khuất, cạnh khuất.

C. Đường tâm, đường trục đối xứng      D. Đường gióng, đường kích thước.

Câu 19: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bản vẽ kĩ thuật là:

A. Kiểu chữ ngang.                              B. Kiểu chữ đứng

C. Kiểu chữ nghiêng                            C. Tùy ý

Câu 20: Đường gióng vẽ vượt qua đường kích thước một khoảng:

A. Từ 4 đến 6mm                          B. Từ 2 đến 3mm

C. Từ 2 đến 4mm                          D. Từ 2 đến 6mm

Câu 21: Đường kích thước được vẽ bằng:

A.   Nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước.

B.   Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử ghi kích thước.

C.   Nét liền đậm, song song với phần tử ghi kích thước.

D.   Nét liền đậm, vuông góc với phần tử ghi kích thước.

Câu 22: Đường gióng kích thước được vẽ bằng:

A.   Nét liền mảnh, song song với phần tử cần ghi kích thước.

B.   Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử cần ghi kích thước.

C.   Nét liền đậm, song song với phần tử cần ghi kích thước.

D.   Nét liền đậm, vuông góc với phần tử cần ghi kích thước.

Câu 23: Kích thước của khung tên là kích thước nào?
A. Dài 140mm x rộng 32mm.                                   B. Dài 140mm x rộng 22mm.
C. Dài 140mm x rộng 42mm.                                   D. Dài 130mm x rộng 32mm.

Câu 24: Khi mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh thì hình cắt sẽ được biểu diễn tương ứng trên.................

 A. hình chiếu đứng.         B. hình chiếu cạnh.            C. hình chiếu bằng. D. Cả 3 đều sai

Câu 25: Các khổ giấy được phân chia dựa vào khổ giấy…

A. A4                              B. A3                                C. A1                            D.A0

Câu 26: Khổ chữ (h) được xác định bằng:

A. Chiều cao của chữ hoa tính bằng milimet.    B. Chiều cao của chữ thường tính bằng milimet.

C. Chiều cao của chữ hoa tính bằng met.          D.Chiều ngang của chữ hoa tính bằng milimet.

Câu 27: chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng:     

A. 10h                             B.                                C.                        D. 0,5h

Câu 28: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ:

A. Đứt mảnh.                B. Lượn sóng.             C. Liền mảnh.             D. Liền đậm.

Câu 29: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị:

A. m.                            B. cm.                        C. mm.                       D. dm.

Câu 30: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau:

A. M và R.                    B. M và T.                  C.  và R.                 D.  và M.

Câu 31: Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét:

A. Lượn sóng.               B. Liền đậm.               C. Đứt mảnh.              D. Liền mảnh.

Câu 32: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ:

A. Gạch chấm mảnh.     B. Liền mảnh.             C. Liền đậm.               D. Đứt mảnh.

Câu 33: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì?

A. Nguyên hình             B. Phóng to                 C. Nâng cao                D. Thu nhỏ

 

Câu 34: Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ:

A. Liền đậm.                 B. Đứt mảnh.              C. Liền mảnh.             D. Lượn sóng.

Câu 35: Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong kĩ thuật?

A. 4                              B. 5                            C. 2                            D. 3

 

Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

 

Câu 36: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình:

A. Hình chữ nhật             B. Hình tròn            C. Hình tam giác     D. hình thoi

Câu 37: Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình?

A. Hình vuông                 B. Hình chữ nhật     C. Hình tròn            D. Cả 3 đều sai

Câu 38: Hình chiếu bằng được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?

A. Bên trái             B. Ở trên                 C. dưới                D. Bên phải

Câu 39: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?

A. Bên trái             B. Ở trên                 C. dưới                D. Bên phải

Câu 40: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trên xuống ta được:

A. Hình chiếu tùy ý.         B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh.           D. Hình chiếu bằng.

Câu 41: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước vào ta được:

A. Hình chiếu tùy ý.         B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh.           D. Hình chiếu bằng.

Câu 42: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ bên trái ta được:

A. Hình chiếu tùy ý.         B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh.           D. Hình chiếu bằng.

Câu 43: Hình chiếu đứng thể hiện chiều nào của vật thể:

A. Chiều dài và chiều cao.                              B. Chiều dài và chiều rộng.

C. Chiều rộng và chiều ngang.                        D. Chiều cao và chiều rộng.

Câu 44: Hình chiếu bằng thể hiện chiều nào của vật thể:

A. Chiều dài và chiều cao.                              B. Chiều dài và chiều rộng.

C. Chiều rộng và chiều ngang.                        D. Chiều cao và chiều rộng.

Câu 45: Hình chiếu cạnh thể hiện chiều nào của vật thể:

A. Chiều dài và chiều cao.                              B. Chiều dài và chiều rộng.

C. Chiều rộng và chiều ngang.                        D. Chiều cao và chiều rộng.

Câu 46: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:

A. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay phải 900.  B. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay trái 900.

C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay lên 900.     D. Mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay xuống 900.

Câu 47: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:

A. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay phải 900.  B. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay trái 900.

C. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay lên 900.     D. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay xuống 900.

Câu 48: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng :

A. Nét đứt mảnh              B. Nét lượn sóng               C. Nét liền đậm       D. Nét liền mảnh

Câu 49: Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng :

A. Nét đứt mảnh              B. Nét lượn sóng               C. Nét liền đậm       D. Nét liền mảnh

 

Bài 4: MẶT CẮT – HÌNH CẮT

 

Câu 50: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:

A. Bên trái hình chiếu.                         B. Ngay lên hình chiếu.

C. Bên phải hình chiếu.                        D. Bên ngoài hình chiếu.

Câu 51: Mặt cắt rời được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:

A. Bên trái hình chiếu.                         B. Ngay lên hình chiếu.

C. Bên phải hình chiếu.                        D. Bên ngoài hình chiếu.

 

Câu 52: Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn:

A. Vật thể đối xứng.                             B. Hình dạng bên trong của vật thể.

C. Hình dạng bên ngoài của vật thể.       D. Tiết diện vuông góc của vật thể.

Câu 53: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn:

A. Vật thể đối xứng.                             B. Hình dạng bên trong của vật thể.

C. Hình dạng bên ngoài của vật thể.       D. Tiết diện vuông góc của vật thể.

Câu 54: Hình cắt thể hiện:

A.   Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...

B.   Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...

C.   Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.

D.    Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,…

Câu 55: Mặt cắt là:

A. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

B. Hình biểu diễn các đường gạch gạch và đường bao bên ngoài vật thể.

C. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.

D. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

Câu 56: Mặt cắt nào được vẽ ngoài hình chiếu:

A. Mặt cắt rời.             B. Mặt cắt một nửa.           C. Mặt cắt toàn bộ.         D. Mặt cắt chập.

Câu 57: Hình cắt là:

A.   Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B.   Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.

C.   Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

D.   Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.

Câu 58: Điền vào chỗ trống: “Mặt cắt là hình biểu diễn các ....................của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt”.

A. đường bao thấy.           B. đường bao khuất,          C. đường bao.         D. đường giới hạn.

 

Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

 

Câu 59: Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cân có:

A. XOY = YOZ= 900 ; XOZ= 1350                     B. XOY = YOZ = 1350 ; XOZ= 900

C. XOY = YOZ = XOZ= 1200                            D. XOY = YOZ = XOZ= 1350

Câu 60: Góc trục đo của hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

A. XOY = YOZ= 900 ; XOZ= 1350                     B. XOY = YOZ = 1350 ; XOZ= 900

C. XOY = YOZ = XOZ= 1200                            D. XOY = YOZ = XOZ= 1350

Câu 61: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng là:

A. p = q = r = 0,5.            B. p = r = 1; q = 0,5           C. p = q = r = 1        D. p = q = 1; r = 0,5

Câu 62: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có hệ số biến dạng là:

A. p = q = r = 0,5.            B. p = r = 1; q = 0,5           C. p = q = r = 1        D. p = q = 1; r = 0,5

Câu 63: Trong hình chiếu trục đo, p là hệ số biến dạng theo trục nào?

A. OX                           B. O’Z’.                            C. OY                   D. OX.

Câu 64: Trong hình chiếu trục đo, q là hệ số biến dạng theo trục nào?

A. OX                           B. O’Z’.                            C. OY                   D. OY.

Câu 65: Trong hình chiếu trục đo, r là hệ số biến dạng theo trục nào?

A. OX                           B. O’Z’.                            C. OY                   D. OZ.

Câu 66: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng hình elip có: (trong đó là d đường kính của đường tròn)

A. trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 2.11d  B. trục dài bằng 2,11d và trục ngắn bằng 0,71d

C. trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 1.22d  D. trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d

Câu 67: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

 A. Góc trục đo.               B. Mặt phẳng hình chiếu.   C. Hệ số biến dạng. D. Cả ba thông số.

Câu 68: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng:

A. Phép chiếu vuông góc.                               B. Phép chiếu song song.

C. Phép chiếu xuyên tâm.                                D. Một loại phép chiếu khác.

Câu 69: Trong Hình chiếu trục đo vuông góc đều:

A.Phương chiếu vuông góc với mp hình chiếu. B.Phương chiếu song song với mp hình chiếu

C.Phương chiếu xiên góc với mp hình chiếu.    D.Phương chiếu song song trục toạ độ

 

Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

 

Câu 70: Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi:

A. Mặt tranh không song song với một mặt của vật thể.            

B. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể.

C. Mặt phẳng hình chiếu song song với một mặt của vật thể.    

D. Cả 3 đều đúng.

Câu 71: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:
A. Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể              

B. Mặt tranh tuỳ ý
C. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể                   

D. Mặt tranh song song với mặt phẳng vật thể

Câu 72: Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi:
A. Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể             

B. Mặt tranh tuỳ ý
C. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể                           

D. Mặt tranh song song với mặt phẳng vật thể

Câu 73: Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là gì?
A. Mặt phẳng tầm mắt      B. Mặt tranh                      C. Mặt phẳng vật thể            D. Điểm nhìn

Câu 74: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh cần trãi qua:

A. 4 bước                        B. 7 bước                          C. 6 bước                         D. 5 bước

Câu 75: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh........với 1 mặt của vật thể.

A. song song.                  B. không song song.           C. vuông góc.                   D. cắt nhau.

 

Bài 8 : THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

 

Câu 76: Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:

A. 1                                B. 2                                  C. 3                        D. 4

Câu 77: Thu thập thông tin. Tiến hành thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:

A. 1                                B. 2                                  C. 3                        D. 4

Câu 78: Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:

A. 1                                B. 2                                  C. 3                        D. 4

Câu 79: Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế:

A. 1                                B. 2                                  C. 3                        D. 4

Câu 80: Trong các giai đoạn thiết kế, nếu phương án thiết kế không đạt thì phải quay về giai đoạn nào?

A. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử.                  B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.

C. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế.          D. Lập hồ sơ kĩ thuật.

 

Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ

 

Câu 81: Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết như sau:
A. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm
B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tô đậm
C. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ – Tô đậm
D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữ

Câu 82: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:
A. Thiết kế và chế tạo chi tiết                B. Chế tạo và kiểm tra chi tiết

C.  Thiết kế và kiểm tra chi tiết              D. Lắp ráp các chi tiết

Câu 83: Công dụng của bản vẽ lắp là:
A. Thiết kế và chế tạo chi tiết                B. Chế tạo và kiểm tra chi tiết

C.  Thiết kế và kiểm tra chi tiết              D. Lắp ráp các chi tiết

Câu 84: Nội dung của bản vẽ chi tiết là:
A. Thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.

B. Thể hiện hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.

C. Thể hiện hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.

D. Thể hiện kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.

Câu 85: Nội dung của bản vẽ lắp là:
A. Thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.

B. Thể hiện hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.

C. Thể hiện hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.

D. Thể hiện kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.

 

Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG

Câu 86: Mặt bằng là:

A.   Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B.   Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.

C.   Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

D.   Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.

Câu 87: Mặt bằng tổng thể là:

A.   Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B.   Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.

C.   Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

D.   Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.

Câu 88: Mặt đứng là:

A.   Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B.   Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng.

C.   Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

D.   Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.

Câu 89: Mặt bằng tổng thể thể hiện:

A.   Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...

B.   Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...

C.   Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.

D.    Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ...

Câu 90: Mặt bằng thể hiện:

A.   Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...

B.   Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...

C.   Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.

D.    Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,…

Câu 91: Mặt đứng thể hiện:

A.   Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh...

B.   Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ...

C.   Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.

D.    Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,…

Câu 92: Bản vẽ xây dựng gồm:

A. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...công trình kiến trúc.

B. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...các máy móc, thiết bị

C. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sử dụng,...các công trình, xây dựng.

D. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sử dụng,... các máy móc, thiết bị.

Câu 93: Bản vẽ lắp thể hiện:

A. Hình dạng, kích của thước và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.

B. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.

C. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.

D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết.

Câu 94: Mặt bằng của bản vẽ xây dựng thể hiện:

A. kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo yêu cầu.

B. hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà.

C. vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cầu thang,...

D. vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà.

Câu 95: Để thể hiện kết cấu của ngôi nhà người ta dùng?

A. Mặt đứng.                    B. Mặt bằng.                       C. Mặt cắt.               D. Đáp án khác.

Câu 96: Để định hướng các công trình, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào?
A. Hướng bắc của công trình                           B. Hướng tây của công trình
C. Hướng nam của công trình                          D. Hướng đông của công trình

 

Câu 97: Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị ... trong ngôi nhà người ta thể hiện bằng:
A. hình cắt                        B. mặt đứng                       C. mặt cắt                D. mặt bằng

Câu 98: Để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà người ta dùng:
A. mặt bằng                     B. mặt cắt                           C. hình cắt               D. mặt đứng

 

TỔNG HỢP

 

Câu 99: Chọn phát biểu sai:

A.   Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

B.   Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

C.   Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử cần ghi kích thước.

D.   Hình chiếu trục đo của hình tròn không song song với mặt phẳng X’O’Z’ là hình tròn.

Câu 100: Chọn phát biểu sai:

A.   Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

B.   Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

C.   Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, vuông góc với phần tử cần ghi kích thước.

D.   Hình chiếu trục đo của hình tròn không song song với mặt phẳng X’O’Z’ là hình elip.

Câu 101: Chọn phát biểu sai:

A.   Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

B.   Hình biểu diễn hình cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

C.   Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử cần ghi kích thước.

D.   Hình chiếu trục đo của hình tròn không song song với mặt phẳng X’O’Z’ là hình elip.

Câu 102: Chọn phát biểu sai:

A.   Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm sau mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

B.   Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

C.   Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử cần ghi kích thước.

D.   Hình chiếu trục đo của hình tròn không song song với mặt phẳng X’O’Z’ là hình elip.

Câu 103: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

A.   Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.

B.    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.

C.    Bản vẽ cơ khí là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị.

D.    Bản vẽ xây dựng là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị.

Câu 104: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

A.   Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

B.    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.

C.   Bản vẽ cơ khí là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng... các máy móc, thiết bị.

D.    Bản vẽ xây dựng là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng... các công trình xây dựng.

II. Bài tập:

1.     Hình chiếu vuông góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


2.     Hình cắt – mặt cắt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


3.     Hình chiếu trục đo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.    

CHÚC CÁC EM THI THẬT TỐT!

 


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 – MÔN VẬT LÍ 11

NĂM HỌC 2022-2023

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Câu  1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương.  B, C, D nhiễm điện gì:

A. B âm, C âm, D dương.                   B. B âm, C dương, D dương

C. B âm, C dương, D âm                    D. B dương, C âm, D dương

Câu  2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm                

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron,  nhiễm điện âm là vật dư electron

D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu  3: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:         

A. tăng lên 2 lần         B. giảm đi 2 lần          C. tăng lên 4 lần          D. giảm đi 4 lần

Câu 4. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

    A.                          B.                               C.                   D.

Câu 5. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.     B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.             D. theo một quỹ đạo tròn.

Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).                   B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).                    D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:   

A. r = 0,6 (cm).           B. r = 0,6 (m).             C. r = 6 (m).                D. r = 6 (cm).

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).      

B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Câu 10: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:   

A. - 40 μC                   B. + 40  μC                 C. - 36 μC       D. +36 μC

 Câu 11: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:

A. 1,25.10-4C              B. 8.10-2C                   C. 1,25.10-3C                          D. 8.10-4C

Câu 12: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:    

A. 5000V/m                B. 4500V/m                 C. 9000V/m               D. 2500V/m

Câu 13: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:    

A. 2.104 V/m               B. 3.104 V/m     C.  4.104 V/m     D. 5.104 V/m 

Câu 14. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào

    A. hình dạng đường đi.                                                               B. điện trường.  

    C điện tích dịch chuyển.                                                     D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:

A. -2J                                      B. 2J                            C. - 0,5J                                  D. 0,5J

Câu 16:  Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Độ lớn cường độ điện trường đó là

            A. 4.106  V/m.             B. 4.104 V/m.              C. 0,04 V/m.   D. 4V/m.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.

B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.

C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.

Câu 18: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ:

A. 17,2V                     B. 27,2V                     C.37,2V                      D. 47,2V

 

 

CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Câu  1: Dòng điện là:

A. dòng dịch chuyển của điện tích  

B. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do         

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

Câu  2: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển của các electron                                   B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm                                     D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

Câu  3: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian           

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu 4. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?

A. I =                     B. I = qt                       C. I = q2t                     D. I =

Câu  5: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây: 

A. 5.106           B. 31.1017        C. 85.1010        D. 23.1016

Câu 6. Một dòng điện  không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là

A. 12 A                       B. 1/12 A                    C. 0,2 A                      D. 48 A

Câu 7. Khi làm dịch chuyển 1 Ion dương mang điện tích 3,2 .10-19 C bên trong nguồn thì lực lạ đã thực hiện công là 6,4 .10-19 J . Nguồn có suất điện động là :

A. 2 V                         B. 1,5 V                      C. 1 V                         D. 0,5 V

Câu 6: Điều kiện để có dòng điện là

    A. chỉ cần có các vật dẫn.             B. chỉ cần có hiệu điện thế.                             

    C. chỉ cần có nguồn điện.             D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 8. Lực lạ trong nguồn điện  làm dịch chuyển

A. Ion âm về cực dương , Ion dương về cực âm .B. điện tích dương về cực dương, điện tích âm về cực âm

C. Ion âm về cực âm, Ion dương về cực dương.  D. điện tích dương về cực âm, điện tích âm về cực dương

Câu 9. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định theo công thức:

A. A = EIt.                           B. A = UIt.                                 C. A = EI.                         D. A = UI.

Câu 10. Công thức tính công suất của dòng điện qua đoạn mạch là

A. P=A.t                                  B. P=                                  C.  P=                                 D. P=A.t2

Câu 11. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ với

A. cường độ dòng điện qua dây dẫn

B. bình phương điện trở của dây dẫn

C. bình phường cường độ dòng điện qua dây dẫn

D. nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

Câu 12. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch của dòng điện có đơn vị

A. A ( Ampe)                          B.W                             C. V                             D. kWh

Câu 13. Mạch điện gồm điện trở thuần R = 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế  U = 20V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 10s là

A. 20J               B. 200J                      C. 40J                                      D. 400J

Câu 14. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng rất lớn.                                    B. tăng giảm liên tục.        

C. giảm về 0.                                       D. không đổi so với trước.

Câu15. Khi khởi động xe máy không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì

A. dòng đoản mạch kéo dài, tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.

B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.    

C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.                                           D. hỏng nút khởi động.

Câu 16. Cho một mạch điện kín gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 3 A.       B. 3/5 A.                           C. 0,5 A.                                  D. 2 A.

Câu 17. Một mạch điện kín gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là

A. 0,5 Ω.            B. 4,5 Ω.                              C. 1 Ω.                        D. 2 Ω.

Câu 18: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:                     

A. 2W                                     B. 3W                C. 18W                      D. 4,5W

Câu 19. Mạch điện như hình,biết R=r. Cường độ dòng điện qua mạch

A.            B.   n    C.           D.

 Câu 20.Ghép 3 pin giống nhau mắc nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là 

A. 9 V và 3 Ω.                           B. 9 V và 1/3 Ω.

C. 3 V và 3 Ω.                            D. 3 V và 1/3 Ω.

Câu 21. Ghép song song một bộ 3  pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là

A. 3 V - 3 Ω.               B. 3 V - 1 Ω.  C. 9 V - 3 Ω.  D. 9 V - 1/3 Ω.

Câu 22. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3  thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn

A. 2,5 V và 1 Ω.                     B.7,5 V và 1 Ω.                      

C. 7,5 V và 1 Ω.                      D. 2,5 V và 1/3 Ω.

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:

A. Tăng khi nhiệt độ giảm                   B. Tăng khi nhiệt độ tăng

C. Không đổi theo nhiệt độ                D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

Câu 2: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:

A. R = ρ                     B. R = R0(1 + αt)                     C. Q = I2Rt                 D. ρ = ρ0(1+αt)

Câu 3: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu, biết α = 0,004K-1:          

A. 66Ω                        B. 76Ω                                    C. 88,8Ω                                  D. 96Ω

Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:    

A. 250C                       B. 750C                       C. 90,50C                    D. 1000C

Câu 5: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:

              A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.    

            B. các electron tự do ngược chiều điện trường.

              C. các ion, electron trong điện trường.                              

            D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường.

Câu 6: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:

             A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng      

             B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

             C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

            D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron

Câu 7: Chọn một đáp án đúng:

A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng                     

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron 

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion 

D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn

 

 

PHẦN TỰ LUẬN

B. TỰ LUẬN

Bài 1. Cho hai đin tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt A,B trong không khí, AB = a =  2cm. Xác đnh véc tơ cưng đ điện trưng tại:

 

a) H là trung đim ca AB.   

b) M cách A 1cm, cách B 3cm

Bài 2. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 =  - q2 = 6.10-6C.

a)               Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =2cm;  BC = 12cm.

b)               Description: z20Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8C đặt tại C.

 

Bài  3: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 W, R1 = 20 W, R2 = 30 W, R3 = 5 W. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài.

 

Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

E  = 12,5 V; r = 0,4 W, R= 8 W;

Description: https://img.loigiaihay.com/picture/2018/1206/4.pngR= 24 W;  bóng đèn Đ có ghi số 6 V- 4,5 W.

a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?

b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao?

c) Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn , điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 5 giờ. Tính số tiền mà bóng đèn đã sử dụng trong vòng 2 tháng ( 60 ngày ). Biết 1000đ/1kWh



Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết:

E1 = 6V; r1 = 2W; E2 = 3V, r2 = 1W;  R1 = 4,4W; R2 = 2W; R3 = 8W.

Tính:

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b) Điện trở tương đương mạch ngoài.

c) Cường độ dòng điện qua mạch chính

c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

d) Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R1

 

 

 Hình 

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 BỘ MÔN: SINH HỌC

 

     ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I

 NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: SINH HỌC, KHỐI 11

PHN I: KIẾN THỨC ÔN TẬP

I. CÂU HỎI T LUẬN

Câu 1: Phân tích ưu điểm và hạn chế của trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo?

Câu 2: Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?                         

Câu 3:Vì sao nói quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?

Câu 4: cây bị úa vàng. Đưa vào gốc cây hoặc phun lên ion nào trong ba loại Ca2+, Fe3+, Mg2+ để cây

xanh lại? Giải thích sao?

Câu 5: Trình bày các nguồn cung cấp quá trình chuyển hóa nitơ thực vật dưới dạng đồ.

Câu 6: Trình bày hiểu biết của em về quang hợp thực vật (vai trò, quan, bào quan, sắc tố quang hợp)

Câu 7: Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, cân bằng nội môi?

II. MT S CÂU HỎI TRC NGHIM MINH HỌA

1. Đơn vị hút nước ca r là:

A. Tế bào lông hút B. Tế bào biu bì C. Không bào D. Tế bào r

2. Lông hút rất dễ gẫy sẽ tiêu biến ở môi trường

A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi B. Q nhược trương, quá axit hay thiếu oxi

C. Quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi D. Q ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi

3. R thực vật cạn đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp th H2O

ion khoáng là:

A. Số lượng tế bào lông hút lớn

B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút

D. Số lượng r bên nhiu

4. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu b chết do:

I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên r cây bị thối.

II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hấp bình thường ca r.

III. Tính lu các chất độc hại đối vi tế bào làm cho lông hút chết, không hình thành được lông

hút mới.

IV. Không lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây b phá hu.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

5. Svận chuyển nước muối khoáng theo con đường gian bào là:

A. Con đường vn chuyển nước khoáng đi xuyên qua tế bào cht ca các tế bào

B. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào không gian giữa các

sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.

C. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh cht gia các tế bào

6. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận

chuyển từ nơi

A. Nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng

B. Nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp

C. Nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng

D. Nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng

7. Nước được hấp th vào rễ theo chế nào sau đây?

A. Chủ động B. Khuếch tán C. Có tiêu dùng năng lượng ATP D. Thm thu

8.: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.

D. thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

9: Điều kiện xảy ra quá trình hô hấp sáng ở thực vật C3 là:

A. Ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

B. Ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

C. Ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.

D. Ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích lũy

11: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là

A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.

B. axit lactic + CO2 + năng lượng.

C. rượu etylic + năng lượng.

D. rượu etylic + CO2.

13. Các giai đoạn của hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp

B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hấp→ Chu trình Crep

C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp

D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân

14: Sản phẩm của pha sáng gồm có:

      a/ ATP, NADPH và O2          b/ ATP, NADPH và CO2

      c/ ATP, NADP+và O2            d/ ATP, NADPH.

15: Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm:

      A. CO2 và ánh sang    B. Diệp lục và carôtenôit

      C. CO2 và nước          D. Diệp lục a và diệp lục b

16. Trên phiến lá có màu vàng là do lá thiếu nguyên tố nào?

      A. Mg. B. Mn. C. K .  D. N.

17. Quá trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ vì:

A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng nên ảnh hưởng đến nồng độ oxi.

B. Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của các enzim do vậy phải phụ thuộc chặt chẽ với nhiệt độ.

C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước mà nước là nguyên liệu của quá trình hô hấp.

D. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhất định.

18: Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu:

      A. Trong quá trình quang phân li nước          B. Trong giai đoạn cố định CO2

      C. Trong quá trình thủy phân nước                D. Tham gia truyền electron cho các chất khác

19:  Các biện pháp kĩ thuật nào nhằm nâng cao năng suất cây trồng?
I. Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống, lai tạo giống mới có khả năng quang hợp cao.
II. Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kĩ thuật như bón phân, tưới nước hợp lí.
III. Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp.                                                                                                                                    IV. Điều khiển thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp

A. I, II, III.                              B. I, II.                         C. II, III, IV.                           D. II, IV.

20:Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là:

A. Trung thể.                     B. Không bào.                   C. Ti thể.                           D. Lục lạp.

21. Nhận định nào dưới đây về hô hấp sáng ở thực vật là đúng?

      A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.

      B. Hô hấp sáng tạo ATP, axit amin và O2.

      C. Thực vật C3 và thực vật CAM có hô hấp sáng.

22: Ý nghĩa của quá trình hô hấp ở thực vật là gì?

A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.

B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật.

C. Làm sạch môi trường.

D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O.

 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:

      a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.            b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

      c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.          d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

24. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM

A. Lúa, khoai, sắn, đậu B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 26: Hoạt động của vi khuẩn nào sau đây bất lợi cho cây?

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.                                            B. Vi khuẩn nitrat hóa.

C. Vi khuẩn amôn hóa.                                                    D. Vi khuẩn cố định đạm.

Câu 27: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?

A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi

B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học

C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng

D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/ CO2 của khí quyển

28. Cho các đặc điểm sau:

(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(2) Vận tốc lớn

(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(4) Vận tốc nhỏ

Con đường thoát hơi nước qua cutin bao nhiêu đặc điểm trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

29. Khi tế bào khí khổng no nước thì:

A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra

C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra

D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra

30. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu

C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh

D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh

31. Chất khoáng hoà tan được vận chuyn t

A. R lên lá theo mạch gỗ B. xuống rễ theo mạch g

C. R lên lá theo mạch rây D. xuống r theo mch rây

32. Vai trò của photpho trong thể thực vật:

A. thành phần của thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. thành phần của protein, axit nucleic

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng

4

D. thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

33. Hậu qukhi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

1. Gây độc hại đối vi cây

2.Gây ô nhim nông phẩm môi trường

3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

4. Dư lượng phân bón khoáng chất s làm xấu tính của đất, giết chết các vi sinh vật có li

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 4

34. Khi thiếu kali, cây những biểu hiện như

A. Lá nhỏ, màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Sinh trưởng còi cọc, màu vàng

D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ trên mặt lá

35. Các bin pháp giúp cho quá trình chuyn hoá các mui khoáng trong đất t dạng không tan

thành dng hoà tan d hấp th đối vi cây:

A. Làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lt úp rạ xung, bón vôi cho

đất chua

B. Bón vôi cho đất kim

C. Tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước

D. Trồng các loi cỏ di, chúng sức sống tốt giúp chuyn hóa các muối khoáng khó tan thành dng ion

36. Cho các nguyên t : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, km. Các nguyên t

đại lượng là:

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng

C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và st

37. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên t bao nhiêu đặc điểm sau đây?

(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống ca cây

(2) Không th thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác

(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyn hóa vật chất trong thể

(4) Là nguyên t trong thể thực vật

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

38. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại? A. Mg2+ B. Ca2+ C. Fe3+ D. Na+

39. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng phát triển của cây ngô, người ta

trồng cây ngô trong:

A. Chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng magiê B. Chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng magiê

C. Dung dịch dinh dưỡng nhưng không magiê D. Dung dịch dinh dưỡng magiê

40. Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?

A. thành phn cấu trúc của protein, axit nucleic

B. thành phn ca thành tế bào và màng tế bào

C. thành phn cu trúc của dip lc

D. thành phn của xitocrom và hot hóa enzim tổng hợp dip lục

41. Đối vi cây trồng, nguyên tố nitơ chức năng

A. Thành phn của prôtêin, axit nuclêic

B. Tham gia quá trình quang hp, thành phn ca các xitocrom

C. Duy trì cân bng ion, nhân t phụ tham gia tổng hợp dip lục

D. Thành phn của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim

42. Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối vi cây xanh:

A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, màu vàng

B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong thể thực vt

C. Nitơ tham gia cấu to nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, dip lục…

D. Thiếu nitơ non màu lục đậm không bình thường

43. Các dạng nitơ trong đất và các dạng nitơ cây hấp thụ được là:

A. Nitơ hữu trong xác sinh vật và cây hp thụ được là nitơ ở dng khNH4+

B. Nitơ vô trong các muối khoáng cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 NO3-)

C. Nitơ trong các muối khoáng, nitơ hữu trong xác sinh vật, cây hp thụ được nitơ khoáng (NH4+ NO3)

D. Nitơ vô trong các muối khoáng nitơ hữu trong xác sinh vật

44. Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp th nitơ của thực vt:

A. Nitơ trong NO NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vt

B. Thực vt có khả năng hấp thụ nitơ phân tử

C. R cây chỉ hp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dng NH4+ NO3

D. Cây không th trực tiếp hp thụ được nitơ hữu trong xác sinh vật

45. Nguồn cung nitơ ch yếu cho thực vật

A. Quá trình cố định nitơ khí quyển

B. Phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat

C. Quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp sut cao

D. Quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất

46. Vai trò ca quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối vi sự dinh dưỡng nitơ

ca thực vật

I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ

dàng hấp th)

II. Xảy ra trong điều kiện bình thường hu khắp mọi nơi trên trái đất.

III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng

nitơ bình thường cho cây.

IV. Nh enzym nitrôgenara, vi sinh vật c định nitơ khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro

thành NH3

V. Cây hấp th trực tiếp nitơ hoặc nitơ hữu trong xác sinh vật.

A. I, II, III, IV B. I, III, IV, V C. II. IV, V D. II, III, V

47. Trong các trường hp sau:

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat

(2) Quá trình c định nitơ bởi các nhóm vi khun t do cộng sinh, cùng với quá trình phân giải

các nguồn nitơ hữu trong đất được thực hin bi các vi khuẩn đất

(3) Nguồn nitơ do con người trlại cho đất sau mỗi vụ thu hoch bằng phân bón

(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun

Có bao nhiêu trường hp không phải ngun cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

49. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH

trong quang hợp

A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b carôtenôit

50. Trong các phát biểu sau:

(1) Cung cấp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng

(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học

(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới

(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển

(5) Điều hòa không khí

Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

51. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?

A. Tích lũy năng lượng B. Tạo chất hữu

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường D. Điều hòa không khí

52. Pha sáng của quang hợp pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP

B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP NADPH

C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH

D. Thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP

53. Nhóm thực vật C3 được phân bố

A. Hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất B. vùng hàn đới

C. Ở vùng nhiệt đới D. Ở vùng sa mạc

54. Những cây thuộc nhóm thực vật C3

A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

55. Hô hấp quá trình

A. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

B. Oxi hóa các hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

C. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

D. Khử các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt

động sống của thể

Câu 56: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?

       a/ Răng cửa giữ và giật cỏ.                 b/ Răng nanh nghiền nát cỏ.

       c/ Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

       d/ Răng nanh giữ và giật cỏ.

Câu 57: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

       a/ Tiêu hóa ngoại bào.                  b/ Tiêu hoá nội bào.

       c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.             

       d/ Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 58: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

       a/ Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương

       b/ Răng cửa giữ thức ăn.

       c/ Răng nanh cắn và giữ mồi.

       d/ Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.   

Câu 59: Đặc điểm nào dưới đây không  có ở thú ăn thịt.

       a/ Dạ dày đơn.                                                    

      b/ Ruột ngắn.

       c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.

       d/ Manh tràng phát triển.

Câu 60: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?

        a/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.

Câu 61: Tiêu hoá là:

       a/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

       b/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

       c/ Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

       d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

Câu 62:Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

       a/ Hô hấp bằng phổi.                       b/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

       c/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.           d/ Hô hấp bằng mang.

Câu 63: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

       a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.   b/ Hô hấp bằng mang.

       c/ Hô hấp bằng phổi.                                d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 64: Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?

       a/ Răng nanh và răng hàm trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.

       b/ Răng nanh và răng hàm trước sắc nhọn và ruột ngắn hơn.

       c/ Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.

       d/ Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.

Câu 65: Vì sao lưỡng cư sống đưởc nước và cạn?

       a/ Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.

       b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.

       c/ Vì da luôn cần ẩm ướt.                                  

       d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.

Câu 66: Động mạch là

       a/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       b/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các

cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       c/ Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       d/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Câu 67: Mao mạch là

       a/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       b/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       c/ Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       d/ Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu 68: Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động mạch à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

       b/ Tim à Động mạch à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à  tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Động mạch à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Động mạch à Khoang máu à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

Câu 69: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

Câu 70: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim.

       b/ Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim.

Câu 71: Tĩnh mạch là:

       a/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

       b/ Những mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       b/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       d/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 72: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

       a/ Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.

       b/ Qua thành mao mạch.

       c/ Qua thành động mạch và mao mạch.

       d/ Qua thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu 73: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

       a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

       b/ Các loài cá sụn và cá xương.

       c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

       d/ Động vật đơn bào.

Câu 74: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 75: Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?

       a/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       b/ Tim à Động mạch giàu CO2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu O2 à Tim.

       c/ Tim à Động mạch ít O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       d/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch có ít  CO2 à Tim.

Câu 76: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

       a/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       b/ Nút nhĩ thất à  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       c/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Mạng Puôc – kin à Bó his à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       d/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

Câu 77: Huyết áp là:

       a/ Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       b/ Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       c/ Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       d/ Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 78: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

       a/ Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       b/ Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       c/ Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       d/ Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 79: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

       a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       b/ Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       d/ Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

Câu 80: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

       a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

       b/ Vì mao mạch thường ở xa tim.

       c/ Vì số lượng mao mạch lớn hơn.

       d/ Vì áp lực co bóp của tim giảm.

Câu 81: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

       a/ Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

       b/ Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

       c/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

       d/ Cơ quan sinh sản

Câu 82: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:

       a/ Dòng máu chảy liên tục.   b/ Sự va đẩy của các tế bào máu.

       c/ Co lóp của mạch.                                            d/ Năng lượng co tim.

Câu 83: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

       b/ Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.

       c/ Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.

       d/ Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.

Câu 84: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.

       b/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.

       c/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.

       d/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.

Câu 85: Cân bằng nội môi là:

       a/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.

       b/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.

       c/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

       d/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.

Câu 86: Vì sao ta có cảm giác khát nước?

       a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

       b/ Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.

       c/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.

       d/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 87: Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật rất dài vì thức ăn của chúng có những đặc điểm nào sau đây?

   A. Dễ hấp thụ.                                                            B. Nghèo chất dinh dưỡng

   C. Dễ tiêu hoá.                                                           D. Có nhiều chất dinh dưỡng

Câu 88: Ở người chất được biến đổi hoá học ngay ở miệng là:

   A. Lipit.                            B. Xenlulozo.                   C. Protein                         D. Tinh bột.

 

---Hết--- phối cảnh.


TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

 BỘ MÔN: SINH HỌC

 

     ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I

 NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: SINH HỌC, KHỐI 11

PHN I: KIẾN THỨC ÔN TẬP

I. CÂU HỎI T LUẬN

Câu 1: Phân tích ưu điểm và hạn chế của trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo?

Câu 2: Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?                         

Câu 3:Vì sao nói quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?

Câu 4: cây bị úa vàng. Đưa vào gốc cây hoặc phun lên ion nào trong ba loại Ca2+, Fe3+, Mg2+ để cây

xanh lại? Giải thích sao?

Câu 5: Trình bày các nguồn cung cấp quá trình chuyển hóa nitơ thực vật dưới dạng đồ.

Câu 6: Trình bày hiểu biết của em về quang hợp thực vật (vai trò, quan, bào quan, sắc tố quang hợp)

Câu 7: Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, cân bằng nội môi?

II. MT S CÂU HỎI TRC NGHIM MINH HỌA

1. Đơn vị hút nước ca r là:

A. Tế bào lông hút B. Tế bào biu bì C. Không bào D. Tế bào r

2. Lông hút rất dễ gẫy sẽ tiêu biến ở môi trường

A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi B. Q nhược trương, quá axit hay thiếu oxi

C. Quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi D. Q ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi

3. R thực vật cạn đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp th H2O

ion khoáng là:

A. Số lượng tế bào lông hút lớn

B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút

D. Số lượng r bên nhiu

4. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu b chết do:

I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên r cây bị thối.

II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hấp bình thường ca r.

III. Tính lu các chất độc hại đối vi tế bào làm cho lông hút chết, không hình thành được lông

hút mới.

IV. Không lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây b phá hu.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

5. Svận chuyển nước muối khoáng theo con đường gian bào là:

A. Con đường vn chuyển nước khoáng đi xuyên qua tế bào cht ca các tế bào

B. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào không gian giữa các

sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.

C. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Con đường vn chuyển nước khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh cht gia các tế bào

6. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận

chuyển từ nơi

A. Nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng

B. Nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp

C. Nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng

D. Nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng

7. Nước được hấp th vào rễ theo chế nào sau đây?

A. Chủ động B. Khuếch tán C. Có tiêu dùng năng lượng ATP D. Thm thu

8.: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.

D. thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

9: Điều kiện xảy ra quá trình hô hấp sáng ở thực vật C3 là:

A. Ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

B. Ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều O2 tích lũy.

C. Ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.

D. Ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích lũy

11: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là

A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.

B. axit lactic + CO2 + năng lượng.

C. rượu etylic + năng lượng.

D. rượu etylic + CO2.

13. Các giai đoạn của hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp

B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hấp→ Chu trình Crep

C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp

D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân

14: Sản phẩm của pha sáng gồm có:

      a/ ATP, NADPH và O2          b/ ATP, NADPH và CO2

      c/ ATP, NADP+và O2            d/ ATP, NADPH.

15: Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm:

      A. CO2 và ánh sang    B. Diệp lục và carôtenôit

      C. CO2 và nước          D. Diệp lục a và diệp lục b

16. Trên phiến lá có màu vàng là do lá thiếu nguyên tố nào?

      A. Mg. B. Mn. C. K .  D. N.

17. Quá trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ vì:

A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng nên ảnh hưởng đến nồng độ oxi.

B. Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của các enzim do vậy phải phụ thuộc chặt chẽ với nhiệt độ.

C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước mà nước là nguyên liệu của quá trình hô hấp.

D. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhất định.

18: Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu:

      A. Trong quá trình quang phân li nước          B. Trong giai đoạn cố định CO2

      C. Trong quá trình thủy phân nước                D. Tham gia truyền electron cho các chất khác

19:  Các biện pháp kĩ thuật nào nhằm nâng cao năng suất cây trồng?
I. Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống, lai tạo giống mới có khả năng quang hợp cao.
II. Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kĩ thuật như bón phân, tưới nước hợp lí.
III. Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp.                                                                                                                                    IV. Điều khiển thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp

A. I, II, III.                              B. I, II.                         C. II, III, IV.                           D. II, IV.

20:Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là:

A. Trung thể.                     B. Không bào.                   C. Ti thể.                           D. Lục lạp.

21. Nhận định nào dưới đây về hô hấp sáng ở thực vật là đúng?

      A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.

      B. Hô hấp sáng tạo ATP, axit amin và O2.

      C. Thực vật C3 và thực vật CAM có hô hấp sáng.

22: Ý nghĩa của quá trình hô hấp ở thực vật là gì?

A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.

B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật.

C. Làm sạch môi trường.

D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O.

 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:

      a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.            b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

      c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.          d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

24. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM

A. Lúa, khoai, sắn, đậu B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 26: Hoạt động của vi khuẩn nào sau đây bất lợi cho cây?

A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.                                            B. Vi khuẩn nitrat hóa.

C. Vi khuẩn amôn hóa.                                                    D. Vi khuẩn cố định đạm.

Câu 27: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?

A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi

B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học

C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng

D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/ CO2 của khí quyển

28. Cho các đặc điểm sau:

(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(2) Vận tốc lớn

(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

(4) Vận tốc nhỏ

Con đường thoát hơi nước qua cutin bao nhiêu đặc điểm trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

29. Khi tế bào khí khổng no nước thì:

A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra

C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra

D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra

30. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu

C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh

D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh

31. Chất khoáng hoà tan được vận chuyn t

A. R lên lá theo mạch gỗ B. xuống rễ theo mạch g

C. R lên lá theo mạch rây D. xuống r theo mch rây

32. Vai trò của photpho trong thể thực vật:

A. thành phần của thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. thành phần của protein, axit nucleic

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng

4

D. thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

33. Hậu qukhi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

1. Gây độc hại đối vi cây

2.Gây ô nhim nông phẩm môi trường

3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

4. Dư lượng phân bón khoáng chất s làm xấu tính của đất, giết chết các vi sinh vật có li

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 4

34. Khi thiếu kali, cây những biểu hiện như

A. Lá nhỏ, màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Sinh trưởng còi cọc, màu vàng

D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ trên mặt lá

35. Các bin pháp giúp cho quá trình chuyn hoá các mui khoáng trong đất t dạng không tan

thành dng hoà tan d hấp th đối vi cây:

A. Làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lt úp rạ xung, bón vôi cho

đất chua

B. Bón vôi cho đất kim

C. Tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước

D. Trồng các loi cỏ di, chúng sức sống tốt giúp chuyn hóa các muối khoáng khó tan thành dng ion

36. Cho các nguyên t : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, km. Các nguyên t

đại lượng là:

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng

C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và st

37. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên t bao nhiêu đặc điểm sau đây?

(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống ca cây

(2) Không th thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác

(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyn hóa vật chất trong thể

(4) Là nguyên t trong thể thực vật

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

38. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại? A. Mg2+ B. Ca2+ C. Fe3+ D. Na+

39. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng phát triển của cây ngô, người ta

trồng cây ngô trong:

A. Chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng magiê B. Chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng magiê

C. Dung dịch dinh dưỡng nhưng không magiê D. Dung dịch dinh dưỡng magiê

40. Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?

A. thành phn cấu trúc của protein, axit nucleic

B. thành phn ca thành tế bào và màng tế bào

C. thành phn cu trúc của dip lc

D. thành phn của xitocrom và hot hóa enzim tổng hợp dip lục

41. Đối vi cây trồng, nguyên tố nitơ chức năng

A. Thành phn của prôtêin, axit nuclêic

B. Tham gia quá trình quang hp, thành phn ca các xitocrom

C. Duy trì cân bng ion, nhân t phụ tham gia tổng hợp dip lục

D. Thành phn của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim

42. Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối vi cây xanh:

A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, màu vàng

B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong thể thực vt

C. Nitơ tham gia cấu to nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, dip lục…

D. Thiếu nitơ non màu lục đậm không bình thường

43. Các dạng nitơ trong đất và các dạng nitơ cây hấp thụ được là:

A. Nitơ hữu trong xác sinh vật và cây hp thụ được là nitơ ở dng khNH4+

B. Nitơ vô trong các muối khoáng cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 NO3-)

C. Nitơ trong các muối khoáng, nitơ hữu trong xác sinh vật, cây hp thụ được nitơ khoáng (NH4+ NO3)

D. Nitơ vô trong các muối khoáng nitơ hữu trong xác sinh vật

44. Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp th nitơ của thực vt:

A. Nitơ trong NO NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vt

B. Thực vt có khả năng hấp thụ nitơ phân tử

C. R cây chỉ hp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dng NH4+ NO3

D. Cây không th trực tiếp hp thụ được nitơ hữu trong xác sinh vật

45. Nguồn cung nitơ ch yếu cho thực vật

A. Quá trình cố định nitơ khí quyển

B. Phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat

C. Quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp sut cao

D. Quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất

46. Vai trò ca quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối vi sự dinh dưỡng nitơ

ca thực vật

I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ

dàng hấp th)

II. Xảy ra trong điều kiện bình thường hu khắp mọi nơi trên trái đất.

III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng

nitơ bình thường cho cây.

IV. Nh enzym nitrôgenara, vi sinh vật c định nitơ khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro

thành NH3

V. Cây hấp th trực tiếp nitơ hoặc nitơ hữu trong xác sinh vật.

A. I, II, III, IV B. I, III, IV, V C. II. IV, V D. II, III, V

47. Trong các trường hp sau:

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat

(2) Quá trình c định nitơ bởi các nhóm vi khun t do cộng sinh, cùng với quá trình phân giải

các nguồn nitơ hữu trong đất được thực hin bi các vi khuẩn đất

(3) Nguồn nitơ do con người trlại cho đất sau mỗi vụ thu hoch bằng phân bón

(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun

Có bao nhiêu trường hp không phải ngun cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

49. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH

trong quang hợp

A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b carôtenôit

50. Trong các phát biểu sau:

(1) Cung cấp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng

(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học

(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới

(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển

(5) Điều hòa không khí

Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

51. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?

A. Tích lũy năng lượng B. Tạo chất hữu

C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường D. Điều hòa không khí

52. Pha sáng của quang hợp pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP

B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP NADPH

C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH

D. Thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP

53. Nhóm thực vật C3 được phân bố

A. Hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất B. vùng hàn đới

C. Ở vùng nhiệt đới D. Ở vùng sa mạc

54. Những cây thuộc nhóm thực vật C3

A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai, sắn, đậu

55. Hô hấp quá trình

A. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

B. Oxi hóa các hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

C. Oxi hóa các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các

hoạt động sống của thể

D. Khử các hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt

động sống của thể

Câu 56: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?

       a/ Răng cửa giữ và giật cỏ.                 b/ Răng nanh nghiền nát cỏ.

       c/ Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

       d/ Răng nanh giữ và giật cỏ.

Câu 57: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

       a/ Tiêu hóa ngoại bào.                  b/ Tiêu hoá nội bào.

       c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.             

       d/ Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 58: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

       a/ Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương

       b/ Răng cửa giữ thức ăn.

       c/ Răng nanh cắn và giữ mồi.

       d/ Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ.   

Câu 59: Đặc điểm nào dưới đây không  có ở thú ăn thịt.

       a/ Dạ dày đơn.                                                    

      b/ Ruột ngắn.

       c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.

       d/ Manh tràng phát triển.

Câu 60: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?

        a/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

       d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.

Câu 61: Tiêu hoá là:

       a/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

       b/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

       c/ Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

       d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

Câu 62:Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

       a/ Hô hấp bằng phổi.                       b/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

       c/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.           d/ Hô hấp bằng mang.

Câu 63: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

       a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.   b/ Hô hấp bằng mang.

       c/ Hô hấp bằng phổi.                                d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 64: Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?

       a/ Răng nanh và răng hàm trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.

       b/ Răng nanh và răng hàm trước sắc nhọn và ruột ngắn hơn.

       c/ Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.

       d/ Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.

Câu 65: Vì sao lưỡng cư sống đưởc nước và cạn?

       a/ Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.

       b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.

       c/ Vì da luôn cần ẩm ướt.                                  

       d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.

Câu 66: Động mạch là

       a/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       b/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các

cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       c/ Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

       d/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Câu 67: Mao mạch là

       a/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       b/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       c/ Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

       d/ Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu 68: Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động mạch à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

       b/ Tim à Động mạch à trao đổi chất với tế bào à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à  tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Động mạch à Hỗn hợp dịch mô – máu à Khoang máu à trao đổi chất với tế bào à tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Động mạch à Khoang máu à Hỗn hợp dịch mô – máu à tĩnh mạch à Tim.

Câu 69: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

Câu 70: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?

       a/ Tim à Động Mạch à Tĩnh mạch à Mao mạch à Tim.

       b/ Tim à Động Mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       c/ Tim à Mao mạch à Động Mạch à Tĩnh mạch à Tim.

       d/ Tim à Tĩnh mạch à Mao mạch à Động Mạch à Tim.

Câu 71: Tĩnh mạch là:

       a/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

       b/ Những mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       b/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

       d/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 72: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

       a/ Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.

       b/ Qua thành mao mạch.

       c/ Qua thành động mạch và mao mạch.

       d/ Qua thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu 73: Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

       a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

       b/ Các loài cá sụn và cá xương.

       c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

       d/ Động vật đơn bào.

Câu 74: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

       a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

       b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

       c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

       d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 75: Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?

       a/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       b/ Tim à Động mạch giàu CO2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu O2 à Tim.

       c/ Tim à Động mạch ít O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch giàu CO2 à Tim.

       d/ Tim à Động mạch giàu O2 à Mao mạch à Tĩnh mạch có ít  CO2 à Tim.

Câu 76: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

       a/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       b/ Nút nhĩ thất à  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       c/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Mạng Puôc – kin à Bó his à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

       d/ Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.

Câu 77: Huyết áp là:

       a/ Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       b/ Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       c/ Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

       d/ Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 78: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

       a/ Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       b/ Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       c/ Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

       d/ Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 79: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

       a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       b/ Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

       d/ Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.

Câu 80: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

       a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

       b/ Vì mao mạch thường ở xa tim.

       c/ Vì số lượng mao mạch lớn hơn.

       d/ Vì áp lực co bóp của tim giảm.

Câu 81: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

       a/ Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

       b/ Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

       c/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

       d/ Cơ quan sinh sản

Câu 82: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:

       a/ Dòng máu chảy liên tục.   b/ Sự va đẩy của các tế bào máu.

       c/ Co lóp của mạch.                                            d/ Năng lượng co tim.

Câu 83: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

       b/ Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.

       c/ Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.

       d/ Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.

Câu 84: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:

       a/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.

       b/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.

       c/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.

       d/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.

Câu 85: Cân bằng nội môi là:

       a/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.

       b/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.

       c/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

       d/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.

Câu 86: Vì sao ta có cảm giác khát nước?

       a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

       b/ Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.

       c/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.

       d/ Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 87: Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật rất dài vì thức ăn của chúng có những đặc điểm nào sau đây?

   A. Dễ hấp thụ.                                                            B. Nghèo chất dinh dưỡng

   C. Dễ tiêu hoá.                                                           D. Có nhiều chất dinh dưỡng

Câu 88: Ở người chất được biến đổi hoá học ngay ở miệng là:

   A. Lipit.                            B. Xenlulozo.                   C. Protein                         D. Tinh bột.

 

---Hết---

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn