Ngày 26-04-2024 19:47:55
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6687805
Số người online: 6
 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN HÓA LỚP 10 VÀ LỚP 11
 


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN HÓA 11

NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

 

A. LÝ THUYẾT

         Lý thuyết các chương 1, 2, 3, 4

B. BÀI TẬP

Các dạng bài tập sau:

      - Tính pH, xác định môi trường của dung dịch.

      - Kim loại hoặc hợp chất của kim loại tác dụng với axit HNO3.

      - Nhiệt phân muối nitrat.

      - Bài toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm.

      - Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm và tính chất của muối cacbonat.

      - Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

A. Phần trắc nghiệm:

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

Mức độ nhận biết:

Câu 1. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là

A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.                               B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.

C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2.                              D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.                        

Câu 2. Dãy gồm các chất điện li yếu là

A. BaSO4, H2S, NaCl.                                                B. Na2SO3, NaOH, CH3COOH.                        

C. CuSO4, NaCl, AgCl.                                              D. H2S, H3PO4, CH3COOH.

Câu 3. Một mẫu nước mưa có pH=5.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là

A.  1,0.10 -14 M                                   B.  1,0.10-4 M              C.  1,0.10-5 M                          D.  =1,0.105M

Câu 4. Theo thuyết  A-re-ni-ut  bazo  là chất

A. khi tan trong nước phân li ra ion OH_                                B. khi tan trong nước  chỉ  phân li ra ion H+

C. khi tan trong nước phân li ra ion H+                                  D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH_

Câu 5. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit.                   B. chất có khả năng phân li ra ion  trong nước là axit.

    C. chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit.           D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.

Mức độ thông hiểu:

Câu 6. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ?

    A. CaF2 và H2SO4.          B. CH3COOK và BaCl2.      C. Fe2(SO4)3 và KOH.       D. CaCl2 và Na2SO4.

Câu 7. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd

    A. ; ; ; ;                                B. , ; ; ;

    C. ; ; ; HCO3-; OH-                                                  D. ; ; ; ;-

Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh ?

    A. Al(OH)3, (NH2)2CO3, NH4Cl.                                 B. NaHCO3, Zn(OH)2, (NH2)2CO3.

    C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.                                             D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.

Câu 9. Phương trình ion rút gọn  +  → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?

    A. HCl + KOH → H2O + KCl.                                        B. 2HCl + Na2CO3 → H2O + 2NaCl  + CO2 .

    C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.                            D. HCl + AgNO3 → AgCl  + HNO3 .

Câu 10. Dd X gồm các ion:  (0,1 mol), (0,05 mol), (0,06 mol), . Số mol ion  là:

      A. 0,07mol                       B. 0,06 mol                        C. 0,05 mol                       D. 0,14 mol.

CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ - PHOTPHO

Mức độ nhận biết:

Câu 11. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc phân nhóm chính V (VA) đều là

A. ns3np2                                   B. ns2np3                     C. ns2np4                     D. ns2np5              

Câu 12. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa - khử của N2 ?

A. không tính khử và oxi hoa.                        B. chỉ có tính khử.

C. chỉ có tính oxi hóa.                                     D. vừa tính oxi hóa và khử.

Câu 13. Chọn muối đem nhiệt phân tạo thành khí N2?

A. NH4NO2                 B. NH4NO3                 C. NH4HCO3              D. NH4NO2 hoặc NH4NO3

Câu 14. Tính bazơ của NH3 do

A. trên N con cặp e tự do.                               B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhieu trong nước.                D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH

Câu 15. Cặp muoi nào tác dung với dung dịch NH3 dư đều thu được kết tua ?

A. Na2SO4, MgCl2      B. AlCl3, FeCl3           C. CuSO4, FeSO4        D. AgNO3, Zn(NO3)2

Câu 16. Chọn công thức cấu tạo cua axit nitric

 

A.                                            B.                                C.                                D. H – O – O – N = O

 

 

Câu 17. Cho phản ứng 2M(NO3)n 2M + 2nNO2 + nO2. Chọn kim loai M trong số các kim loai sau

A. K, Na                      B. Fe, Cu                     C. Cu, Mg                   D. Ag, Hg

Câu 18: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

A. 2KNO3 2KNO2 + O2.                                  B. NH4NO3 N2 + 2H2O.

C. NH4Cl  NH3 + HCl.                        D. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 +  O2.

Câu 19. Nhận xét nao đúng về tính oxi hóa - khử của N2 ?

A. không tính khử và oxi hoa.                        B. chỉ có tính khử.

C. chỉ có tính oxi hóa.                                     D. vừa tính oxi hóa và khử.

Câu 20. Công thức hoá học ủa magiê nitrua là

A. MgN.                 B. Mg3N2.       C. Mg2N3.                 D. MgNO2.

Câu 21. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

A. Al, H2.                               B. Mg, O2.                     C. H2, O2.                               D. Ca,O2.

Câu 22. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3

A. Na2O, NO2 và O2            B. Na, NO2, O2                C. NaNO2, NO2 và O2     D. NaNO2 và O2

Câu 23. HNO3 đặc, nóng không oxi hóa được chất nào sau đây?

A. C.                                     B. Fe.                               C. CaO.                            D. FeO

Mức độ thông hiểu:

Câu 24. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al, Cr                        B. Cu, Fe, Al                   C. Fe, Mg, Al                  D. Cu, Pb, Ag

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn a gam Cu bằng dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là

A. 57,6.                                B. 25,6.                            C. 19,2.                            D. 38,4.

Câu 26. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây?

A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag                                        B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt

C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au                                         D. CaO, NH3, Au, FeCl2

Câu 28. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?

A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.                             B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3.

C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3.                                        D. Hg(NO3)2, AgNO3.

Câu 29. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng

A. 3                                      B. 5                                  C. 4                                  D. 6

Câu 29: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là               

A. N2O.                       B. NO2.                       C. N2.                          D. NO.

Câu 30. Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Y là khí N2?

         A. Cách 3.                  B. Cách 1 hoặc cách 3.              C. Cách 2.                   D. Cách 1.

 

CHƯƠNG 3: NHÓM CACBON - SILIC

Mức độ nhận biết:

Câu 31. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của

 nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

            A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.

            B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.

            C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic.

            D. Một nguyên nhân khác.

Câu 32. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:

            A. đá đỏ .                    B. đá vôi.                    C. đá mài.                   D. đá tổ ong.

Câu 33. ’’Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

A. CO rắn.                          B. SO2 rắn.                     C. H2O rắn.                    D. CO2 rắn.

Câu 34. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?

A. C + O2 CO2                                             B. 3C + 4Al Al4C3 

C. C + CuO Cu + CO2                                 D. C + H2O CO + H2

Câu 35: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. H2.                                 B. N2.                             C. CO2.                          D. O2.

Câu 36. Khí CO không khử được chất nào sau đây:

A. CuO                        B. FeO             C. Al2O3                      D. Fe2O3

Câu 37. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là:

A. Ca(HCO3)2             B. CaCO3                    C. Ca(HCO3)2 và CaCO3        D. Không tạo muối.

Mức độ thông hiểu:

Câu 38. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:

A. Dung dịch Ca(OH)2           B. CuO            C. dd Brom     D. Dung dịch NaOH

Câu 39. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:

A. Cu, Al, MgO và Pb            B. Pb, Cu, Al và Al         C. Cu, Pb, MgO và Al2O3          D. Al, Pb, Mg và CuO

Câu 40. Thành phần chính của quặng đôlômit là:

A. CaCO3.Na2CO3                  B. MgCO3.Na2CO3                 C. CaCO3.MgCO3                     D. FeCO3.Na2CO3

Câu 41. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:

A. Tính khử      B. Tính oxi hóa       C. Vừa khử vừa oxi hóa     D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.

Câu 42. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

            A. Chỉ có CaCO3.                                           B. Chỉ có Ca(HCO3)2

            C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2                           D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.

Câu 43. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 59,1g                      B. 19,7g                      C. 5,91g                      D. 1,97g

Câu 44. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là:

A. 1,12lít                     B. 2,24 lít                    C. 3,36 lít                    D. 4,48 lít 

Bài 46: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 thành Fe là 

A.  3,36 lít.                  B. 2,24 lít.                   C. 7,84 lít.                   D. 6,72 lít. 

Câu 35. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:

A. Cho qua dung dịch HCl                             B. Cho qua dung dịch H2

C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2                      D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3

 

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

Mức độ nhận biết:

Câu 48. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 49. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                   

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. dễ bay hơi, khó cháy.                                 

6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Các phát biểu đúng là:

A. 4, 5, 6.                       B. 1, 2, 3.                C. 1, 3, 5.                    D. 2, 4, 6.

Câu 50. Cấu tạo hoá học là

A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 51. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 52. Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là

A. đồng phân.             B. đồng vị.                  C. đồng đẳng.              D. đồng khối.

Mức độ thông hiểu:

Câu 53. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A. C2H5OH, CH3OCH3.                                              B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.                                    D. C4H10, C6H6.

Câu 54. Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).

Các chất đồng đẳng của nhau là:

A. Y, T.                                   B. X, Z, T.                   C. X, Z.                                   D. Y, Z.

Câu 55. Nhóm chất nào sau đây chứa các đồng phân của nhau:

(I) CH2 = CH – CH = CH2                               (II) (CH3)2C = CH – CH3

(III) CH2 = CH – CH2 – CH = CH2                (IV) CH2 = CH – CH = CH – CH3

A. II, III                       B. II, III, IV                 C. III, IV                     D. I, II, IV

Câu 56. Phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì thu được 5,5g CO2 và 1,8g H2O. Công thức đơn giản của M là

A. C3H8                                   B. C4H8                                   C. C5H8                                   D. C5H10

PHẦN THÍ NGHIỆM

Mức độ thông hiểu:

Câu 57. Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất?

            A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH.

            B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.

            C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.

            D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 58. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy

            A. dung dịch trong suốt.                                 B. có khí thoát ra.      

            C. có kết tủa trắng.                                         D. có kết tủa sau đó tan dần.

Câu 59. Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?

            A. Có khí bay lên.      

            B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.

            C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.

            D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.  

Câu 60. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?

        A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa  trắng.                 

        B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư.

        C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2.           

        D. không có hiện tượng gì.

B. Phần tự luận:

Chương 1

Bài 1:

a. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:

 a,HCl, pH = 2                     b, H2SO4 , pH= 4           c,NaOH, pH= 9           d, Ba(OH)2, pH=10

b. Tính pH của các dung dịch sau :

             + dung dịch A : H2SO4 0,01M.                     + dung dịch B : NaOH 0,01M.

Bài 2: Cho dung dịch X gồm các 0.1 mol Ba2+, 0.3 mol Na+, 0.2 mol Cl-, và x mol .

a. Tìm x?

b. Cô cạn dung dịch trên thu được m g muối khan. Tính m?

Bài 3: Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.

             a) BaCl2         +    ?      BaSO4       +    ?                b) Ba(OH)2     +    ?       BaSO4             +    ?

             c) Na2SO4      +    ?       NaNO3      +    ?                d) NaCl           +    ?      NaNO3            +    ?

             e) Na2CO3      +    ?       NaCl         +    ?   +  ?       f) FeCl3           +    ?       Fe(OH)3          +    ?

             g) CuCl2         +    ?      Cu(OH)2    +    ?                h) CaCO3        +    ?      CaCl2              +    ?   +  ?

Chương 2

Bài 1:Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

                P2O3   →  P2O5   →   H3PO4   →  Na3PO→  Ag3PO4
 a.  P  
                H3PO4
→ Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 .

b. NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 →CuO

Bài 2: Cho 29,6g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu (với tỉ lệ mol Fe và Cu là 3:2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X và V lít khí NO (đktc, và sản phẩm khử duy nhất).

a. Tính thể tích HNO3 phản ứng và thể tích NO thu được

b. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) rắn khan. Tính m?

Bài 3: Cho m(g) Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 11,2 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 ( tỉ khối hơi hỗn hợp Y với H2 là 18,2).

a. Tính m. Biết sản phẩm không tạo thành NH4NO3.

b. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) muối khan. Tính m?

Bài 4: Cho 300ml dung dịch NaOH 2M vào 61,25g dung dịch H3PO4 40% thu được dung dịch T. Trong dung dịch T muối gì? và khối lượng bao nhiêu?

Chương 3

Bài 1: Dẫn V (l) CO (đktc) qua 36,4g Fe2O3 và Al2O3 nung nóng thu được 31,6g rắng và V lít CO2 (đktc).

a. Tinh % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

b. Tìm V.

Bài 2: Cho 100ml hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M vào 5,6 lít CO2 (đktc) thu được dung dịch X. Trong dung dịch X chứa muối gì? Và khối lượng là bao nhiêu?

Chương 4

Bài 1: Đốt cháy 27g hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2g, bình 2 xuất hiện 90g kết tủa.

a. Xác định CTĐGN của A.

b. Xác định CTPT của A khi biết MA = 180 đvC.

 

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

 


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  - MÔN HÓA - KHỐI 10

 

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1.  Đối tượng nào sau đây không phải đối tượng nghiên cứu hóa học?

A. Thành phần, cấu trúc của chất.                            B. Tính chất sự biến đổi của chất.

C. Ứng dụng của chất.                                         D. Sự lớn lên sinh sản của các tế bào.

Câu 2.  Hiện tượng nào dưới đây không phải hiện tượng hóa học?

A.   Thanh sắt được nung nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt.

B.   Nung đá vôi nhiệt độ cao ta thu được vôi sống carbon dioxide.

C.   Đốt cháy đường mía thành chất màu đen mùi khét.

D.   Cho vôi sống vào nước ta thu được calcium hydroxide.

Câu 3.  Vai trò của hóa học trong đời sống

A.   nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

B.   đóng góp thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học.

C.   tìm kiếm các loại dược phẩm, vật y tế.

D.   giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai.

Câu 4.  Vai trò của hóa học trong nghiên cứu khoa học

A.   nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

B.   đóng góp thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học.

C.   tìm kiếm các loại dược phẩm, vật y tế.

D.   giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai.

Câu 5.  Yếu tố nào sau đây không phải vai trò của hóa học trong sản xuất nông nghiệp?

A.   Duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp.

B.   đóng góp thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học.

C.   Cải thiện chất lượng của cây trồng.

D.   Giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai.

Câu 6.  Thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson đã phát hiện chùm các hạt

A. electron.                        B. proton.                 C. neutron.                                        D. nhân.

Câu 7.  Năm 1911, Rutherford thực hiện thí nghiệm bắn phá hạt alpha trên một kim loại nào để tìm ra hạt nhân nguyên tử?

A. Aluminium.                     B. Magnesium.           C. Gold.                                        D. Silver.

Câu 8.  Năm 1932 nhà bác học nào đã tìm ra hạt neutron?

A. E.Rutherford.                   B. J.J.Thomson.          C. J.Chadwick.                                        D. Democritous.

Câu 9.  Năm 1918 nhà bác học nào đã tìm ra hạt proton?

A. E.Rutherford.                   B. J.J.Thomson.          C. J.Chadwick.                                        D. Democritous.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.   Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học gọi số hiệu nguyên tử.

B.   Nguyên tố hóa học tập hợp những nguyên tử cùng điện tích hạt nhân.

C.   Các đồng vị của một nguyên tố hóa học những nguyên tử cùng số neutron, khác nhau về số proton.

D.   Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.


Câu 11. Carbon 2 đồng vị: 13C; 12C Oxygen 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O. Số phân tử CO được tạo thành từ


6       6

các đồng vị trên là


8        8        8


A. 2.                             B. 3.                       C. 5.                                    D. 6.

Câu 12. Carbon 2 đồng vị: 13C; 12C Oxygen 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O. Số phân tử CO2 được tạo thành


6       6

từ các đồng vị trên là


8        8        8


A. 6.                             B. 9.                       C. 12.                                    D. 18.

Câu 13. Magnesium 3 đồng vị: 24Mg; 25Mg; 26Mg Oxygen 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O. Số phân tử MgO

12         12         12                                                           8             8           8

được tạo thành từ các đồng vị trên là

A. 6.                             B. 9.                       C. 12.                                    D. 3.


Câu 14. Magnesium 3 đồng vị: 24Mg; 25Mg; 26Mg Chlorine 2 đồng vị


35Cl


;37Cl. Số phân tử MgCl2


12         12         12                                                            17             17

được tạo thành từ các đồng vị trên là

A. 6.                             B. 9.                       C. 12.                                    D. 15.


Câu 15. Potassium 3 đồng vị bền


39K;


40K; 41 K Oxygen 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O. Số phân tử K2O


19       19      19

được tạo thành từ các đồng vị trên là


8        8        8


A. 9.                             B. 12.                     C. 15.                                    D. 18.

Câu 16. Copper 2 đồng vị 63Cu; 65Cu Oxygen 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O. Số phân tử CuO được tạo


29        29

thành từ các đồng vị trên là


8        8        8


A. 2.                             B. 3.                       C. 5.                                    D. 6.

Câu 17. Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử tại đó xác suất tìm thấy electron

 

A. lớn nhất.

B. nhỏ nhất.

C. khoảng 50%.

D. 100%.

Câu 18.

Atomic Orbital s dạng

 

 

 

 

A. hình tròn.

B. hình cầu.

C. hình số tám nổi.

D. hình số tám.

Câu 19.

Atomic Orbital p dạng

 

 

 

 

A. hình tròn.

B. hình cầu.

C. hình số tám nổi.

D. hình số tám.

Câu 20.

Atomic Orbital d f

 

 

 

 

A. dạng hình tròn.

B. dạng hình cầu.

C. dạng hình số tám nổi.

D. hình dạng phức tạp.

Câu 21.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

 

A. Các electron trên cùng một lớp mức năng lượng gần bằng nhau.

 

 

B.   Các electron trên cùng một phân lớp mức năng lượng bằng nhau.

C.   Số electron tối đa trên một lớp 2n2 (n số thứ tự lớp).

D.   Số electron tối đa trên một phân lớp 2n2 (n số thứ tự lớp).

 

Câu 22.

Số electron tối đa trên phân lớp s, p, d, f lần lượt là

 

 

A. 2, 4, 6, 8.                   B. 2, 6, 10, 14.         C. 2, 8, 10, 14.

D. 4, 6, 10, 14.

Câu 23.

Số electron tối đa trên lớp N (n = 4) là

 

 

A. 2.                             B. 8.                       C. 18.

D. 32.

Câu 24.

Số electron tối đa trên lớp K (n = 1) là

 

 

A. 2.                             B. 8.                       C. 18.

D. 32.

Câu 25.

Số electron tối đa trên lớp L (n = 2) là

 

 

A. 2.                             B. 8.                       C. 18.

D. 32.

Câu 26.

Số electron tối đa trên lớp M (n = 3) là

 

 

A. 2.                             B. 8.                       C. 18.

D. 32.


Câu 27. Nguyên tắc nào sau đây không phải nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

A.   Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

B.   Các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một chu kì.

C.   Các nguyên tố cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp cùng một nhóm (trừ nhóm VIIIB).

D.   Các nguyên tố cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp cùng một chu kì.

Câu 28. Chu kì là tập hợp các nguyên tố có cùng

A. số lớp electron.                                        B. điện tích hạt nhân.

C. số electron lớp ngoài cùng.                          D. số electron hóa trị.

Câu 29. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có

A. cấu hình electron giống nhau.                      B. cùng số proton.

C. cấu hình electron tương tự nhau.                   D. cùng số lớp electron.

Câu 30. Số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A bằng số

A. electron lớp ngoài cùng.B. electron của nguyên tử.

C. neutron của nguyên tử.                               D. lớp electron.

Câu 31. Năm 1869, D.I. Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 62 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần

A. khối lượng nguyên tử.                                     B. số electron của nguyên tử.

C. số neutron của nguyên tử.                               D. điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 32. Bảng tuần hoàn hiện đại (từ năm 2016 ) gồm 118 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần

A. khối lượng nguyên tử.                                     B. số electron của nguyên tử.

C. số neutron của nguyên tử.                               D. điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 33. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho

A.   khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

B.   khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tham gia phản ứng hóa học.

C.   khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

D.   khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tham gia phản ứng hóa học.

Câu 34. Tính kim loại là

A.   khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

B.   tính chất của một nguyên tố nguyên tử dễ nhường electron.

C.   khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

D.   tính chất của một nguyên tố nguyên tử dễ nhận electron.

Câu 35. Tính phi kim là

A.   khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

B.   tính chất của một nguyên tố nguyên tử dễ nhường electron.

C.   khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.

D.   tính chất của một nguyên tố nguyên tử dễ nhận electron.

Câu 36. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. Mg, Si, Na, Al.          B. Na, Mg, Al, Si.     C. Si, Al, Mg, Na.                                    D. Al, Mg, Na, Si.

Câu 37. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. Mg, Si, Na, Al.          B. Na, Mg, Al, Si.     C. Si, Al, Mg, Na.                                    D. Al, Mg, Na, Si.

Câu 38. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều giảm dần tính kim loại là

A. Mg, Si, Na, Al.          B. Na, Mg, Al, Si.     C. Si, Al, Mg, Na.                                    D. Al, Mg, Na, Si.


Câu 39. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều tăng dần tính kim loại là

A. Mg, Si, Na, Al.          B. Na, Mg, Al, Si.     C. Si, Al, Mg, Na.                                    D. Al, Mg, Na, Si.

Câu 40. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base?

A. MgO, SiO2, Na2O, Al2O3.                            B. Na2O, MgO, Al2O3, SiO2.

C. SiO2, Al2O3, MgO, Na2O.                            D. Al2O3, MgO, Na2O, SiO2.

Câu 41. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base?

A. Mg(OH)2, H2SiO3, NaOH, Al(OH)3.              B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SiO3.

C. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.              D. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, H2SiO3.

Câu 42. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. Ba, Sr, Ca, Mg.          B. Sr, Ba, Ca, Mg.    C. Mg, Ca, Ba, Sr.                                    D. Mg, Ca, Sr, Ba.

Câu 43. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. Ba, Sr, Ca, Mg.          B. Sr, Ba, Ca, Mg.    C. Mg, Ca, Ba, Sr.                                    D. Mg, Ca, Sr, Ba.

Câu 44. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều giảm dần tính kim loại là

A. Ba, Sr, Ca, Mg.          B. Sr, Ba, Ca, Mg.    C. Mg, Ca, Ba, Sr.                                    D. Mg, Ca, Sr, Ba.

Câu 45. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều tăng dần tính kim loại là

A. Ba, Sr, Ca, Mg.          B. Sr, Ba, Ca, Mg.    C. Mg, Ca, Ba, Sr.                                    D. Mg, Ca, Sr, Ba.

Câu 46. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base?

A. BaO, SrO, CaO, MgO.                               B. SrO, BaO, CaO, MgO.

C. MgO, CaO, BaO, SrO.                               D. MgO, CaO, SrO, BaO.

Câu 47. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base?

A. Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2.         B. Sr(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2.

C. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2.         D. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2.

Câu 48. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. K, Cs, Na, Li.            B. Li, Na, K, Cs.      C. Cs, K, Na, Li.                                    D. Li, Na, Cs, K.

Câu 49. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. K, Cs, Na, Li.            B. Li, Na, K, Cs.       C. Cs, K, Na, Li.                                    D. Li, Na, Cs, K.

Câu 50. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều giảm dần tính kim loại là

A. K, Cs, Na, Li.            B. Li, Na, K, Cs.       C. Cs, K, Na, Li.                                    D. Li, Na, Cs, K.

Câu 51. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều tăng dần tính kim loại là

A. K, Cs, Na, Li.            B. Li, Na, K, Cs.       C. Cs, K, Na, Li.                                    D. Li, Na, Cs, K.

Câu 52. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base?

A. K2O, Cs2O, Na2O, Li2O.                             B. Li2O, Na2O, K2O, Cs2O.

C. Cs2O, K2O, Na2O, Li2O.                             D. Li2O, Na2O, Cs2O, K2O.

Câu 53. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base?

A. KOH, CsOH, NaOH, LiOH.                        B. LiOH, NaOH, KOH, CsOH.

C. CsOH, KOH, NaOH, LiOH.                        D. LiOH, NaOH, CsOH, KOH.

Câu 54. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. F, Cl, I, Br.                B. F, Cl, Br, I.          C. I, Br, Cl, F.                                    D. Br, I, Cl, F.

Câu 55. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. F, Cl, I, Br.                B. F, Cl, Br, I.          C. I, Br, Cl, F.                                    D. Br, I, Cl, F.

Câu 56. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều giảm dần tính phi kim là

A. F, Cl, I, Br.                B. F, Cl, Br, I.          C. I, Br, Cl, F.                                    D. Br, I, Cl, F.


Câu 57. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều tăng dần tính phi kim là

A. F, Cl, I, Br.                B. F, Cl, Br, I.          C. I, Br, Cl, F.                                    D. Br, I, Cl, F.

Câu 58. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid?

A. Cl2O7, Br2O7, I2O7.                                    B. Br2O7, I2O7, Cl2O7.

C. Cl2O7, Br2O7, I2O7.                                    D. I2O7, Cl2O7, Br2O7

Câu 59. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid?

A. HClO4, HBrO4, HIO4.                                B. HIO4, HBrO4, HClO4.

C. HBrO4, HClO4, HIO4.                                D. HIO4, HClO4, HBrO4.

Câu 60. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. N, P, As.                   B. As, N, P.             C. N, As, P.                                    D. As, P, N.

Câu 61. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. N, P, As.                   B. As, N, P.             C. N, As, P.                                    D. As, P, N.

Câu 62. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều giảm dần tính phi kim là

A. N, P, As.                   B. As, N, P.             C. N, As, P.                                    D. As, P, N.

Câu 63. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều tăng dần bán tính phi kim là

A. N, P, As.                   B. As, N, P.             C. N, As, P.                                    D. As, P, N.

Câu 64. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid?

A. N2O5, P2O5, As2O5.                                    B. As2O5, N2O5, P2O5.

C. N2O5, As2O5, P2O5.                                    D. As2O5, P2O5, N2O5.

Câu 65. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid?

A. HNO3, H3PO4, H3AsO4.                              B. H3AsO4, HNO3, H3PO4.

C. HNO3, H3AsO4, H3PO4.                              D. H3AsO4, H3PO4, HNO3.

Câu 66. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là

A. Si, P, S, Cl.               B. Si, P, S, Cl.          C. Cl, S, P, Si.                                    D. Cl, P, S, Si.

Câu 67. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là

A. Si, P, S, Cl.               B. Si, P, S, Cl.          C. Cl, S, P, Si.                                    D. Cl, P, S, Si.

Câu 68. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều giảm dần tính phi kim là

A. Si, P, S, Cl.               B. Si, P, S, Cl.          C. Cl, S, P, Si.                                    D. Cl, P, S, Si.

Câu 69. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều tăng dần tính phi kim là

A. Si, P, S, Cl.               B. Si, P, S, Cl.          C. Cl, S, P, Si.                                    D. Cl, P, S, Si.

Câu 70. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid?

A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.                              B. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.

C. Cl2O7, SO3, P2O5, SiO2.                              D. Cl2O7, P2O5, SO3, SiO2.

Câu 71. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid?

A. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.                    B. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.

C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3.                    D. HClO4, H3PO4, H2SO4, H2SiO3.

19

 

Câu 72. Cho kí hiệu sau: 40 K . Số electron, số neutron và số proton lần lượt là

A. 19, 21, 40.           B. 19, 21, 19.           C. 19, 19, 21.           D. 19, 40, 21.

30

 

Câu 73. Cho kí hiệu sau: 65 Zn . Số electron, số proton và số neutron lần lượt là

A. 30, 30, 65.           B. 30, 30, 35.           C. 30, 35, 30.           D. 30, 65, 30.

16

 

Câu 74. Cho kí hiệu sau: 32 S . Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nguyên tử Sulfur điện tích hạt nhân +16.                   B. Nguyên tử Sulfur 16 nơtron.


C. Nguyên tử Sulfur số khối 32.                    D. Nguyên tử Sulfur tổng số hạt 32.

7

 

Câu 75. Cho kí hiệu sau: 15 N . Phát biểu nào sau đây không đúng?

7

 

A. Nguyên tử Nitrogen điện tích hạt nhân +7.                 B. Nguyên tử 15 N có 8 nơtron.

C. Nguyên tử 15 N 7 electron.                                    D. Nguyên tử 15 N tổng số hạt 15.

7                                                                                                                                                              7

Phần 2. Tự luận

Bài 1. Hoàn thành bảng sau

 

KHNT

ĐTHN

P

E

N

A

 

 

 

11

12

 

 

+ 26

 

 

32

 

 

 

29

 

 

65

 

 

 

 

18

35

Bài 2. Hoàn thành bảng sau

 

KHNT

ĐTHN

P

E

N

A

 

 

12

 

13

 

 

+ 19

 

 

 

41

 

 

 

29

 

63

 

+ 24

 

 

28

 

Bài 3. Hoàn thành bảng sau

 

KHNT

ĐTHN

P

E

N

A

 

 

 

11

12

 

 

+ 17

 

 

 

35

 

 

26

 

 

58

 

+ 18

 

 

22

 

Bài 4.

Bài 5. Cho các nguyên tố có Z = 9, 18, 20.

a.   Viết cấu hình electron phân bố electron vào các Orbital.

b.   Các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

c.   Các nguyên tố trên nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích?

d.   Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích?

Bài 6. Cho các nguyên tố có Z = 10, 15, 19.

a.   Viết cấu hình electron phân bố electron vào các Orbital.

b.   Các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

c.   Các nguyên tố trên nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích?


d.   Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích?

Bài 7. Cho các nguyên tố có Z = 12, 17, 8.

a.   Viết cấu hình electron phân bố electron vào các Orbital.

b.   Các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

c.   Các nguyên tố trên nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích?

d.   Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích?

Bài 8. Cho các nguyên tố có Z = 3, 16, 13.

a.   Viết cấu hình electron phân bố electron vào các Orbital.

b.   Các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

c.   Các nguyên tố trên nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích?

d.   Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích?

Bài 9. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố X Thuộc chu 2, nhóm VIA.

b.   Nguyên tố Y Thuộc chu 3, nhóm IIIA.

Bài 10.       Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố A Thuộc chu 4, nhóm IA.

b.   Nguyên tố M Thuộc chu 3, nhóm VA.

Bài 11.       Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố X Thuộc chu 3, nhóm VIA.

b.   Nguyên tố Y Thuộc chu 4, nhóm IIIA

Bài 12. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố A Thuộc chu 3, nhóm IA.

b.   Nguyên tố M Thuộc chu 2, nhóm VA

Bài 13. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố X Thuộc chu 3, nhóm IVA .

b.   Nguyên tố Y Thuộc chu 2, nhóm VIIA

Bài 14. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích?

a.   Nguyên tố A Thuộc chu 2, nhóm IVA.

b.   Nguyên tố M Thuộc chu 3, nhóm VIIA

Bài 15. Tính nguyên tử khối trung bình của Carbon biết Carbon có hai đồng vị là 12 C (99%) và 13 C .


6                                      6

 

7

 

Bài 16. Tính nguyên tử khối trung bình của Nitrogen biết nitrogen hai đồng vị 14 N (99,63%)


7

 

15 N .


Bài 17. Tính nguyên tử khối trung bình của Potassium biết Potassium 3 đồng vị 39 K ( 93,26%), 40 K ( 0,012%), còn lại là 41K .

Bài 18. Tính nguyên tử khối trung bình của Magnesium biết Magnessium 3 đồng vị 24 Mg ( 79%), 25 Mg (


 

12

 

10%), còn lại 26 Mg .


12                                  12


 

Bài 19. Nguyên tử Rubidium đồng vị 85Rb 87Rb. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị Rubidium trong tự nhiên, biết nguyên tử khối trung bình của Rubidium 85,56 .

Bài 20. Nguyên tử Lanthanum có đồng vị đồng vị 138 La 139La. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi

57                       57

đồng vị Lanthanum trong tự nhiên, biết nguyên tử khối trung bình của Lanthanum 138,99.

Bài 21. Nguyên tử khối trung bình của Antimony 121,8528. Antimony hai đồng vị 121Sb (chiếm 57,36% số nguyên tử Antimony trong tự nhiên A2Sb. Tìm giá trị của A2.

Bài 22. Nguyên tố Lutelium hai đồng vị , 175 Lu (97,41%) 𝐴2 Lu. Nguyên tử khối trung bình của Lutelium

71                                               71

là 175,0259. Tìm giá trị của A2

Bài 23. Nguyên tử nguyên tố (B) tổng số hạt bản 120, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện

12. Xác định kí hiệu nguyên tử của (B)?

Bài 24. Nguyên tử của nguyên tố Y tổng số hạt bản 162. Trong hạt nhân tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt không mang điện 18. Xác định hiệu nguyên tử của Y.

Bài 25. Trong nguyên tử một nguyên tố A tổng số các loại hạt 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n 1 hạt. Viết kí hiệu của A.

Bài 26. Tổng các hạt bản trong một nguyên tử Y 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 33 hạt. Xác định số p, số e, số n, ĐTHN của nguyên tử Y viết hiệu nguyên tử A.

Bài 27. Tổng các hạt bản trong một nguyên tử A 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Viết hiệu nguyên tử của A.

Bài 28. Hợp chất XY2 phổ biến trong sử dụng để làm chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ. Mỗi phân tử XY2 tổng số hạt bản 178; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y 12. Xác định tên của XY2.

Bài 29. Hợp chất M2X được ứng dụng trong sản xuất xi măng, phân bón. Trong một phân tử MX2 tổng số hạt 140; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 44. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X 34. Xác định tên của hợp chất M2X.

Bài 30. Trong hợp chất MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M số neutron nhiều hơn số proton 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 58. Xác định tên của MX2.


Bài 31. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân X Y đều số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong XY2 32. Xác định tên của hợp chất XY2.

Bài 32. Trong hợp chất AX3 có:

-             Tổng số hạt 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60.

-             Số khối của X lớn hơn số khối của A 8.

-            Tổng số trong X- nhiều hơn trong A3+ 16 Xác định tên của hợp chất AX3.

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn