Ngày 27-04-2024 05:53:09
 


Mọi chi tiết xin liên hệ với trường chúng tôi theo mẫu dưới :
Họ tên
Nội dung
 

Lượt truy cập : 6688058
Số người online: 11
 
 
 
 
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM 06 MÔN KH TN HỌC KỲ I LỚP 10
 
Gồm 06 môn KHTN là Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh, Công nghệ.
TOÁN 10

ĐẠI SỐ

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP

Câu 1: Cho mệnh đề P:.Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề:

A.           B.              C.               D.

Câu 2: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề chứa biến.

A.12 chia hết cho 4      B. 3+2=7                        C. 1 là số nguyên tố         D.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Phương trình có hai nghiệm phân biêt.                              B. 7 chỉ có một ước

C. Số lớn hơn 3        D. Số bé hơn 3

Câu 4: Tập A là con của tập B nếu:

A.             B.            C.             D.

Câu 5: Cho A là tập các hình vuông, B là tập các hình thoi.

A.                      B.                         C.                           D.

Câu 6: Cho tập  . Trong các tập sau, tập nào là tập con của A

A.                B.                 C.                  D.

Câu 7: Cho tập . Tập B có bao nhiêu phần tử?

A. 7                             B. 10                             C. 9                                 D. 8

Câu 8: Cho tập A có 4 phần tử. Tập A có bao nhiêu tập con?

A. 16                           B. 18                             C. 12                               D. 20

Câu 9: Cho   . Lựa chọn phương án đúng.

A.    B.     C.       D.

Câu 10: Cho tập hợp . Lựa chọn phương án đúng

A.      B.    C.D.

Câu 11: Cho . Tập A có bao nhiêu tập con gồm  2 phần tử.

A. 8                             B. 10                             C. 12                               D. 6

Câu 12: Cho . Tìm tập hợp

A.                       B.                       C.                         D.

Câu 13: Biết P http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/df09aea884019cb88a2957126faba316.gifQ là mệnh đề đúng. Ta có

A. P là điều kiện cần để có Q                             B. P là điều kiện đủ để có Q    

C. Q là điều kiện cần và đủ để có P                    D. Q là điều kiện đủ để có P

Câu 14: Cho tập

        . Lựa chọn phương án đúng.

A. E = (-3; 8]               B. Một tập hợp khác       C. E = (-3; 10]                 D. E = [5; 10]

Câu 15: Cho A = [-1; 4] và B = ( 1; 6).  Lựa chọn phương án đúng.

A. http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/67df113ca47920ed0340ea6679bf4a51.gif          B. http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/2a092ebe51b0f99021d107310caf4baf.gif               C. http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/8ee160db211bbacda996dc0c61e01139.gif              D. http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/2bd59639b7401be9280ed05430256a02.gif

Câu 16:

Mệnh đề chứa biến: P(x): “ x2 > x” , x là số thực. Lựa chọn phương án đúng           

A. Tồn tại x để mệnh đề P(x) là sai.                   B. Mệnh đề P(x) đúng

C.  là mệnh đề đúng                                                                         

D. Phủ định của M Đ “ P(x) đúng ” là mệnh đề  “        

Câu 17: Cho tập
Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập A.

A.                B.                 C.                  D.

                                                                                                                                                                                                                                     CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT. HÀM SỐ BẬC HAI

A. Bài tập tự luận

CHƯƠNG II

 B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số , kết quả nào sau đây sai?

A. f(-1)=5                    B. f(2)=10                      C. f(-2)=10                      D.

Câu 2: Tập xác định của hàm số

A.                            B.                              C.                          D. kết quả khác

Câu 3: Tập xác định của hàm số  là:

A.                     B.                        C.                          D.

Câu 4: Giá trị nào của k thì hàm số  nghịch biến trên tập xác định của hàm số.

A. k<1                         B. k>1                           C. k<2                             D. k>2

Câu 5: Giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số  đi qua điểm A(-2;1), B(1;-2)?

A. a = -2 và b = -1       B. a = 2 và b = 1            C. a = 1 và b = 1              D. a = -1 và b = -1

Câu 6: Giao điểm của parabol (P):  với trục hoành là

A. (-1;0); (-4;0)            B. (0;-1); (0;-4)               C. (-1;0); (0;-4)                D. (0;-1); (-4;0)

Câu 7: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số  cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt?

A,                        B.                       C.                          D.                          

Câu 8: Parabol  đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8) có phương trình là:

A.             B.              C.               D.

Câu 9: Parabol  đi qua A(0;-1); B(1;-1); C(-1;1) có phương trình là:

A.              B.                C.                  D.

Câu 10: Cho hàm số khẳng định sai

A. Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số                    B. Điểm (4;18) thuộc đồ thị hàm số                               

C. Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số                      D. Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số

Câu 11: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn ?

A.              B.                C.                    D.

Câu 12: Cho hàm số f(x) = 3x2

A. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên                        

B. Hàm số nghịch biến trên , đồng biến trên                        

C. Hàm số nghịch biến trên R                           

D. Hàm số đồng biến trên R

Câu 13: Tập xác định của hàm số  

A. C = http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/4df085f70a97244c977b6ff20b1952b4.gif                      B. D = R                        C. D =         D.  D =

Câu 14: Cho hàm số: f(x) = x2 - 4x +1. Lựa chọn phương pháp đúng?

A. Hàm số f(x) đồng biến trên                 B. Hàm số f(x) luôn luôn đồng biến trên R                  

C. Hàm số f(x) nghịch biến trên               D. Hàm số f(x) đồng biến trên

Câu 15: Cho parabol P: y = 2x2 + 12x + 1. Parabol có cùng trục đối xứng với P là

A. P: y = 2x2 + 12x + 22                                    B. P: y = 2x2 + 12x -11   

C. P: y = -2x2 + 12x + 22                                        D. P: y = - x2 + 13x + 1

 

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

A. Bài tập tự luận:

  Câu 1: Giải các phương trình sau:

 

Câu 2: Giải các phương trình sau:

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình  là

A.  và       B.            C.   D.

Câu 2: Tập nghiệm của phương trình trong trường hợp  là

A.                      B.                              C.                                D.

Câu 3: Hai phương trình được gọi là tương đương khi:

A. Có cùng dang phương trình                           B. Có cùng tập xác định  

C. Có cùng tập hợp nghiệm                               D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Phương trình có nghiệm duy nhất khi

A.                        B.                          C.           D.  hoặc

Câu 5: Cho phương trình . Phương trình có nghiệm khi?

A.                    B.                       C.                        D.

Câu 6: Phương trình  có bao nhiêu nghiệm?

A. 0                             B. 1                               C. 2                                 D. vô số

Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình  là

A.                     B.                        C.                         D.

Câu 8: Phương trình có nghiệm khi

A.                       B.                          C.          D.  

Câu 9: Cho phương trình Phương trình có nghiệm duy nhất khi?

A.                        B.                          C.  hoặc        D.

Câu 10: Tập nghiệm của phương trình là:

A.                 B.                      C.                         D. Một kết quả khác

Câu 11: Phương trình  có nghiệm khi:

A.         B.         C.         D.

Câu 12: Nghiệm của hệ phương trình  là

A.                  B.                 C.                         D.

Câu 13: Nghiệm của hệ phương trình  là

A.                 B.                 C.                 D.

Câu 14: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17 800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18 000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?

A. 1400 đồng và 800 đồng                                 B. 800 đồng và 1400 đồng

C. 700 đồng và 1500 đồng                                 D. 1500 đồng và 700 đồng

Câu 15: Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Trong ngày thứ nhất, dây chuyền thứ nhất và dây chuyền thứ hai may được lần lượt áo sơ mi là:

A. 480 và 450              B. 470 và 460                 C. 450 và 480                  D. 460 và 470

Câu 16: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5 349 000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là      5 600 000. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5 259 000 đồng. Giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy lần lượt là:

A. 98, 86, 125              B. 86, 98, 125                C. 125, 86, 98                  D. 98, 125, 86

Câu 17:  Điều kiện xác định của phương trình  - 5 =   là :

          a.           b.                 c.            d. D = R

Câu 18: Tập nghiệm của phương trình  =  là :

            a. S =           b. S =                       c. S =            d. Một kết quả khác

Câu 19: Nghiệm của hệ phương trình là:

     a.                      b. (-1;2;0)               c. (1;-1;-3)                   d. Một kết quả khác

 

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC

Câu 1: Nếu a, b và c là các số bất kì và a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. c - a > c - b             B. a2 > b2                        C. a + c > b + c                D. ac > bc

Câu 2: Cho f(x) = x + 1/x với f331bb300ff3d8380448bbc56ab52493. Giá trị nhỏ nhất của f(x) bằng

A. 2                             B. 5/2                            C. 1                                 D. 3

Câu 3: Nếu 2a > 2b và -4b < -4c thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. a2 > b2                     B. 1/a > 1/c                    C. a < c                           D. a >c

Câu 4: Nếu a > b và c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

A. -ac > -bd.                B. ac > bd                      C. a - d > b - c                 D. a - c > b - d

Câu 5: Cho 2 số thực bất kì a, b. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Nếu |a| > |b| thì a2 > b2                                   B. |-ab| < |ab|.                   C. |a - b| > |a| - |b|.                     

D. |a + b| = |a| + |b|.

Câu 6: Cho a, b, c, d là các số thực, trong đó a, c khác 0. Nghệm của phương trình ax + b = 0 nhỏ hơn nghiệm của phương trình cx + d =0 khi và chỉ khi:

A. b/a > d/c                 B. b/a > c/d                    C. b/d > a/c                     D. b/a < c/d

Câu 7: Cho a - b = 2. Khi đó tích hai số a và b :

A. có giá trị nhỏ nhất khi a = b                           B. có giá trị nhỏ nhất bằng  -1  

C. không có giá trị nhỏ nhất                                                                      D. có giá trị lớn nhất là -1

Câu 8: Cho một tam giác với độ dài các cạnh là 2;1; x, trong đó x là một số nguyên. Khi đó x bằng:

A. 1                             B. 2                               C. 3                                 D. 4

 Câu 9: Cho f(x) = x - x2. Đáp án nào sau đây đúng?

A. f(x) có giá trị lớn nhất bằng 1/4                     B. f(x) không có giá trị lớn nhất

C. f(x) có giá trị nhỏ nhất bằng -1/2                    D. f(x) có giá trị lớn nhất bằng 1/3

Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm f(x) = 2/(x2 - 6x +13) bằng

A. 3                             B.                               C.                                D. 6

HÌNH HỌC

CHƯƠNG I: VECTƠ

 A. Bài tập tự luận

Câu 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh:

       a)                            b) .

Câu 2: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh:

       a) .

      b) Gọi G là trung điểm của IJ. Chứng minh: .

      c) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC và BD; M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh các đoạn thẳng IJ, PQ, MN có chung trung điểm.

Câu 3: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chứng minh:  .

Câu 4: Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM.

       a) Chứng minh: .

       b) Với điểm O bất kỳ, chứng minh: .

 B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong hệ trục , tọa độ của vectơ  là:

A.                        B.                         C.                            D.

Câu 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ là A(-2;2), B(3;5). Tọa độ đỉnh C là:

A. (-1;-7)                     B. (2;-2)                         C. (-3;-5)                         D. (1;7)

Câu 3: Các điểm M(2;3), N(0;-4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác là:

A. (1;5)                       B. (-3;-1)                        C. (-2;-7)                         D. (1;-10)

Câu 4: Cho . Vectơ   nếu

A. x=-15                      B. x=3                           C. x=15                           D. x=5

Câu 5: Cho . Hai vectơ   cùng phương nếu số x là

A. -5                           B. 4                               C. 0                                 D. -1

Câu 6: Cho . Tọa độ của vectơ  

A. (6;-9)                      B. (4;-5)                         C. (-6;9)                          D. (-5;-14)

Câu 7: Cho . Tọa độ của vectơ  

A. (-4;6)                      B. (2;-2)                         C. (4;-6)                          D. (-3;-8)

Câu 8: Cho tam giác ABC có B(9;7), C(11;-1), M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của vectơ  là

A. (2;-8)                      B. (1;-4)                         C. (10;6)                          D. (5;3)

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2), B(10;8). Tọa độ của vectơ  là

A. (15;10)                    B. (2;4)                          C. (5;6)                           D. (50;16)

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2;-3), B(4;7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

A. (6;4)                       B. (2;10)                        C. (3;2)                           D. (8;-21)

Câu 11: Cho tam giác ABC, số các vectơ khác vectơ có điểm đầu và điểm cuối là

A. 6                               B. 3                               C. 9                                 D. 4

Câu 12: Chọn khẳng định đúng trong các hệ thức sau

A.      B.     C.       D.

Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ

A.                        B.                          C.                           D.

Câu 14: Hãy tìm khẳng định sai. Nếu hai vectơ bằng nhau thì chúng

A. Cùng điểm gốc          B. Cùng phương             C. Có độ dài bằng nhau    D. Cùng hướng

Câu 15: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1, trọng tâm G. Độ dài vectơ  là

A.                            B.                             C.                              D.

Câu 16: Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình bình hành, bằng vectơ  (không kể )?

A. 1                               B. 2                               C. 3                                 D. 4

Câu 17: Cho tam giác ABC hai điểm I và J tương ứng là trung điểm của AB, BC. Điểm M thỏa mãn hệ thức vectơ:

A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AMIC.    

B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACJM.    

C. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AIMC.    

D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AJMC.

Câu 18: Cho tam giác ABC và AM là trung tuyến của tam giác ABC, còn I là trung điểm AM. Chọn phương án đúng

A.              B.            C.              D.

Câu 19: Ta có  . Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A.  bằng nhau                                                 B.  đối nhau              

C.  không cùng phương                                   D.  cùng hướng

Câu 20: Cho tam giác đều ABC. Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A.                        B.                         C.                           D.

Câu 21: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.                B.                C.                 D.

Câu 22: Cho ba điểm A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.                B.                 C.                  D.

Câu 23: Với mọi  khác . Hệ thức nào sau đây đúng?

A.                B.                  C.                  D.

Câu 24: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu thì đẳng thức nào dưới đây đúng?

A.                    B.                    C.                        D.

Câu 25: Cho  thì vectơ  cùng hướng với vectơ  khi

A.                               B.                               C.                                 D.

Câu 26: Cho hình chữ nhật ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I, đẳng thức nào dưới đây đúng?

A.                       B.                       C.                      D.

Câu 27: Chon khẳng định đúng:

A. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song.                              

B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

C. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương.  

D. Hai vec tơ cùng ngược hướng với vec tơ thứ ba thì cùng hướng.

Câu 28: Cho . Lựa chọn phương án đúng

A.  cùng phương với                                 B. AB = CD

C.                                                          D.  cùng hướng với

Câu 29: Cho hai điểm A, B. Vectơ  nếu

A.                    B. cùng hướng với      C.                 D. cùng phương với

Câu 30: Cho 4 điểm A, B, C, D. Lựa chọn phương án đúng

A.                                           B.

C.                                           D.

Câu 31: Cho tam giác ABC, M là điểm sao cho ABCM là hình bình hành, khi đó ta có đẳng thức:

A. B.        C.   D.

Câu 32: Cho hai điểm phân biệt A, B, I là điểm sao cho . Chọn câu trả lời đúng

A. I nằm trong đoạn AB.                                  B. I nằm ngoài đoạn AB.

C. I nằm trên đoạn AB kéo dài về phía B.         D. I nằm trên đoạn AB kéo dài về phía A.

Câu 33: G là trọng tâm tam giác ABC, O là điểm bất kì. Hãy chọn phương án đúng

A.                                  B.

C.                                  D.

Câu 34: Nếu M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k , với điểm O bất kì, ta luôn có

A.     B.           C.      D.  

Câu 35: Cho tam giác ABC và I là điểm sao cho: . Chon phương án đúng

A.       B.              C.         D.

Câu 36: Cho tam giác ABC đều cạnh a, hãy chọn phương án đúng

A.    B.            C.         D.

Câu 37: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau

A.        B.              C.                D.

Câu 38: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.               B.                   C.        D.

Câu 39: Cho tam giác ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho . Hãy chọn đẳng thức đúng:

A.   B.           C.    D.

Câu 40: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AC, I là trọng tâm của tam giác BCD khi đó I thỏa mãn hệ thức:

A.    B.          C.       D.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

Câu 41: Cho tam giác ABC với A(-3;6), B(9; -10), và  là trọng tâm. Tọa độ C là:

A. (5; -4)                   B. (5; 4)                          C. (-5; 4)                    D. (-5; -4)

Câu 42: Cho hai điểm A (1; -2) và B (2; 5). Với điểm M bất kì, tọa độ vectơ  là:

A. (1; 7)                    B. (-1; 7)                       C. (1; -7)                      D. (-1; -7) 

CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Câu 1: Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng?

A.           B.                 C.              D.

Câu 2: Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? 

A.              B.             C.               D.

 Câu 3: Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A.                   B.                     C.                       D.

Câu 4: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A.         B.          C.            D.

Câu 5: Cho hai góc nhọn  và  trong đó . Khẳng định nào sau đây là sai?

A.             B.                C.      D.

Câu 6: Tam giác ABC vuông ở A và có góc . Khẳng định nào sau đây là sai?

A.                B.                   C.                      D.

Câu 7: Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.           B.             C.               D.

Câu 8: Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?

A.           B.                C.                 D.

Câu 9: Bất đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.        B.    C.       D.

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.        B.          C.             D.

Câu 11: Cho hai điểm A=(1;2) và B=(3;4). Giá trị của  là:

A. 4                             B.                           C.                            D. 8

Câu 12: Cho hai điểm M=(1;-2) và N=(-3;4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:

A. 4                             B. 6                               C.                             D.

Câu 13: Cho hai vectơ  và . Góc giữa hai vectơ  và  là:

A.                          B.                             C.                              D.

Câu 14: Cho và  là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ . Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng.

A.                B.                        C.                        D.

Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.    C.      D.

Câu 16: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:

A.         B.            C.             D.

Câu 17: Tam giác ABC vuông ở A và có góc . Hệ thức nào sau đây là sai?

A.         B.            C.              D.

Câu 18: Giá trị của biểu thức  là:

A.                          B.                             C.                              D.

Câu 19: Cho . Giá trị của biểu thức  là:

A. 1                             B.                             C. 3                                 D. 0

Câu 20: Lựa chọn phương án đúng.

A.         B.            C. tan150 là số hữu tỉ       D.

Câu 21: Lựa chọn phương án đúng.

A.            B.        C.               D. là số hữu tỉ.

Câu 22: Cho tam giác ABC có AB =2, AC = 3, BC=4. Tích  là

A.                            B.                             C.                                D.

Câu 23: Cho tam giác ABC có AB =2, AC = 3, BC=4. Giá trị của  là

A.                            B.                             C.                                D.

Câu 24: Cho hình vuông  ABCD có cạnh a. Tích  là

A.                           B.                              C.                              D.

Câu 25: Cho hình vuông  ABCD có cạnh a. Tích  là

A.                           B.                              C.                              D.

Câu 26: Cho tam giác ABC có trực tâm H, M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.        B.          C.         D.

Câu 27: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

A.      B.        C.          D. Kết quả khác.

Câu 28: Cho . Giá trị của biểu thức

A. 18                           B. 0                               C. 28                               D. 2

Câu 29: Cho các điểm A (1; 2), B (-1; 1), C(5; -1). Giá trị của  là:

A.                          B.                             C.                                D. Kết quả khác



TIN 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2016 – 2017

 

MÔN: TIN HỌC 10

 

CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Bài 1. Tin học là một ngành khoa học

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Sự hình thành và phát triển của tin học:

Ngành Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ng­ười, đ­ược gắn liền với một công cụ lao động mới là Máy tính điện tử.

2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:

Tính bền bĩ làm việc 24/24 giờ

Tốc độ xử lí nhanh

Tính chính xác cao

Lưu giữ được nhiều thông tin trong một không gian nhỏ

Giá thành hạ vì ngày càng phổ biến

Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng

Có thể liên kết với nhau thành một mạng và tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn.

3. Thuật ngữ “Tin học”:

Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai:

  A. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.

  B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẽ dữ liệu với nhau.

  C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ.

  D. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24.

Câu 2. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:

  A. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

  B. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.

  C. Chế tạo máy tính.

  D. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin.

 Câu 3. Máy tính điện tử ra đời vào khoảng những năm:

  A. 1880       B. 1920       C. 1970           D. 1890

 Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?

  A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử.

  B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.

  C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử.

  D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử.

Bài 2. Thông tin và dữ liệu

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:

- Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.

- Dữ liệu là thông tin đã đưa vào máy tính để tính toán và xử lý.

2. Đơn vị đo lượng thông tin

- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (binary digital). Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1 (còn gọi là mã nhị phân).

- Ngoài đơn vị bit, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte = 8 bit.

3. Các dạng thông tin:

- Có thể phân loại thông tin thành 2 loại: loại số (số nguyên, thực, ... ) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh, ... )

4. Mã hóa thông tin trong máy tính:

- Để máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit, cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hóa thông tin.

- Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự. Thông thường sử dụng 2 loại bộ mã hóa: Bộ mã ASCII (sử dụng 8 bit để mã hóa) hoặc bộ mã Unicode (sử dụng 16 bit để mã hóa). Các dạng khác như hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa thành các dãy bit.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

a) Thông tin loại số:

- Hệ đếm: Máy tính thường sử dụng hệ đếm nhị phân và hệ cơ số mười sáu

- Biểu diễn số nguyên và số thực

b) Thông tin loại phi số: cũng mã hóa chúng thành các dãy bit

* Nguyên lí mã hóa nhị phân: Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Hệ nhị phân chỉ dùng:

  A. Chữ số 0 hoặc chữ số 1           B. Chữ số 10             C. Chữ số 0 và chữ số 1      D. Chữ số 01

 Câu 2. Để mã hóa thông tin, bộ mã Unicode dùng:

  A. 8 byte      B. 16 byte       C. 8 bit     D. 16 bit

Câu 3. 1 byte biểu diễn các số nguyên không âm trong phạm vi từ:

  A. Mọi số nguyên          B. -127 đến 127            C. 0 đến 256                          D. 0 đến 255

 Câu 4. Bộ mã ASCII dùng để mã hóa:

  A. Hình ảnh         B. Âm thanh               C. Văn bản    D. Bất kỳ một dạng thông tin nào đó.

 Câu 5. Mã nhị phân của thông tin là:

  A. Dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.                      B. Số trong hệ hexa.

  C. Số trong hệ nhị phân.                                                              D. Số trong hệ thập phân.

 Câu 6. Bộ mã Unicode mã hóa được:

  A. 216 ký tự       B. 0-255 ký tự               C. 256 ký tự                          D. 65535 ký tự

 Câu 7. Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là:

  A. Byte      B. Mêgabai      C. Kilôbai  D. Bit

 Câu 8. Các hệ đếm thường dùng trong tin học:

  A. Hệ thập phân, hệ cơ số 16                            B. Hệ nhị phân, hệ hexa

  C. Hệ cơ số 2, hệ cơ số 10                                   D. Hệ La Mã, hệ thập phân

 Câu 9. Mã hóa thông tin trong máy tính là:

  A. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường.

  B. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit.

  C. Biến đổi thông tin thành thông tin.

  D. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu.

 Câu 10. 10112 bằng:

  A. 1110       B. 202210        C. 2210          D. 1310

 Câu 11. Bộ mã ASCII mã hóa được:

  A. 257 ký tự                   B. 254 ký tự      C. 256 ký tự                          D. 255 ký tự

Bài 3. Giới thiệu về máy tính

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Khái niệm hệ thống tin học:

- Dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin

- Bao gồm 3 thành phần: Phần cứng; phần mềm; sự quản lí và điều khiển của con người.

2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính:

3. Bộ xử lí trung tâm (CPU):

- Là thành phần quang trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình

- Gồm 2 bộ phận chính: bộ điều khiển (CU) và bộ số học/lôgic (ALU). Ngoài ra còn có một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Cache)

4. Bộ nhớ trong

- Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.

- Gồm 2 phần: ROM và RAM. ROM là bộ nhớ chỉ đọc, chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.

5. Bộ nhớ ngoài:

- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

- Bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash (usb)

6. Thiết bị vào: dùng để đưa thông tin vào máy tính. Bao gồm bàn phím, chuột, máy quét, ...

7. Thiết bị ra: dùng để đưa thông tin ra từ máy tính. Bao gồm màn hình, máy in, máy chiếu, ...

8. Hoạt động của máy tính:

Mã hóa nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo

thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện

chương trình là:

  A. Bộ nhớ ngoài            B. Thiết bị vào/ra       C. Bộ nhớ trong          D.Bộ xử lý trung tâm

 Câu 2. Quá trình xử lý thông tin thực hiện theo quy trình nào sau đây:

  A. Nhập dữ liệu → Xử lý dữ liệu → Xuất; Lưu trữ dữ liệu.

  B. Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ dữ liệu.

  C. Nhập dữ liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ dữ liệu.

  D. Tất cả đều đúng.

 Câu 3. Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng:

  A. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu.                    B. ROM là bộ nhớ ngoài.

  C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu.  D. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu,

 Câu 4. Cấu trúc chung của máy tính bao gồm mấy thành phần:

  A. 3                 B. 4             C. 1             D. 2

 Câu 5. Thành phần nào sau đây thuộc bộ nhớ trong:

  A. Đĩa mềm       B. Thiết bị nhớ Flash   C. RAM        D. Đĩa cứng gắn sẵn trong máy

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng:

  A. RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM.              B. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy.

  C. RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm.         D. Thông tin trong RAM không bị mất đi khi tắt máy.

 Câu 7. Thiết bị vào là:

  A. Máy chiếu       B. USB       C. Loa        D. Máy quét

Câu 8. Thiết bị ra là:

  A. Máy in                       B. Bàn phím      C. Chuột                    D. Webcam

Bài 4. Bài toán và thuật toán

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Khái niệm bài toán:

Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm đến 2 yếu tố Input và Output.

2. Khái niêm thuật toán:

- Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này, ta nhận được Output cần tìm.

- Có 2 cách mô tả thuật toán: Liệt kê (nêu ra tuần tự các bước cần tiến hành) và Dùng sơ đồ khối (sử dụng một số biểu tượng thể hiện các thao tác)

- Thuật toán có các tính chất: tính dừng, tính xác định và tính đúng đắn.

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Xác định bài toán là xác định mấy thành phần:

  A. 4                B. 3         C. 2       D. 1

 Câu 2. ... là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm (...) là từ nào:

  A. Lập trình                   B. Bài toán        C. Thuật toán                        D. Tin học

 Câu 3. Trong biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, người ta dùng bao nhiêu hình khối và các ký hiệu:

  A. 4              B. 2                      C. 3         D. 1

 Câu 4. Tính chất nào không phải là tính chất của thuật toán:

  A. Tính dừng                 B. Tính đúng đắn           C. Tính xác định       D. Tính tương đối

 Câu 5. Dãy số nguyên A gồm 7 số hạng. Với thuật toán tìm GTLN (max) thì phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phép so sánh từng cặp hai số để tìm được max của A?

  A. 8                    B. 6            C. 7          D. 5

 Câu 6. Phần nguyên căn bậc hai của 5 là:

  A. 1                    B. 3            C. 2          D. 2.5

 Câu 7. Có mấy cách để biểu diễn thuật toán:

  A. 4                     B. 2            C. 1         D. 3

 Câu 8. Sau một dãy các thao tác, từ Input của bài toán ta tìm được Output của bài toán đó. Đó là công việc của:

  A. Bài toán                     B. Người lập trình   C. Máy tính điện tử                   D. Thuật toán

 Câu 9. Hình nào không có trong cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối:

  A. Hình chữ nhật           B. Hình ô van    C. Hình thoi                                      D. Hình tam giác

Câu 10. Hai số hạng liền kề nhau ai và ai+1 (i là biến chỉ số) trong dãy số không giảm có mối quan hệ đúng là:

  A. ai ≤ ai+1                                     B. ai > ai+1                                    C. ai ≥ ai+1                  D. ai < ai+1

Câu 11. Cho thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số nguyên sử dụng liệt kê dưới đây.

     Bước 1: Nhập N, các số hạng a1,a2,….,aN;

     Bước 2: Min ¬  a1, i ¬ 2;

     Bước 3: Nếu i > N thì đưa đưa ra giá trị Min rồi kết thúc;

     Bước 4:

     Bước 4.1: Nếu ai > Min thì Min ¬ ai;

     Bước 4.2: i ¬ i+1, quay lại bước 3

Hãy chọn những bước sai trong thuật toán trên:

A. Bước 2       B. Bước 3        C. Bước 4.1     D. Bước 4.2

Bài 5. Ngôn ngữ lập trình

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Khái niệm:

- Để máy tính thực hiện công việc (bài toán) giúp con người, thuật toán phải được diễn tả bằng ngôn ngữ của máy tính hoặc ngôn ngữ mà có thể chuyển đổi về ngôn ngữ của máy tính. Ngôn ngữ đó được gọi chung là ngôn ngữ lập trình.

- Kết quả của việc diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình được gọi là một chương trình máy tính (gọi tắt là chương trình).

2. Phân loại: bao gồm 3 loại Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ bậc cao.

a) Ngôn ngữ máy: là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng hệ nhị phân hoặc hệ hexa.

b) Hợp ngữ: hợp ngữ cho phép người lập trình sử dụng một số từ (thường viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.

c) Ngôn ngữ bậc cao: thể hiện các câu lệnh gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, có tính độc lập, ít phụ thuộc vào các loại máy tính cụ thể.

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Hợp ngữ:

A. sử dụng một số từ viết tắt của tiếng Anh để thể hiện các lệnh cần thực hiện.

B. là ngôn ngữ lập trình bậc thấp

C. cần có chương trình hợp dịch để chuyển sang ngôn ngữ máy.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 2. Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao:

A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được

B. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên

C. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể

D. Thực hiện được trên mọi loại máy

Câu 3. Ngôn ngữ lập trình không cần chương trình dịch là:

A. hợp ngữ                B. ngôn ngữ lập trình bậc cao       C. ngôn ngữ máy      D. Pascal

Câu 4. Ngôn ngữ lập trình là:

A. Ngôn ngữ khoa học                             B. Ngôn ngữ tự nhiên

C. Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày            D. Ngôn ngữ để viết chương trình

Bài 6. Giải bài toán trên máy tính

A. Tóm tắt lý thuyết: Việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua các bước sau:

- bước 1: Xác định bài toán;

- bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán;

- bước 3: Viết chương trình;

- bước 4: Hiệu chỉnh;

- bước 5: Viết tài liệu.

Bài 7. Phần mềm máy tính

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Phần mềm hệ thống: cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình hoạt động của máy.

2. Phần mềm ứng dụng: là phần mềm được viết để phục vụ cho công việc hàng ngày

3. Phần mềm công cụ; Phần mềm tiện ích

B. Câu hỏi trắc nghiệm (bài 6, 7):

Câu 1. Thứ tự các thao tác thường để giải một bài toán trên máy tính:

A. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết chương trình → Viết tài liệu

B. Thứ tự nào cũng được, không quan trọng

C. Xác định bài toán → Viết chương trình → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu

D. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Viết chương trình → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu

Câu 2. Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần:

A. 4                           B. 3                 C. 2                  D. 1

 Câu 3. Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là:

A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán      B. Viết chương trình

C. Xác định bài toán                    D. Hiệu chỉnh

 Câu 4. Chương trình dịch có thể phát hiện và thông báo các lỗi về:

A. thuật toán        B. Tất cả các lỗi          C. ngữ nghĩa   D. ngữ pháp

 Câu 5. Tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán:

A. Lượng tài nguyên thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên cho phép

B. Độ phức tạp của thuật toán

C. Các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ...

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 6. Hệ điều hành là:

A. phần mềm hệ thống     B. phần mềm công cụ   C. phần mềm ứng dụng      D. phần mềm tiện ích

Câu 7. Có mấy loại phần mềm máy tính:

A. 2          B. 1            C. 4           D. 3

Câu 8. Chương trình có thể dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau là:

A. phần mềm máy tính            B. sơ đồ khối      C. thuật toán                 D. ngôn ngữ lập trình

Câu 9. Không thể thực hiện một... mà không cần... Trong dấu 3 chấm (...) tương ứng là:

A. phần mềm tiện ích, phần mềm công cụ         B. phần mềm ứng dụng, hệ điều hành

C. phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng     D. hệ điều hành, phần mềm tiện ích

Câu 10. Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) là:

A. phần mềm hệ thống     B. phần mềm công cụ   C. phần mềm tiện ích       D. phần mềm ứng dụng

Câu 11. Có mấy loại phần mềm ứng dụng:

A. 3                           B. 1                C. 2               D. 4

Câu 12. Phần mềm diệt virus là:

A. phần mềm hệ thống     B. phần mềm công cụ   C. phần mềm ứng dụng      D. phần mềm tiện ích

Câu 13. Phần mềm tiện ích:

A. giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn    B. tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác

C. giải quyết những công việc thường gặp       D. hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác

Câu 14. Phần mềm công cụ:

A. tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác

B. hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác

C. giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn

D. giải quyết những công việc thường gặp

Bài 8. Những ứng dụng của tin học

A. Tóm tắt lý thuyết:

Các ứng dụng của tin học: giải các bài toán khoa học kĩ thuật; hỗ trợ việc quản lí; tự động hóa và điều khiển; truyền thông; soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng; trí tuệ nhân tạo; giáo dục; giải trí.

Bài 9. Tin học và xã hội

A. Tóm tắt lý thuyết:

- Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội;

- Xã hội tin học hóa;

- Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.

B. Câu hỏi trắc nghiệm (bài 8, 9):

Câu 1. E-commerce, E-learning, E-government,... là ứng dụng của Tin học trong:

A. truyền thông           B. tự động hóa     C. văn phòng              D. giải trí

Câu 2. Học qua mạng Internet, học bằng giáo án điện tử là ứng dụng của Tin học trong:

A. giải trí                      B. giáo dục         C. trí tuệ nhân tạo        D. truyền thông

Câu 3. Việc thiết kế ôtô hay dự báo thời tiết là ứng dụng của Tin học trong:

A. trí tuệ nhân tạo            B. giải các bài toán khoa học kỹ thuật

C. văn phòng                    D. giải trí

Câu 4. Phần mềm trò chơi, xem phim, nghe nhạc,... là ứng dụng của Tin học trong:

A. giải trí        B. tự động hóa và điều khiển       C. văn phòng                D. hỗ trợ việc quản lý

Câu 5. Việc phóng các vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ là ứng dụng của Tin học trong:

A. giải trí        B. hỗ trợ việc quản lý      C. giáo dục            D. tự động hóa và điều khiển

Câu 6. Việc nào dưới đây được khuyến khích thực hiện:

A. tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ  B. tự ý đặt mật khẩu trên máy tính dùng chung

C. quá ham mê các trò chơi điện tử                        D. cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường

CHƯƠNG II. HỆ ĐIỀU HÀNH

Bài 10. Khái niệm về hệ điều hành

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Khái niệm hệ điều hành:

HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. 

2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành:

- tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống;

- cung cấp tài nguyên cho chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó;

- tổ chức lưu trữ thông tin ở bộ nhớ ngoài, cung cấp các dịch vụ tìm kiếm và truy cập thông tin.

- kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi.

- cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.

3. Phân loại hệ điều hành:

- Đơn nhiệm một người dùng;

- Đa nhiệm một người dùng;

- Đa nhiệm nhiều người dùng.

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Hệ điều hành được phân ra làm mấy loại chính:

A. 3                         B. 1                    C. 4                     D. 2

 Câu 2. Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng:

A. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống

B. Chỉ có một người được đăng nhập vào hệ thống, nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

C. Cho phép nhiều người được đăng phập vào hệ thống, mỗi người dùng có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

D. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 3. Các hệ điều hành thông dụng hiện nay thường được lưu trữ:

A. trong ROM             B. trên bộ nhớ ngoài       C. trong CPU              D. trong RAM

Câu 4. Chọn câu sai khi nói về hệ điều hành:

A. cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống         

B. có các chương trình để quản lý bộ nhớ

C. thường được cài đặt sẵn khi sản xuất máy tính        

D. cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống

Câu 5. Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng:

A. Chỉ có một người được đăng nhập vào hệ thống, nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

B. Các chương trình phải thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống

C. Cho phép nhiều người được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình

D. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 6. Chức năng phản ánh bản chất của việc giao tiếp giữa người dùng với máy tính (thông qua máy tính) trong hệ thống tin học là:

A. Xử lý thông tin               B. Truyền thông tin C. Nhập/Xuất thông tin       D. Lưu trữ thông tin

Câu 7. Một người vừa nghe nhạc qua loa trên máy tính, vừa soạn thảo văn bản. Có thể nói hệ điều hành mà người đó đang sử dụng là

A. hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng      B. hệ điều hành đa nhiệm

C. hệ điều hành đa nhiệm một người dùng         D. hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng

Câu 8. Hệ điều hành không đảm nhiệm việc nào dưới đây:

A. quản lý bộ nhớ trong                          B. giao tiếp với đĩa cứng

C. hỗ trợ quản lý các thiết bị ngoại vi    D. soạn thảo văn bản

Bài 11. Tệp và quản lí tệp

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Tệp

a) Tên têp:

- Tệp là tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có một tên để truy cập.

b) Cách đặt tên tệp

- Qui tắc đặt tên tệp: <phần tên> . <phần mở rộng>

- Cách đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows:

+ Tên tệp không quá 255 ký tự

+ Phần mở rộng không bắt buộc phải có và sử dụng để phân loại tệp

+ Tên tệp không chứa các ký tự: / : * ? < > |

2. Thư mục:

a) Khái niệm:

- Thư mục là cách tổ chức lưu trữ và quản lí tệp trên bộ nhớ ngoài

- Thư mục có thể chứa các thư mục khác tạo thành cây thư mục

- Tên thư mục được đặt tên theo qui tắc đặt phần tên của tệp.

b) Các loại thư mục: thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con

3. Đường dẫn

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Trong hệ điều hành Windows, phần tên và phần mở rộng của tên tệp được ngăn cách với nhau bởi dấu:

A. dấu chấm phẩy (;)           B. dấu phẩy (,)        C. dấu chấm (.)                     D. dấu hai chấm (:)

Câu 2. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào sau đây hợp lệ:

A. Ha?noi.txt                          B. Tom/Jerry.JPG            C. sai-gon.DOC                     D. bai ap.pas

Câu 3. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp thường gồm mấy phần:

A. 1                     B. 4               C. 2            D. 3

Câu 4. Chọn câu SAI:

A. Thư mục có thể chứa tệp cùng tên với thư mục đó.

B. Hai thư mục hoặc hai tệp cùng tên có thể nằm trong cùng một thư mục mẹ.

C. Hai thư mục cùng tên phải ở trong hai thư mục mẹ khác nhau.

D. Hai tệp cùng tên phải ở trong hai thư mục mẹ khác nhau.

Câu 5. Hệ quản lý tệp không cho phép tồn tại hai tệp với đường dẫn:

A. C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_ATINkiemtra1         

B. C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_AVĂNKIEMTRA1

C. C:HS_ATINKIEMTRA1 và A:HS_ATINKIEMTRA1    

D. C:HS_ATINKIEMTRA1 và C:HS_AHDHKIEMTRA1

Câu 6. Trong hệ điều hành Windows, tên tệp không được dài quá:

A. 256 ký tự                 B. 255 ký tự        C. 250 ký tự                 D. 254 ký tự

Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành

A. Tóm tắt lý thuyết:

1. Nạp hệ điều hành:

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong. Muốn nạp hệ điều hành, ta cần:

+ Có đĩa khởi động là đĩa chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành;

+ Thực hiện một trong các thao tác sau:  Bật nguồn hoặc Nhấn nút Reset.

- Khi bật nguồn, các chương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được kết nối với máy tính. Sau đó, chương trình này tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

2. Cách làm việc với hệ điều hành:

- cách 1: sử dụng các lệnh (command);

- cách 2: sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (menu), nút lệnh, cửa sổ chứa hộp thoại, …

3. Ra khỏi hệ thống: Môt số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống:

- Tắt máy (Turn Off hoặc Shut down);

- Tạm ngừng (Stand By);

- Ngủ đông (Hibernate).

B. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Trình tự thực hiện ĐÚNG:

A. Bật máy → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Nguời dùng làm việc

B. Bật máy → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Người dùng làm việc

C. Bật máy → Người dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong

D. Bật máy → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Nguời dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng

Câu 2. Hệ điều hành được khởi động:

A. trong khi các chương trình ứng dụng được thực hiện

B. tùy vào việc điều chỉnh của người dùng

C. sau khi các chương trình ứng dụng được thực hiện

D. trước khi các chương trình ứng dụng được thực hiện

Câu 3. Để tạo một thư mục mới trên màn hình nền:

A. Nháy nút phải chuột trên màn hình nền, chọn New → File

B. Nháy chuột trên màn hình nền, chọn Folder → New

C. Mở My Computer → Control Panel, chọn New Folder

D. Nháy nút phải chuột trên màn hình nền, chọn New → Folder

Câu 4. Chọn câu ĐÚNG:

A. Thanh công cụ (Taskbar) chứa mọi nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows

B. Bảng chọn Start chứa các nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows.

C. Nút Start chứa mọi nhóm lệnh

D. Cả 3 ý trên đều sai

Câu 5. Để chọn nhiều đối tượng trong Windows, ta thực hiện:

A. Chọn đối tượng đầu tiên, nhấn và giữ phím Shift và nháy chọn đối tượng cuối cùng trong danh sách liên tục

B. Nhấn và giữ phím Ctrl và nháy chuột lên nhiều đối tượng không liền kề

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A để chọn tất cả đối tượng

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 6. Để đăng nhập vào hệ thống, người dùng phải được hệ thống xác nhận:

A. họ tên người dùng và mật khẩu

B. họ tên người dùng và tên máy tính

C. tên và mật khẩu của người dùng (đăng ký trong tài khoản)

D. tên máy tính và mật khẩu

Câu 7. Để quản lý tệp hoặc thư mục ta dùng:

A. Internet Explorer          B. Windows Explorer  C. Microsoft Excel         D. Microsoft Word

Câu 8. Windows Explorer cho phép:

A. sử dụng đĩa một cách tối ưu               B. soạn thảo văn bản

C. xem các tệp và thư mục trên máy      D. thay đổi các thiết đặt hệ thống

Câu 9. Để xóa một tệp:

A. Mở tệp, chọn toàn bộ nội dung tệp, chọn Delete

B. Mở thư mục chứa tệp, nháy chuột phải vào tên tệp, chọn Delete

C. Mở tệp, nháy nút Delete

D. Mở tệp, nháy nút Close

Câu 10. Trong hệ điều hành Windows, để xóa vĩnh viễn ngay một tệp/thư mục (không đưa vào Recycle Bin), ta thực hiện:

A. giữ phím Alt trong khi nhấn phím Delete      B. giữ phím Ctrl trong khi nhấn phím Delete

C. giữ phím Caps Lock trong khi nhấn phím Delete  D. giữ phím Shift trong khi nhấn phím Delete

 

--- Hết ---



LÝ 10

ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÍ 10 CƠ BẢN  ( SỐ 1)

1.Hệ quy chiếu gồm:Chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời gian.

B. Thời gian và gốc thời gian để xác định thời điểm.

C. Hệ tọa độ gắn với vật mốc để xác định thời điểm và đồng hồ đo khoảng thời gian.

D. Gốc tọa độ và các trục tọa độ để xác định vị trí của vật.

2.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm?Chọn câu trả lời đúng:

A. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng .

B. Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời.

C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh mình nó.

D. Tàu hoả đứng trong sân ga .

3.Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t - 10 (x đo bằng kilômét, và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu?

Chọn câu trả lời đúng:

A. 2 km.       B. 8 km.       C. - 2 km.     D. - 8 km

4.Lúc 6 h sáng một ô tô xuất phát từ thị trấn A đi về thị trấn B, A cách B 140 km, với vận tốc 40 km/h. Lúc 7 h sáng một ô tô xuất phát từ thị trấn B đi về thị trấn A với vận tốc 60 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A và gốc thời gian lúc xe ở A xuất phát chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động từ A và B là:

A. xA = 40t + 140; xB = -60( 1 - t ) + 140;

B. x= -40t - 140; xB = -60( t - 1 ) - 140;

C. x= 40t ; xB = -60( t - 1 ) + 140;

D. x= -40t + 140; xB = -60( t - 1 ) ;

5.Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t (m/s). Hãy xác định gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s.Chọn câu trả lời đúng:

A. a = 8 m/s2 ; v = -1 m/s.                               B. a = -16 m/s2 ; v = -1 m/s.

C. a = -8 m/s2 ; v = -1 m/s.                                        D. a = 16 m/s2 ; v = -1 m/s.

6.Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/033a872984ceb9a2eeef75879df934c5.gif                                        B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/f33fec3c3b1a0b7c2b2710199bfee2d1.gif

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/3a7f14a24e470bec9f053474c8ae718e.gif                                         D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/1de561d6d812500832740f6a1708cd87.gif

7.Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Chiều sâu của hang là? (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2).Chọn câu trả lời đúng:

A. 1320 m .            B. 70,3 m .             C. 78,4 m .             D. Một kết quả khác.

8.Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

Chọn câu trả lời đúng:

A. một cái lá cây rụng.                B. một mẩu phấn.

C. một sợi chỉ.                            D. một chiếc khăn tay.

9.Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi là? Lấy g = 10 m/s2.Chọn câu trả lời đúng:

A. 15 m.                 B. 20 m.                 C. 10 m.                 D. 45 m.

10.Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều?Chọn câu trả lời đúng:

A. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.

B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.

C. Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm.

D. Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.

11.Kim giờ của đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của kim giờ và tốc độ góc của kim phút?Chọn câu trả lời đúng:

A. 1/12                   B. 1/16                   C. 12                      D. 16

12.Một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4h đi được 100km, khi chạy ngược dòng trong 4h thì chỉ đi được 60km. Tính vận tốc vn,bờ của dòng nước và vt,bờ của tàu khi nước đứng yên. Coi vận tốc của dòng nước dối với bờ sông luôn luôn không đổi.Chọn câu trả lời đúng:

A. vt,bờ = 25km/h ; vn,bờ = 15km/h.                              B. vt,bờ = 5km/h ; vn,bờ = 20km/h.

C. vt,bờ = 20km/h ; vn,bờ = 5km/h.                      D. vt,bờ = 15km/h ; vn,bờ = 25km/h.

13.Lúc trời không có gió, một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B theo một đường thẳng với vận tốc không đổi 100 m/s hết 2h20 min. Khi bay trở lại, gặp gió nên từ B về A máy bay bay hết 2 h30 min. Xác định vận tốc của gió.Chọn câu trả lời đúng:

A. 193,3 m/s.                    B. 6,67 m/s.            C. 93,3 m/s.            D. Một đáp án khác.

14.Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?Chọn câu trả lời đúng:

A. 00.           B. 900.                    C. 600.                              D. 1200.

15.Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=16 N ; F2=12 N. Cho độ lớn của hợp lực là 20 N. Góc giữa hai hợp lực là?Chọn câu trả lời đúng:

A. 120o.                  B. 0.             C. 90o.                              D. 60o.

16.Có hai vật có khối lượng bằng nhau, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực F1 và F2. Hỏi tỉ số quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian s1/s2 thỏa mãn biểu thức nào sau đây?Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/4b43806a9848529c3710192a154d9468.gif                   B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/1ca9c14665050cd7ea6a059726e7cf23.gif          C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/d5e5f9e93ec462f1e93e2b51f8997244.gif           D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/7b42e2415aad372f2901f01415e8d2bd.gif

17.Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?Chọn câu trả lời đúng:

A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

B. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau .

C. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau.

D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.

18.Điều nào sau dây là sai khi nói về trong lực ?Chọn câu trả lời đúng:

A. Trọng lực xác định bởi biểu thức : P = mg.

B. Trọng lực tác dụng lên một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất.

19.Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của hỏa tinh. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt trái đất là g = 9,81 m/s2, khối lượng hỏa tinh bằng 0,11 lần khối lượng trái đất, đường kính của hỏa tinh và của trái đất lần lượt là 6790 km và 12750 km.Chọn câu trả lời đúng:

A. 0,95 m/s2.          B. 2,03 m/s2.           C. 0,31 m/s2.           D. 3,8 m/s2.

20.Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g.Chọn câu trả lời đúng:

A. Bằng nhau.        B. Lớn hơn.            C. Chưa thể biết.               D. Nhỏ hơn.

21.Điều nào sau đây là saiChọn câu trả lời đúng:

A. Độ cứng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước lò xo và chất liệu làm lò xo.

B. Lò xo có độ cứng càng nhỏ thì càng khó biến dạng.

C. Độ cứng của lò xo cũng được coi là hệ số đàn hồi của lò xo.

D. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến dạng đó.

22.Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?Chọn câu trả lời đúng:

A. 40 cm.               B. 18 cm.               C. 42 cm.               D. 48 cm.

23.Một xe ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc vo = 100km/h thì hãm phanh. Cho g = 9,8 m/s2. Đường ướt hệ số ma sát giữa trượt giữa lốp xe và mặt đường là 0,7. Quãng đường mà ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh là.Chọn câu trả lời đúng:

A. 68,4 m.              B. 56,4 m.              C. 70,8 m               D. 56,24 m.

24.Thủ môn bắt "dính: bóng là nhờ. Chọn câu trả lời đúng:

A. Lực ma sát lăn.  B. Lực ma sát trượt.          C. Lực quán tính.    D. Lực ma sát nghỉ.

25.Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt ?Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/c6895ed096a0e8dc90b4bd04300c37be.gif      B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/570cff6cf4512e80ee42a4487ead77a6.gif                 C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/45a4a43d55f3ebbcbd9709f9617d3712.gif      D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/52f30d17b8b2ebb92dc7754d06ab163e.gif

26.Người ta thường xây cầu cong lên ở chính giữa. Mục đích chính của việc xây dựng này là để :Chọn câu trả lời đúng:

A. Tàu thuyền lưu thông bên dưới không bị vướng.

B. Tăng vẻ mĩ quan của chiếc cầu.

C. Tạo độ dốc làm giảm tốc độ của xe qua cầu.

D. Giảm lực nén lên cầu.

27.Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (hình dưới) bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2Chọn câu trả lời đúng:

A. 11760 N.            B. 9600 N.              C. 11950 N.            D. 14400 N.

28.Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc không đổi v = 10 m/s khi đi qua cây cầu có bán kính cong r = 50 m. Hỏi lực nén của xe tại đỉnh cầu là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.    Chọn câu trả lời đúng:

A. 12 000N.            B. 20 000N.            C. 8000N.               D. 10 000N.

29.Điều nào sau đây đúng khi nói về momen của ngẫu lực?Chọn câu trả lời đúng:

A. Momen của ngẫu lực bằng tổng momen của hai lực thành phần đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực và không phụ thuộc vị trí trục quay.

B. Momen của ngẫu lực bằng tổng momen của hai lực thành phần đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực và phụ thuộc vào vị trí trục quay.

C. Momen của ngẫu lực bằng tổng momen của hai lực thành phần đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực và bằng 0.

D. Không thể tính momen của ngẫu lực là tổng momen của hai lực thành phần vì momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay.

30.Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là:Chọn câu trả lời đúng:

A. tổng các momen lực là một hằng số.

B. tổng các vectơ lực bằng 0.

C. tổng các lực bằng 0 và tổng các momen lực bằng 0.

D. tổng các momen lực bằng 0.


 

ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÍ 10 CƠ BẢN  ( SỐ 2)

1.Phát biểu này sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học?Chọn câu trả lời đúng:

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Các phát biểu trên đều đúng.

D. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật.

2.Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = x0 + v.t (với x0 ≠ 0 và x ≠ 0) điều khẳng định nào sau đây là chính xác?Chọn câu trả lời đúng:

A. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.

B. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.

C. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.

D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.

3.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, nếu ở thời điểm t ta có:Chọn câu trả lời đúng:

A. Tích a.v > 0 thì giá trị tuyệt đối của vận tốc giảm theo thời gian, đó là chuyển động chậm dần đều.

B. Tích a.v < 0 thì giá trị tuyệt đối của vận tốc tăng theo thời gian, đó là chuyển động chậm dần đều.

C. Tích a.v > 0 thì giá trị tuyệt đối của vận tốc tăng theo thời gian, đó là chuyển động nhanh dần đều.

D. Tích a.v < 0 thì giá trị tuyệt đối của vận tốc giảm theo thời gian, đó là chuyển động nhanh dần đều.

4.Hình vẽ sau là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?

016.1

Chọn câu trả lời đúng:

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.

C. Các câu trả lời kia đều sai.

D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

5.Chọn câu trả lời đúng.

Một hòn bi rơi từ nóc nhà 10 tầng xuống đất với vận tốc ban đầu bằng không. Gia tốc trọng trường là g và độ cao mỗi tầng là h. Thời gian đi qua tầng thứ n (từ trên xuống) là:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/9133055883a7c5a63036e9aa547fd3a0.gif                                         B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/4ac346457285385f23316b065f4a97b0.gif

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/d7978b19d784b34b07626ac6e3d50e99.gif                                                    D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/caa7ba7d10fffd22a7ab11ab63effbf0.gif

6.Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do theo độ cao h là :Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/3514547b340713314e07c4601599841a.gif.                   B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/96d4a2c317398221d6f4bba8e368c5de.gif.          C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/3d9159aa972e58012bab600ec4d5ba92.gif.          D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/a310dcb461daf044475b048bd70054d6.gif.

7.Trong khi rơi tự do, vật thứ nhất rơi mất một khoảng thời gian dài gấp đôi vật thứ hai. Hãy so sánh quãng đường đi được của vật thứ nhất và vật thứ hai.Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/4924fa44a5fa6dd54f496223e647830c.gif              B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/0378527cbbe993410d53e0aa6e4f45db.gif                   C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/e9ada0221416835bf2af3dcd1d568212.gif                   D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b0d7496570d414af3c9f88cc32b5afe0.gif

8.Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:Chọn câu trả lời đúng:

A. v = ω/r ; aht = v2/r.                                      B. v = ωr ; aht = v2.r.                  

C. v = ω/r ; aht = v2r.                                                 D. v = ωr ; aht = v2/r.

9.Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g = 9,8m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao của vách đá bên bờ vực đó. Chọn câu trả lời đúng:

A. 69m.                  B. 82m.                  C. 76,8m.               D. 1306,8m.

10.Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì?Chọn câu trả lời đúng:

A. Vật dừng lại ngay.

B. Vật đổi hướng chuyển động.

C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

11.Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?Chọn câu trả lời đúng:

A. Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật.

B. Chiều của vectơ gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật.

C. Gia tốc của vật càng lớn thì vận tốc biến đổi càng nhanh.

D. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và li lệ nghịch với khối lượng của vật.

12.Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?Chọn câu trả lời đúng:

A. 1,0 N.                B. 5,0 N.                C. 15 N.                 D. 10 N.

13.Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (2R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?Chọn câu trả lời đúng:

A. 2,5 N.                B. 10 N.                 C. 1 N.                   D. 5 N.

14. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do dưới mặt đất? Cho bán kính trái đất là R = 6400 km.Chọn câu trả lời đúng:

A. 6400 km            B. 12800 km           C. 2650 km             D. 3200 km

15.Có hai lò xo : Lò xo 1 khi treo vật 6kg thì có độ dãn 12cm, lò xo 2 khi treo vật 2kg thì có độ dãn 4cm. Lấy g = 10m/s2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh độ cứng của hai lò xo.Chọn câu trả lời đúng:

A. k1 = 9k2.             B.k1 =3 k2               C. k1 = k2.               D. k1 = 4k2.

16.Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm. Tính độ cứng của lò xo.Chọn câu trả lời đúng:

A. Chưa đủ dữ liệu.          B. 0,02 N/m.           C. 200 N/m.            D. 20 N/m.

17.Một cái hòm khối lượng m = 20kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực hướng chếch lên trên và hợp phương ngang một góc a = 300. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là 0,3. Cho g = 9,8 m/s2. Độ lớn của lực kéo hòm là.Chọn câu trả lời đúng:

0019.gif

A. 28,2 N.              B. 44,6 N.              C. 56,4 N.              D. 68,5 N.

18.Lí do chính khi ô tô đi qua những đoạn đường có khúc cua thì phải đi chậm lại là:

A. để lực hướng tâm cần thiết giữ ô tô chuyển động tròn không quá lớn.

B. để ô tô không bị văng về phía tâm khúc cua.

C. để lái xe có thể quan sát xe đi ngược chiều.

D. để tăng lực ma sát nghỉ cực đại giữ ô tô không bị văng ra khỏi đường.

19.Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Khi h = 2,5km ; vo = 120m/s thời gian từ lúc thả vật đến lúc chạm đất là . Chọn câu trả lời đúng:

A. 8 (s).                  B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/d94eda220751e9214576f4e256558bc6.gif              C. 16 (s).                D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/421918f9841b83a994856e0af856bd29.gif

20.Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?

A. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.

C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).

D. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.

21.Một máy bay theo phương ngang ở độ cao 5km với vận tốc không đổi 720km/h. Người trên máy bay muốn thả một vật rơi trúng mục đích nào đó trên mặt đất thì phải thả từ cách đích bao xa theo phương nằm ngang? Bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10m/s2.Chọn câu trả lời đúng:

A. 40 km.               B. 6324,6 m.           C. 200 m.               D. 5000 m.

22.Chọn câu trả lời đúng :

Một người dùng búa để nhổ một chiếc định, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động . Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm . Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.Chọn câu trả lời đúng:

A. 5 N.                   B.250N.                           C. 50 N.                 D. 500 N.

23.Chọn câu trả lời đúng.

Một ngẫu lực gồm hai lực Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/42c43b577af18aacfb216cbf244a52ff.gif và Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/c9f77d299e4a1e8adc90fdb33d42bc32.gif có Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/2fe599e8fc02542a90198d8f50a2dc8d.gif và có cánh tay đòn d. Mômen của ngẫu lực này là :Chọn câu trả lời đúng:

A. Chưa đủ dữ kiện để tính toán.                               B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/9fec6c6e069ee0b5822028b33d216279.gif

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/25b3f21dc45e42dc0d676232c8505e3f.gif                                                      D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6b4bc87a1900cf02be34dbe7c6208bb3.gif

Description: 00124.Một người dùng chiếc búa nhổ một chiếc đinh (như hình vẽ). Khi người ấy tác dụng một lực 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động.Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.

A. 1000 N                        B. 10 N                  C. 100 N                D. Kết quả khác.

25.Từ công thức cộng vận tốc : Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/2e413f20270a08b2a7ac839f2a7c1c36.gif

Điều suy ra nào sau đây là đúng ?Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/a51f46359f6d3363372d0c336a8664c2.gif nếu Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/83eee25766378dfe8c3d27fa257fbb88.gif và Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/fa22c0de52070e62133f4f238ec8d7a8.gif vuông góc với nhau.

B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/a51f46359f6d3363372d0c336a8664c2.gif nếu Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/83eee25766378dfe8c3d27fa257fbb88.gif và Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/fa22c0de52070e62133f4f238ec8d7a8.gif cùng phương, cùng chiều với nhau.

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/3179a497c8c9334f8f2d90d81a44d8e0.gif nếu Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/fa22c0de52070e62133f4f238ec8d7a8.gif cùng phương, ngược chiều với Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/83eee25766378dfe8c3d27fa257fbb88.gif

D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/cf2e3da48b0ef0cf6dbfef073bb7a653.gif nếu Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/fa22c0de52070e62133f4f238ec8d7a8.gif cùng phương, khác chiều với Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/83eee25766378dfe8c3d27fa257fbb88.gif

26.Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N hợp với nhau góc 900. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?Chọn câu trả lời đúng:

A. 3N.                              B. 21N.                  C. 15N.                  D. 1N.

27.Hằng số hấp dẫn có giá trị là Chọn câu trả lời đúng:

A. 6,67.10-11 (N.m2/kg2).                       B. 66,7.10-11 (N.m2kg2).

C. 8,86.10-11 (N.m2.kg2).                       D. 88,6.10-11 (N.m2/kg2).

Chọn câu trả lời đúng:

28.Hai hành tinh quay quanh Mặt Trời với các quỹ đạo coi gần đúng là những đường tròn bán kính lần rượt là R1 = 150.106 km và R= 108 .106 km . Tỉ số tốc độ dài của các hành tinh là :

A. 85.                     B. 0,85.                  C. 0,085.                          D. 8,5.

29.Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000N. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60 cm và cách người thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi người thứ nhất và người thứ hai chịu lần lượt các lực Fl và F2 bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :

Chọn câu trả lời đúng:

A. F1 = 600N, F2 = 500N.                                B. F1 = 400N, F2 = 600N.

C. F1 = 500N, F2 = 500N.                                D. F1 = 450N, F2 = 550N.

30.Bánh xe của một ô tô có bán kính 30 cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tốc độ góc của bánh xe là Chọn câu trả lời đúng:

A. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/818c7ace42f09694cb8449c82c22dc37.gif                                   B. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/18e2ef2c3426c67445ba6a6b5b2a07a3.gif

C. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b1b9ae2de4027d2da1cef52b45fd5ec1.gif                                   D. Description: https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b717a18c3eee4dd82c70cdb49cfacea1.gif

 



HOÁ 10

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

TP ĐÀ NẴNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2016 – 2017

MÔN HÓA HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Mã đề thi 213

Họ, tên thí sinh:.....................................................................       Lớp: .............................

 

Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 15, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm VA.                                        B. chu kì 4, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm IIA.                                         D. chu kì 4, nhóm IVA.

Câu 2: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là :

A. +3 , +5 , –3.              B. +3 , –3 , +5.              C. –3 , +3 , +5.              D. +5 , –3 , +3.

Câu 3: Một nguyên tố X thuôc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu sai về X là:

A. X thuộc khối nguyên tố p.                             B. X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

C. X là một kim loại.                                           D. Nguyên tử của nguyên tố đó có 12 proton

Câu 4: Liên kết được tạo thành giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung , gọi là :

A. Liên kết ion.             B. Liên kết hyđro.         C. Liên kết CHT.          D. Liên kết kin loại.

Câu 5: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa - khử ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Phản ứng phân hủy.                                 B. Phản ứng trao đổi.

C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.                  D. Phản ứng hóa hợp.

Câu 6: Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng :

A. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.

B. Nhường bớt electron.

C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

D. Nhận thêm electron.

Câu 7: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+

A. 21.                              B. 11.                              C. 22.                              D. 10.

Câu 8: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:

A. Liên kết cộng hóa trị không cực.                  B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị có cực.                         D. Liên kết đôi.

Câu 9: Phản ứng Fe +3 + 1e == > Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quá trình oxi hóa.  B. Quá trình khử.        C. Quá trình hòa tan.  D. Quá trình phân hủy.

Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

A. 1s22s22p63s23p63d104s24p1                              B. 1s22s22p63s23p63d104s24p3

C. 1s22s22p63s23p64s24p1                                     D. 1s22s22p63s23p64s23d104p1

Câu 11: Số proton, số nơtron và số khối của lần lượt là

A. 8; 9 và 17.                 B. 17; 8 và 9.                 C. 17; 9 và 8.                 D. 8; 8 và 17.

Câu 12: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. NaCl.                         B. H2O.                           C. NH3.                           D. HCl.

Câu 13: Nguyên tố hóa học là:

A. Những nguyên tử có cùng số khối.

B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron

C. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân

D. Những nguyên tử có cùng khối lượng

Câu 14: Cho các phản ứng sau:

KCl + AgNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/df9e5414047e3fa2f293f0a578ff43ca.gif + KNO3 (1)        CaO + H2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif Ca(OH)(5)

2KNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 2KNO2 + O2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/377522557fb04e08a814d9ecf03d848a.gif (2)                         2FeCl2 + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2FeCl(6)

CaO + 3C https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaC2 + CO (3)                          CaCO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaO + CO(7)

2H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 3S + 2H2O (4)                        CuO + H2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif Cu + H2O (8)

Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa - khử ?

Chọn câu trả lời đúng:

A. (2), (3), (4), (6), (8) B. (4), (5), (6), (7), (8) C. (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (5)

Câu 15: Trong phân tử NH4Cl có bao nhiêu liên kết CHT ?

A. 3                                 B. 2                                  C. 1                                  D. 4.

Câu 16: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là

A. 63,45                          B. 63,54                          C. 64, 46                         D. 64,64

Câu 17: Phân tử KF có kiểu liên kết :

A. CHT phân cực         B. cho–nhận.                 C. ion                              D. CHT

Câu 18: Trong phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá là chất? Chọn câu trả lời đúng:

A. có số oxi hoá tăng.                                   B. nhận electron.

C. nhường electron.                                      D. có số oxi hoá thấp nhất.

Câu 19: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. Hạt electron, proton và nơtron                      B. Hạt nơtron, electron

C. Hạt proton, notron                                           D. Hạt electron, proton

Câu 20: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:

A. +6 và +7.                   B. 6+ và 7+.                   C. –2 và –1.                   D. 2– và 1–.

Câu 21: Nguyên tử khối TB của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng tồn tại 2 loại đồng vị là  và . Thành phần phần trăm  theo số nguyên tử là

A. 73%.                          B. 26,7%.                       C. 26,3%.                       D. 27%.

Câu 22: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2NaCl, các nguyên tử Na; Chọn câu trả lời đúng:

A. không bị oxi hóa, không bị khử.               B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                      D. bị oxi hóa.

Câu 23: Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học t­ơng tự nhau ?

A. O, Se, Br, Cl.           B. F, Cl, Br, I.               C. As, Se, Cl, I.            D. Br, I, H, O.

Câu 24: Các ngtử liên kết với nhau tạo thành phân tử để :

A. có cấu hình electron của khí hiếm

B. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn

C. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn

D. có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e

Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là

A. Clo                             B. Brom                          C. Flo                              D. Iot

Câu 26: Số oxi hóa của N, O, S, Cl, Br, Kr, Mn trong các chất và ion: NH4+, CH3COOH, SO42–, Cl2, KBrO3, K2Cr2O7, K2MnO4 lần lượt là:

A. –3, 0, +6, 0, +3, +7, +7.                                 B. +3, –2, +4, 0, +5, +6, +7.

C. –3, –2, +6, 0, +5, +6, +6.                               D. –3, –2,+4, 0, +7, +6, +7.

Câu 27: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình ? Chọn câu trả lời đúng:

A. khử bỏ oxi.            B. nhường electron.    C. kết hợp với oxi.      D. thu electron.

Câu 28: Trong các phản ứng sau:

2NaOH + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif Na2SO3 + H2O (1)

2HNO3 + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif H2SO4 + NO2 (2)

H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif 3S + H2O (3)

SO2 thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:

Chọn câu trả lời đúng:

A. (3)                         B. (2) và (3)               C. (1)                         D. (2)

Câu 29: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :

A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

C. Sự góp chung các electron độc thân.

D. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.

Câu 30: Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :

A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit t­ơng ứng yếu dần.

B. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.

C. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit t­ương ứng mạnh dần.

D. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam kim loại X thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là

A. Ca (Ca=40).              B. Sr (Sr=88).                C. Ba (Ba=137).            D. Mg (Mg=24).

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gifFe2(SO4)+ H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là? Chọn câu trả lời đúng:

A. 3, 4, 6, 8, 12, 16     B. 6, 22, 4, 3, 18, 14   C. 5, 7, 12, 9, 16, 20   D. 2, 10, 1, 1, 10, 4

Câu 33: Lớp N có bao nhiêu phân lớp?

A. n                                 B. 3                                  C. 2n                               D. 4

Câu 34: Số nguyên tố trong chu kì 1 và 2 lần lượt là

A. 8 và 18.                     B. 18 và 8.                     C. 2 và 8.                        D. 8 và 8.

Câu 35: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số

A. electron hóa trị         B. nơtron                        C. obitan                         D. electron độc thân

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 


 

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

TP ĐÀ NẴNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2016 – 2017

MÔN HÓA HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Mã đề thi 135

Họ, tên thí sinh:.....................................................................       Lớp: .............................

 

Câu 1: Số proton, số nơtron và số khối của lần lượt là

A. 17; 9 và 8.                 B. 8; 8 và 17.                 C. 8; 9 và 17.                 D. 17; 8 và 9.

Câu 2: Lớp N có bao nhiêu phân lớp?

A. 2n                               B. 4                                  C. n                                  D. 3

Câu 3: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:

A. +6 và +7.                   B. 2– và 1–.                   C. 6+ và 7+.                   D. –2 và –1.

Câu 4: Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :

A. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần.

B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit t­ơng ứng yếu dần.

C. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit t­ơng ứng mạnh dần.

D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.

Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 15, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIA.                                         B. chu kì 3, nhóm VA.

C. chu kì 4, nhóm IVA.                                       D. chu kì 4, nhóm VIA.

Câu 6: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa - khử ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Phản ứng phân hủy.                                 B. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.

C. Phản ứng hóa hợp.                                   D. Phản ứng trao đổi.

Câu 7: Phân tử KF có kiểu liên kết :

A. CHT phân cực         B. ion                              C. CHT                           D. cho–nhận.

Câu 8: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là :

A. +3 , –3 , +5.              B. +3 , +5 , –3.              C. –3 , +3 , +5.              D. +5 , –3 , +3.

Câu 9: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+

A. 22.                              B. 21.                              C. 11.                              D. 10.

Câu 10: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :

A. Sự góp chung các electron độc thân.

B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

Câu 11: Liên kết được tạo thành giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung , gọi là :

A. Liên kết ion.             B. Liên kết CHT.          C. Liên kết kin loại.     D. Liên kết hyđro.

Câu 12: Nguyên tử khối TB của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng tồn tại 2 loại đồng vị là  và . Thành phần phần trăm  theo số nguyên tử là

A. 26,7%.                       B. 27%.                           C. 26,3%.                       D. 73%.

Câu 13: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. NaCl.                         B. H2O.                           C. NH3.                           D. HCl.

Câu 14: Số nguyên tố trong chu kì 1 và 2 lần lượt là

A. 8 và 18.                     B. 18 và 8.                     C. 2 và 8.                        D. 8 và 8.

Câu 15: Một nguyên tố X thuôc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu sai về X là:

A. X thuộc khối nguyên tố p.                             B. X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

C. X là một kim loại.                                           D. Nguyên tử của nguyên tố đó có 12 proton

Câu 16: Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học t­ơng tự nhau ?

A. Br, I, H, O.               B. O, Se, Br, Cl.           C. As, Se, Cl, I.            D. F, Cl, Br, I.

Câu 17: Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng :

A. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.

B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

C. Nhận thêm electron.

D. Nhường bớt electron.

Câu 18: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2NaCl, các nguyên tử Na; Chọn câu trả lời đúng:

A. không bị oxi hóa, không bị khử.               B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                      D. bị oxi hóa.

Câu 19: Trong các phản ứng sau:

2NaOH + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif Na2SO3 + H2O (1)

2HNO3 + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif H2SO4 + NO2 (2)

H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif 3S + H2O (3)

SO2 thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (2) và (3)               B. (3)                         C. (1)                         D. (2)

Câu 20: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. Hạt electron, proton và nơtron                      B. Hạt nơtron, electron

C. Hạt proton, notron                                           D. Hạt electron, proton

Câu 21: Trong phân tử NH4Cl có bao nhiêu liên kết CHT ?

A. 3                                 B. 2                                  C. 1                                  D. 4.

Câu 22: Nguyên tố hóa học là:

A. Những nguyên tử có cùng khối lượng

B. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân

C. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron

D. Những nguyên tử có cùng số khối.

Câu 23: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:

A. Liên kết đôi.                                                     B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị có cực.                         D. Liên kết cộng hóa trị không cực.

Câu 24: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số

A. electron hóa trị         B. nơtron                        C. obitan                         D. electron độc thân

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam kim loại X thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là

A. Ba (Ba=137).           B. Ca (Ca=40).              C. Mg (Mg=24).           D. Sr (Sr=88).

Câu 26: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là

A. 63,45                          B. 63,54                          C. 64, 46                         D. 64,64

Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là

A. Brom                          B. Iot                               C. Flo                              D. Clo

Câu 28: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình ? Chọn câu trả lời đúng:

A. khử bỏ oxi.                 B. nhường electron.        C. kết hợp với oxi.          D. thu electron.

Câu 29: Các ngtử liên kết với nhau tạo thành phân tử để :

A. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn

B. có cấu hình electron của khí hiếm

C. có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e

D. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn

Câu 30: Số oxi hóa của N, O, S, Cl, Br, Kr, Mn trong các chất và ion: NH4+, CH3COOH, SO42–, Cl2, KBrO3, K2Cr2O7, K2MnO4 lần lượt là:

A. –3, 0, +6, 0, +3, +7, +7.                                 B. +3, –2, +4, 0, +5, +6, +7.

C. –3, –2, +6, 0, +5, +6, +6.                               D. –3, –2,+4, 0, +7, +6, +7.

Câu 31: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

A. 1s22s22p63s23p64s24p1                                     B. 1s22s22p63s23p63d104s24p3

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1                              D. 1s22s22p63s23p64s23d104p1

Câu 32: Cho các phản ứng sau:

KCl + AgNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/df9e5414047e3fa2f293f0a578ff43ca.gif + KNO3 (1)        CaO + H2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif Ca(OH)(5)

2KNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 2KNO2 + O2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/377522557fb04e08a814d9ecf03d848a.gif (2)                         2FeCl2 + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2FeCl(6)

CaO + 3C https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaC2 + CO (3)                          CaCO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaO + CO(7)

2H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 3S + 2H2O (4)                        CuO + H2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif Cu + H2O (8)

Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa - khử ?

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (4), (5), (6), (7), (8) B. (2), (3), (4), (6), (8) C. (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (5)

Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gifFe2(SO4)+ H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là? Chọn câu trả lời đúng:

A. 3, 4, 6, 8, 12, 16     B. 6, 22, 4, 3, 18, 14   C. 5, 7, 12, 9, 16, 20   D. 2, 10, 1, 1, 10, 4

Câu 34: Phản ứng Fe +3 + 1e == > Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quá trình hòa tan.  B. Quá trình phân hủy.                                 C. Quá trình khử.                               D. Quá trình oxi hóa.

Câu 35: Trong phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá là chất? Chọn câu trả lời đúng:

A. nhường electron.                                      B. có số oxi hoá thấp nhất.

C. có số oxi hoá tăng.                                   D. nhận electron.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 


 

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

TP ĐÀ NẴNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2016 – 2017

MÔN HÓA HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Mã đề thi 154

Họ, tên thí sinh:.....................................................................       Lớp: .............................

 

Câu 1: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2NaCl, các nguyên tử Na; Chọn câu trả lời đúng:

A. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                            B. bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử.                   D. bị oxi hóa.

Câu 2: Cho các chất và ion sau: NH4+, NH3, NO3, N2O5, N2O, NO, NO2, NO2. Số oxi hoá của nitơ trong các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < NO3   .

B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < NO3.

C. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < N2O5.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết :

A. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau.

B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

C. giữa các phi kim với nhau.

D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron chung

Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :

A. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.

B. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh.

C. mỗi ngtử Na , Cl góp chung 1 electron.

D. Na → Na+ + 1e ; Cl + 1e→ Cl; Na+ + Cl → NaCl.

Câu 5: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :

A. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.

B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.

B. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhómB.

Câu 7: Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là :

A. 0 , +4, +3 , +8.         B. –2 , +4 , +6 , +8.      C. –2 , +4 , +4 , +6.      D. +2 , +4 , +8 , +10.

Câu 8: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do

A. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.

B. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl

C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

D. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl

Câu 9: Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:

A. NaCl, H2O, KCl, CsF                                     B. KF, NaCl, NH3, HCl

C. NaCl, KCl, KF, CsF                                       D. CH4, SO2, NaCl, KF

Câu 10: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân

B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số electron

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối

Câu 11: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :

A. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.

B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

D. Sự góp chung các electron độc thân.

Câu 12: Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là

A. F (Z= 9)                     B. K (Z =19)                  C. O (Z= 8)                    D. Ar (Z=18)

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gifFe2(SO4)+ H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là? Chọn câu trả lời đúng:

A. 5, 7, 12, 9, 16, 20    B. 6, 22, 4, 3, 18, 14    C. 2, 10, 1, 1, 10, 4      D. 3, 4, 6, 8, 12, 16

Câu 14: Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử  cấu hình electron lớp ngoài cùng là

A. 2s22p4                        B. 3s23p4                         C. 2s22p5                         D. 3s23p5

Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng của ion X3+ thuộc phân lớp 3d5.Cấu hình e của nguyên tử X là:

A. 1s22s22p63s23p63d64s2                                     B. 1s22s22p63s23p64s23d5

C. 1s22s22p63s23p64s23d6                                     D. 1s22s22p63s23p63d8

Câu 16: Ion M2+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. vị trí M trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA                          B. Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIA                             D. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Câu 17: Dãy nào không đ­ợc xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?

A. Al, Mg, Na, K.        B. F, Cl, Br, I.               C. Li, Na, K, Rb.          D. B, C, N, O.

Câu 18: Phân tử nào sau đây chỉ có liên kết đơn?

A. C2H2                           B. N2                               C. O2                               D. CH4

Câu 19: Ion M2+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. vị trí M trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA                               B. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA

C. Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA                             D. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 20: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là

A. 36 và 27.                   B. 29 và 36.                   C. 27 và 36.                   D. 36 và 29.

Câu 21: Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất ,hợp chất và ion sau đây : Mn , MnO , MnCl4 , MnO4 lần lượt là :

A. 0 , +2 , +4 , +7.        B. +2 , –2 , –4 , +8.      C. 0 , –2 , –4 , –7.        D. 0 , +2 , –4 , –7.

Câu 22: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. điện tích hạt nhân                                            B. tổng số proton và nơtron

C. số electron                                                         D. số khối

Câu 23: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+

A. 38                               B. 37.                              C. 19.                              D. 18.

Câu 24: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là

A. 37X                            B. 34X                            C. 36X                            D. 38X

Câu 25: Phản ứngFe +3 + 1e == > Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quá trình oxi hóa.                                            B. Quá trình khử.

C. Quá trình hòa tan.                                            D. Quá trình phân hủy.

Câu 26: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là

A. 18e                             B. 32e                             C. 8e                                D. 9e

Câu 27: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình ? Chọn câu trả lời đúng:

A. kết hợp với oxi.       B. khử bỏ oxi.               C. nhường electron.      D. thu electron.

Câu 28: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4, xảy ra phản ứng? Chọn câu trả lời đúng:

A. phân huỷ, oxi hoá khử                                    B. hoá hợp, trung hoà.

C. thế, oxi hoá - khử                                            D. trao đổi, oxi hoá - khử

Câu 29: Trong hợp chất nào, Cl không thể hiện tính oxi hóa:? Chọn câu trả lời đúng:

A. KClO                         B. KCl                            C. KClO2                        D. KClO3

Câu 30: Cho các phản ứng sau:

KCl + AgNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/df9e5414047e3fa2f293f0a578ff43ca.gif + KNO3 (1)        CaO + H2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif Ca(OH)(5)

2KNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 2KNO2 + O2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/377522557fb04e08a814d9ecf03d848a.gif (2)                         2FeCl2 + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2FeCl(6)

CaO + 3C https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaC2 + CO (3)                          CaCO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaO + CO(7)

2H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 3S + 2H2O (4)                        CuO + H2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif Cu + H2O (8)

Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa - khử ?

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (4), (5), (6), (7), (8)                                         B. (2), (3), (4), (6), (8)

C. (2), (3), (4), (5), (6)                                         D. (1), (2), (3), (4), (5)

Câu 31: Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng :

A. Nhường bớt electron.

B. Nhận thêm electron.

C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.

D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

Câu 32: Trong các phản ứng sau:

2NaOH + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif Na2SO3 + H2O (1)

2HNO3 + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif H2SO4 + NO2 (2)

H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif 3S + H2O (3)

SO2 thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (3)                               B. (2)                               C. (2) và (3)                   D. (1)

Câu 33: Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO2 :

A. Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực.      B. Phân tử CO2 không phân cực.

C. Phân tử có cấu tạo góc.                                  D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.

Câu 34: Hạt nhân được cấu tạo bởi hầu hết các hạt

A. proton                        B. nơtron và electron   C. electron và proton    D. proton và nơtron

Câu 35: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro là:

A. R2O5, RH3                 B. R2O3, RH3                 C. R2O5, RH5                 D. R2O3, RH5

 

------------ HẾT ----------


 

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

TP ĐÀ NẴNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2016 – 2017

MÔN HÓA HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Mã đề thi 281

Họ, tên thí sinh:.....................................................................       Lớp: .............................

 

Câu 1: Phân tử nào sau đây chỉ có liên kết đơn?

A. O2                               B. CH4                            C. C2H2                           D. N2

Câu 2: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do

A. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.

B. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl

C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

D. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl

Câu 3: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là

A. 8e                               B. 32e                             C. 9e                                D. 18e

Câu 4: Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử  cấu hình electron lớp ngoài cùng là

A. 3s23p4                        B. 3s23p5                         C. 2s22p4                         D. 2s22p5

Câu 5: Phản ứngFe +3 + 1e == > Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây ? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quá trình phân hủy.                                        B. Quá trình oxi hóa.

C. Quá trình hòa tan.                                            D. Quá trình khử.

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gifFe2(SO4)+ H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là? Chọn câu trả lời đúng:

A. 5, 7, 12, 9, 16, 20    B. 6, 22, 4, 3, 18, 14    C. 2, 10, 1, 1, 10, 4      D. 3, 4, 6, 8, 12, 16

Câu 7: Ion M2+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. vị trí M trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA                             B. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIA

C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA                          D. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Câu 8: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4, xảy ra phản ứng? Chọn câu trả lời đúng:

A. phân huỷ, oxi hoá khử                                    B. hoá hợp, trung hoà.

C. thế, oxi hoá - khử                                            D. trao đổi, oxi hoá - khử

Câu 9: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạtnhân

B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng sốelectron

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạtnhân

D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối

Câu 10: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là

A. 29 và 36.                   B. 27 và 36.                   C. 36 và 29.                   D. 36 và 27.

Câu 11: Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO2 :

A. Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực.      B. Phân tử CO2 không phân cực.

C. Phân tử có cấu tạo góc.                                  D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

B. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhómB.

Câu 13: Trong các phản ứng sau:

2NaOH + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif Na2SO3 + H2O (1)

2HNO3 + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif H2SO4 + NO2 (2)

H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/6e748544e55cb51c43b00855b1bcb0ec.gif 3S + H2O (3)

SO2 thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (3)                               B. (2)                               C. (2) và (3)                   D. (1)

Câu 14: Dãy nào không đ­ợc xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?

A. Al, Mg, Na, K.        B. B, C, N, O.               C. F, Cl, Br, I.               D. Li, Na, K, Rb.

Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng của ion X3+ thuộc phân lớp 3d5.Cấu hình e của nguyên tử X là :

A. 1s22s22p63s23p63d64s2                                     B. 1s22s22p63s23p63d8

C. 1s22s22p63s23p64s23d5                                    D. 1s22s22p63s23p64s23d6

Câu 16: Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết :

A. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

B. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau.

C. giữa các phi kim với nhau.

D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron chung

Câu 17: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro là:

A. R2O5, RH5                 B. R2O5, RH3                 C. R2O3, RH5                 D. R2O3, RH3

Câu 18: Ion M2+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. vị trí M trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA                               B. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA

C. Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA                             D. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 19: Cho các chất và ion sau: NH4+, NH3, NO3, N2O5, N2O, NO, NO2, NO2. Số oxi hoá của nitơ trong các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

A. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < NO3   .

B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < N2O5.

C. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO2 < NO3.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. tổng số proton và nơtron                                B. điện tích hạt nhân

C. số khối                                                               D. số electron

Câu 21: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :

A. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.

B. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

C. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.

Câu 22: Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là :

A. 0 , +4, +3 , +8.         B. –2 , +4 , +6 , +8.      C. +2 , +4 , +8 , +10.   D. –2 , +4 , +4 , +6.

Câu 23: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là

A. 37X                            B. 34X                            C. 36X                            D. 38X

Câu 24: Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình ? Chọn câu trả lời đúng:

A. kết hợp với oxi.       B. khử bỏ oxi.               C. nhường electron.      D. thu electron.

Câu 25: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :

A. Na → Na+ + 1e ; Cl + 1e→ Cl; Na+ + Cl → NaCl.

B. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.

C. mỗi ngtử Na , Cl góp chung 1 electron.

D. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh.

Câu 26: Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất ,hợp chất và ion sau đây : Mn , MnO , MnCl4 , MnO4 lần lượt là :

A. 0 , +2 , +4 , +7.        B. 0 , –2 , –4 , –7.        C. 0 , +2 , –4 , –7.        D. +2 , –2 , –4 , +8.

Câu 27: Trong các pư hóa học , ngtử kim loại có khuynh hướng :

A. Nhường bớt electron.

B. Nhận thêm electron.

C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.

D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

Câu 28: Hạt nhân được cấu tạo bởi hầu hết các hạt

A. proton                        B. nơtron và electron   C. electron và proton    D. proton và nơtron

Câu 29: Cho các phản ứng sau:

KCl + AgNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/df9e5414047e3fa2f293f0a578ff43ca.gif + KNO3 (1)        CaO + H2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif Ca(OH)(5)

2KNO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 2KNO2 + O2https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/377522557fb04e08a814d9ecf03d848a.gif (2)                         2FeCl2 + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2FeCl(6)

CaO + 3C https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaC2 + CO (3)                          CaCO3 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif CaO + CO(7)

2H2S + SO2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif 3S + 2H2O (4)                        CuO + H2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/adc0d5e2e2e63d8a930fb7f7bec2fb17.gif Cu + H2O (8)

Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa - khử ?

 Chọn câu trả lời đúng:

A. (4), (5), (6), (7), (8)                                         B. (2), (3), (4), (6), (8)

C. (2), (3), (4), (5), (6)                                         D. (1), (2), (3), (4), (5)

Câu 30: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 https://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b6357340a4139ce0922f4b306ea70acd.gif 2NaCl, các nguyên tử Na; Chọn câu trả lời đúng:

A. bị oxi hóa.                                                         B. bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử.                   D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Câu 31: Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:

A. NaCl, H2O, KCl, CsF                                     B. NaCl, KCl, KF, CsF

C. KF, NaCl, NH3, HCl                                       D. CH4, SO2, NaCl, KF

Câu 32: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :

A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

B. Sự góp chung các electron độc thân.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

D. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.

Câu 33: Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là

A. O (Z= 8)                    B. Ar (Z=18)                  C. K (Z =19)                  D. F (Z= 9)

Câu 34: Trong hợp chất nào, Cl không thể hiện tính oxi hóa:? Chọn câu trả lời đúng:

A. KClO                         B. KCl                            C. KClO2                        D. KClO3

Câu 35: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+

A. 37.                              B. 18.                              C. 38                               D. 19.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 



CÔNG NGHỆ 10

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: CÔNG NGHỆ 10

THỜI GIAN: 45 phút

Đề 1

Câu 1: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất. (3đ)

Câu 2: Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và cải tạo đất? (3đ)

Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hóa học. (3đ)

Câu 4: Nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. (1đ).

 

 

 

 

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: CÔNG NGHỆ 10

THỜI GIAN: 45 phút

Đề 2

Câu 1: Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất. (3đ)

Câu 2: Nêu nguyên nhân hình thành và những tính chất chính của đất xám bạc màu. (3đ)

Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hữu cơ. (3đ)

Câu 4: Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón? (1đ)

 



SINH 10

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1

ĐỀ 1:

Câu 1. Bào quan nào sau đây trong tế bào nhân thực, được cấu tạo bởi hai lớp màng:

      (1) Nhân tế bào            (2) lưới nội chất         (3) Bộ máy Gôngi      (4) Ti thể           (5) Lục lạp

      A. (1), (2), (3)              B. (1), (4), (5)            C. (1), (2), (4)            D. (1), (3), (5)

 Câu 2. Chất được  chứa đựng  trong lớp màng  đôi  của ti thể  được  gọi  là :

      A. Nước                       B. Muối khoáng        C. Chất vô cơ            D. Chất nền

 Câu 3. Sau hơn một tháng được mẹ cho gan để ghép, em bé P.N.M.H, 13 tháng tuổi, ở Q.8, TP.HCM (ca ghép gan thứ 8 tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM) đã khỏe mạnh, tăng ký và được xuất viện. Em hãy cho biết nhờ vào thành phần nào của màng sinh chất, mà em bé đó đã được ghép gan thành công.

      A. Colesteron               B. Cacbohidrat          C. Glicolipip              D. Glicoprotein

 Câu 4. Một phân tử ADN có tổng số 3000 nucleotit, trong đó biết loại A ít hơn một loại nucleotit khác là 200. Hãy xác định số nucleotit mỗi loại của phân tử ADN đó :

      A. A = T = 650 ; G = X = 850                       B. A = T = 1.300 ; G = X = 1.700

      C. A = T = 550 ; G = X = 950                       D. A = T = 850 ; G = X = 650

 Câu 5. Phát biểu  sau  đây  không  đúng  khi nói về vi khuẩn là :

      A. Dạng  sống chưa  có cấu tạo  tế bào         

      B. Trong tế bào  chất có chứa  ribôxôm

      C. Bên ngòai TB có lớp  vỏ nhày  và có tác dụng bảo vệ

      D. Cơ thể  đơn bào , tế bào có nhân  sơ

 Câu 6. Trong dịch nhân  có  chứa

      A. Nhân con và mạng  lưới  nội chất              B. Ti thể  và tế  bào chất

      C. Tế bào chất  và chất  nhiễm sắc                 D. Chất nhiễm sắc  và nhân con

 Câu 7. Prôtêin  tham gia trong thành phần của enzim có  chức năng :

      A. Điều hoà  các hoạt động  trao đổi chất       B. Cung cấp  năng lượng cho hoạt động tế bào

      C. Xây dựng  các mô và cơ quan của cơ thể   D. Xúc tác  các phản ứng  trao đổi chất

 Câu 8. Câu có nội  dung  đúng  sau  đây  là :

      A. Vận chuyển  tích   cực  là  sự thẩm  thấu

      B. Sự vận chuyển  chủ  động  trong tế bào  cần được  cung cấp  năng lượng

      C. Vật chất  trong cơ thể  luôn  di chuyển  từ  nơi  có nồng độ thấp  sang nơi  có nồng độ cao

      D. Sự  khuyếch tán  là 1 hình  thức  vận chuyển  chủ  động

 Câu 9. Hệ thống các nhóm mô được sắp  xếp  để thực hiện một loại chức năng  thành lập nên ..... và nhiều ....... tạo  thành hệ .......

      Từ đúng để điền  vào chố trống  của câu trên  là:

      A. Tê bào                     B. Bào quan              C. Cơ quan                D. Cơ  thể

 Câu 10. Đường  mía  do  hai phân tử  đường  nào sau  đây  kết hợp  lại ?

      A. Glucôzơ  và Fructôzơ                                                                B. Galactôzơ và tinh bột         

      C. Xenlucôzơ và  galactôzơ                           D. Tinh bột  và  mantôzơ

 Câu 11. Điểm giống nhau của các sinh vật  thuộc giới  Nguyên  sinh , giới thực vật  và giới động vật  là :

      A. Tế bào cơ thể đều có nhân thực                 B. Cơ thể  đều có cấu tạo đơn bào

      C. Cơ thể  đều có cấu tạo  đa bào                  D. Tế bào  cơ thể đều có  nhân sơ

 Câu 12. Nhóm các nguyên tố  nào sau đây  là nhóm  nguyên tố  chính cấu tạo  nên chất sống ?

      A. C,H,O,N                 B. O, P, C, N.           C. H, O, N, P.            D. C, H, O, P.

 Câu 13. Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch

      A. saccrôzơ ưu trương.                                  B. saccrôzơ nhược trương.     

      C. urê ưu trương                                           D. urê nhược trương.

 Câu 14. Hoạt động  nào sau đây  xảy ra  trên lưới  nội  chất hạt?

      A. Tổng hợp  Prôtênin                                   B. Ô xi hoá chất  hữu cơ  tạo năng lượng cho TB

      C. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào                D. Tổng  hợp  các chất bài tiềt

 Câu 15. Sống  tự dưỡng quang hợp có ở :

      A. Động vật , nấm        B. Động vật , tảo       C. Thực vật , nấm      D. Thực vật , tảo

 Câu 16. Trong tế bào , nước phân bố  chủ yếu  ở thành phần  nào sau đây ?

      A. Nhân tế bào             B. Chất nguyên sinh C. Nhiễm sắc thể       D. Màng  tế bào

 Câu 17. Chức năng  chủ  yếu  của đường  glucôzơ  là :

      A. Tham gia  cấu tạo nhiễm sắc thể               B. Cung cấp năng lượng  cho hoạt động tế bào

      C. Tham gia  cấu tạo  thành tế bào                 D. Là thành  phần  của phân tử ADN

 Câu 18. Một phân tử ADN có tổng số nucleotit là 3.900.000, loại Xitozin chiếm 10% tổng số nucleotit. Hãy tính tổng số liên kết hidro trong phân tử ADN trên :

      A. 4.680.000                B. 4.290.000             C. 5.070.000              D. 5.460.000

 Câu 19. Trong một phân tử ADN, số nucleotit loại Xitozin 50.000 chiếm 20% tổng số nucleotit. Hãy tính tổng số nucleotit trong phân tử ADN trên :

      A. 300.000                   B. 200.000                C. 350.000                 D. 250.000

 Câu 20. Nếu bón quá nhiều phân cho cây sẽ làm cho

      A. Làm cho cây không thể phát triển được.    B. Làm cho cây chậm phát triển.

      C. Làm cho cây héo , chết.                            D. Cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh.

 Câu 21. Người  ta  chia  làm 2 loại  vi khuẩn , vi khuẩn gram  âm  và vi khuẩn gram   dương  dựa  vào yếu tố sau  đây ?

      A. Cấu trúc  của plasmit                                                                 B. Cấu trúc  và thành phần  hoá học  của  thành TB

      C. Số lượng NST trong nhân hay  vùng nhân D. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân

 Câu 22. Bào quan nào sau đây trong tế bào nhân thực, có chứa ADN:

      (1) Nhân tế bào            (2) lưới nội chất         (3) Bộ máy Gôngi      (4) Ti thể            (5) Lục lạp

      A. (1), (2), (5)              B. (1), (4), (5)            C. (1), (3), (4)            D. (1), (2), (3)

 Câu 23. Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử

      A. ADN dạng vòng.     B. mARN dạng vòng.                                 C. tARN dạng vòng.                         D. rARN dạng vòng.

 Câu 24. Giữa các Nuclêotit  kế tiếp nhau  trong cùng  một mạch  của ADN xuất hiện  kiên kết  hoá học  nối giữa :

      A. Bazơ và đường        B. Đường và đường   C. Axít và bazơ          D. Đường và axít                               

 Câu 25. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm

      1. quần xã;                   2. quần thể;               3. cơ thể;     4. hệ sinh thái;    5. tế bào

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

      A. 1->2->3->4->5.                                         B. 5->3->2->1->4.     

      C. 5->1->2->3->4.                                         D. 4->1->2->3->5.

 Câu 26. Trong lục lạp ,  ngoài diệp lục  tố  và Enzim quang hợp, còn có chứa 

      A. ADN và ribôxôm     B. Không  bào           C. Photpholipit           D. ARN và nhiễm sắc thể

 Câu 27. Điểm giống  nhau  của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là :

      A. Chỉ  có  cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit            B. Chuỗi pôlipeptit ở  dạng  mạch thẳng                                

      C. Chuỗi pôlipeptit  xoắn  lò   xo  hay gấp  lại                                 D. Chuỗi pôlipeptit  xoắn  cuộn tạo  dạng  khối cầu

 Câu 28. Một phân tử AND có số liên kết hidro là 270 000. Biết tỉ lệ của A = 30000. Tính tổng số nu?

      A. 600 000                   B. 150 000                C. 200 000                 D. 900 000

 Câu 29. Chức năng không có ở prôtêin là

      A. Cấu trúc màng sinh chất                           B. Truyền đạt thông tin di truyền.

      C. Điều hoà quá trình trao đổi chất.               D. Xúc tác quá trình trao đổi chất.

 Câu 30. Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ?

      A. Được  cấu tạo từ  các mô                         

      B. Là đơn vị   chức  năng  của  tế bào sống

      C. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

       D. Cấu tạo  từ các phân tử , đại phân tử  vào  bào quan

ĐỀ 2

Câu 1: Tế bào bị mất nước trong môi trường nào?

A. Đẳng trương         B. Nước tinh khiết     C. Ưu trương            D. Nhược trương

Câu 2: Thành  phần  cấu tạo  của lipit là :

A. Axit  béo và Gliêrol                              B. Gliêrol và đườnG

C. Đường  và rượu                                    D. A xít  béo  và rượu

Câu 3: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A. Giới động vật       B. Giới khởi sinh       C. Giới nấm              D. Giới thực vật

Câu 4: Loại bazơ  ni tơ nào  sau đây  chỉ có  trong ARN  mà không  có trong ADN?

A. Xitôzin (X)           B. Uraxin (U)            C. Guanin (G)           D. A đênin (A)

Câu 5: Bào quan liên quan trực tếp đến hiện tượng rụng lá ở cây đó là:

A. Ôxixôm.               B. Ribôxôm.             C. Lục lạp.                D. Lizôxôm

Câu 6: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là:

A. Tham gia cấu tạo màng sinh chất.          B. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.

C. Là thành phần của các hoocmôn.           D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào

Câu 7: Nguyên tố Fe là thành phần  của cấu trúc nào sau đây ?

A. Diệp lục tố trong lá cây                         B. Sắc tố  mêlanin trong lớp da

C. Sắc tố của hoa , quả  ở thực vật             D. Hêmôglôbin trong hồng cầu của  động vật

Câu 8: Điều nào dưới đây sai khi nói về tế bào ?

A. Là đơn vị chức năng của tế bào sống.

B. Được cấu tạo từ các mô.

C. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống.

D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và bào quan.

Câu 9: Hoạt động nào sau đây là chức năng cơ bản của nhân tế bào?

A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.

B. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào.

C. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

D. Lưu trữ  và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 10: Photpholipit có chức năng  chủ yếu là :

A. Là thành phần  cấu tạo  của màng tế bào B. Tham gia  cấu tạo nhân  của tế bào .

C. Cấu tạo  nên  chất diệp lục ở lá cây       D. Là thành phần  của   máu  ở  động vật

Câu 11: Tế bào nào dưới đây có mạng lưới nội chất trơn phát triển?

A. Tế bào biểu          B. Tế bào cơ             C. Tế bào bạch cầu    D. Tế bào gan

Câu 12: Mạch khuôn của Gen Z có trình tự nuclêôtit là: 3’... TAT GGG XAT ...5’. Mạch bổ sung của Gen Z có trình tự nuclêôtit là:

A. 3’... TAT GGG XAT ...5’                     B. 5’… ATA XXX GAA …3’

C. 5’… ATA XXX GTA …3’                    D. 5’… AAA XXX GTA …3’

Câu 13: Nước có vai trò gì đối với hoạt động sống của tế bào?

A. Nguyên liệu cho các phản ứng trao đổi chất, dự trữ năng lượng cho tế bào

B. Xúc tác các phản ứng hóa học, cung cấp năng lượng cho tế bào.

C. Xúc tác các phản ứng hóa học, điều hòa nhiệt độ, dung môi hòa tan các chất.

D. Điều hòa nhiệt độ, dung môi hòa tan các chất, cung cấp năng lượng cho tế bào.

Câu 14: Nếu sống trong môi trường bị ô nhiễm không khí do bụi thì con người thường dễ bị bệnh viêm phổi. Nguyên nhân là do các hạt bụi đã làm cho:

A. Các tiên mao bị tổn thương, hoạt động yếu.

B. Không khí thiếu ôxi, không đủ để cung cấp cho phổi

C. Lizôxôm vỡ ra dẫn tới phá huỷ tế bào niêm mạc phổi

D. Tế bào bị tổn thương giải phóng enzim ra ngoài

Câu 15: Grana là cấu trúc có trong bào quan

A. ti thể.                   B. trung thể.              C. lizoxom.               D. lục lạp.

Câu 16: Tại sao nói lưới nội chất hạt có vai trò tham gia tổng hợp Protein?

A. Vì nó có gắn nhiều bào quan Ribôxôm

B. Vì nó có các ống và xoang dẹp thông với nhau.

C. Vì nó đính nhiều hạt có chứa nhiều Enzim tham gia tổng hợp Protein.

D. Vì nó có các đầu gắn với các thành phần của tế bào để vận chuyển protein.

Câu 17: Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt “ chiếc đuôi của nó. Bào quan đã giúp nó thực hiện việc  này là:

A. Ribôxôm              B. Lizôxôm               C. Lưới nội chất        D. Ti thể

Câu 18: Ở người, loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là

A. bạch cầu.             B. hồng cầu.              C.                        D. biểu bì da.

Câu 19: Sự vận chuyển chủ động luôn tiêu tốn năng lượng. Nguyên nhân là vì:

A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng

B. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất

C. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn

D. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển

Câu 20: Chức năng chính của lưới nội chất hạt là gì?

A. Tổng hợp lipit.                                      B. Tổng hợp prôtêin.

C. Tổng hợp cacbohiđrat                            D. Tổng hợp ribôxôm.

Câu 21: Hệ thống các nhóm mô được sắp  xếp  để thực hiện một loại chức năng  thành lập nên ..... và nhiều ....... tạo  thành hệ .......

Từ đúng để điền  vào chố trống  của câu trên  là:

A. Cơ quan               B. Bào quan              C. Tê bào                  D. Cơ  thể

Câu 22: Các cấp tổ chức sống đều là những hệ mở vì:

A. Phát triển và tiến hóa không ngừng        B. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

C. Có khả năng thích nghi với môi trường  D. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống

Câu 23: Prôtêin -kháng thể có chức năng nào sau đây ?

A. Bảo vệ cơ thể.                                      B. Vận chuyển các chất cho tế bào.

C. Thu nhận thông tin                                D. Dự trữ các axit amin

Câu 24: Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây ?

A. Tảo hoặc vi khuẩn lam                          B. Vi khuẩn lam hoặc động vật  nguyên sinh

C. Nấm nhày                                             D. Động vật nguyên sinh

Câu 25: Vận chuyển thụ động

A. cần có các kênh protein.                        B. cần các bơm đặc biệt trên màng

C. không cần tiêu tốn năng lượng.              D. cần tiêu tốn năng lượng.

Câu 26: Người  ta  chia  làm 2 loại  vi khuẩn , vi khuẩn gram  âm  và vi khuẩn gram   dương  dựa  vào yếu tố sau  đây ?

A. Cấu trúc  của plasmit

B. Số lượng  nhiễm sắc thể  trong nhân hay  vùng nhân

C. Cấu trúc  và thành phần  hoá học  của  thành tế bào

D. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân

Câu 27: Thành phần hóa học của màng sinh chất là:

A. Prôtêin và peptiđôglican                        B. Prôtêin và kitin

C. Prôtêin và xenlulôzơ                             D. Prôtêin và phôtpholipit

Câu 28: Cấu trúc nào sau đây KHÔNG có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Vỏ nhầy               B. Màng sinh chất     C. Lông, roi              D. Mạng lưới nội chất

Câu 29: Không bào trong đó chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào

A. đỉnh sinh trưởng.

B. cánh hoa.

C. lông hút của rễ cây.

D. lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn

Câu 30: tARN là kí hiệu của phân tử ARN nào sau đây?

A. ARN ribôxôm.     B. Các loại ARN.      C. ARN vận chuyển. D. ARN thông tin.

 

   :: Các tin khác

 
Điện thoại : 0511.3691445 - 0511.3656697 * Email: quangtrung.thpt@yahoo.com
* - Website: thptquangtrung.vn * Website : thpt-quangtrung-danang.edu.vn